NỘI DUNGKhái quát về các loại mẫu vô cơ Xử lí mẫu lấy ion kim loại di động dễ tiêu, hay trao đổi Xử lý mẫu lấy hàm lượng tổng của mỗi nguyên tố 1 2 3... Nguyên tắc3 2 1 Xay hay nghiền
Trang 1XỬ LÝ MẪU
XÁC ĐỊNH TỔNG HỢP KIM LOẠI
Trang 2NỘI DUNG
Khái quát về các loại mẫu vô cơ
Xử lí mẫu lấy ion kim loại di động (dễ tiêu, hay trao đổi)
Xử lý mẫu lấy hàm lượng tổng của mỗi nguyên tố
1
2
3
Trang 3KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI MẪU VÔ CƠ
Các loại quặng khoáng, đất đá
Kim loại, sản phẩm các kim loại
Trang 4KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI MẪU VÔ CƠ
Xác định hàm luợng
tổng số mỗi nguyên tố
kim loại trong mẫu.
Xác định ion kim loại
di động (dễ tiêu)
Xác định các anion hay các phi kim Xác định hàm lượng
mùn v.v
Trang 5XỬ LÝ MẪU LẤY ION KIM LOẠI DI ĐỘNG
(DỄ TIÊU, HAY TRAO ĐỔI)
Trang 6B Nguyên tắc
3 2
1 Xay hay nghiền để chuyển mẫu về
dạng bột hay huyền phù hay hạt nhỏ,
mịn, trộn đều
Xác định các nguyên tố trong dịch chiết bằng một phương pháp thích
hợp Dùng một dung môi thích hợp ( dung dịch chiết) để chiết các nguyên tố phân tích (ion di động, dễ tan) vào dung
dịch
Trang 7C Các dung dịch chiết
Mỗi ion kim loại di động cần được chiết bằng những dung dịch chiết nhất định mỗi loại đất đối với
mỗi loại cây trồng cần các dung dịch chiết riêng
Chọn dung dịch chiết dựa vào:
+ Bản chất ion và dạng tồn tại của nó trong mẫu
+ Thành phần, cấu trúc của mẫu
+ Loại cây được trồng trên đất đó
Trang 8Nước cất pH =6 để lấy
các kim loại dễ trao đổi Hỗn hợp axit loãng
Dung dịch acid loãng:
CH3COOH, H2C2O4 0.05M NaOH, NHDung dịch kiềm loãng:
Trang 92 Trang Thiết Bị Và Dụng Cụ
Các bình chiết hệ hở, bình nón, ống nghiệm chiết.
Các bình chiết hệ kín, hệ thống chiết siêu âm
Thiết bị để lắc chiết ( máy lắc), v.v
Dụng cụ lọc hay li tâm lấy dung dịch chiết
Cần các trang bị và dụng cụ phổ thông của các phòng thí
nghiệm hóa học:
Trang 103 Cơ chế của sự chiết lấy ion di động(dễ tiêu)
• Là sự trao đổi ion giữa các ion nằm trong các hạt keo
đất, hay các mtrrix của chất mẫu với các ion của dung dịch chiết
• Nó là các cân bằng trao đổi ion theo một trong các
dạng cơ chế sau
Trang 11• Cơ chế trao đổi cation:
Hạt keo đất
lấy được ion Na+, Zn2+ có trong keo đất đi vào dung dịch chiết
Trang 12• Cơ chế trao đổi anion
Nhờ cân bằng này mà các anion Cl- , NO3- ….trong chất mẫu đã tan vào trong dịch chiết
Trang 13Lắc chiết 15 phút, để
yên 5 phút
Lọc gạn lấy dung dịch chiết
Xác định kim lọa bằng AES hay AAS
Phân tích đất nông nghiệp Chiết các ion kim loại di động
Trang 14Chuyển mẫu về dạng bột
(mẫu muối, oxit, quặng,
đất, đá, xỉ than,…).
Dạng lỏng đồng đều (mẫu nước các loại, hay dầu,…)
Chuyển mẫu thành phoi bào (mẫu thép, hợp kim, kim loại,…).
Chuyển mẫu thành dạng huyền phù, bột nhão (sinh học, rau quả,…).
XỬ LÝ MẪU LẤY HÀM LƯỢNG TỔNG
CỦA MỖI NGUYÊN TỐ
Với mục đích phân tích này thì phải phân hủy triệt để mẫu và lấy hết được tất cả các dạng của nguyên tố cần phân tích có trong mẫu, chuyển nó vào dung dịch để sau đó xác định hàm lượng tổng của nó.
Trang 15Kĩ thuật xử lý ướt
Kĩ thuật nung chảy sơ bộ
trước khi hòa tan
Kĩ thuật luộc mẫu trong
hộp kín
Kỹ thuật xử lý ướt trong
lò vi sóng
Kĩ thuật chiết pha rắn
Kĩ thuật ngâm chiết mẫu trong
dung dịch axit loãng
Kỹ thuật điện phân lấy chất
phân tích
ThemeGallery is a Design Digital Content & Contents mall
developed by Guild Design Inc.
Các kĩ thuật xử lý mẫu
Kỹ thật chiết lỏng - lỏng
Trang 161 Kỹ thuật xử lý ướt
A Nguyên tắc
Dùng các axit mạnh đặc nóng, hay hỗn hợp của các axit mạnh có tính chất oxy hóa mạnh, để hòa tan và phân hủy mẫu, khi đun sôi mẫu trong bình Kenđan, trong hợp kín, hoặc trong lò vi sóng
Trang 17B Yêu cầu chung
các mẫu quặng, đất đá,…
cần nghiền thành bột
Các mẫu sinh học rau
quả phải thái nhỏ, hay
xay chuyển về dạng
bột nhão đồng nhất
Các mẫu kim loại hợp kim cần phay thành phoi bào mỏng
01
Sau đó có thể sử dụng một axit đặc, hay các loại hỗn hợp
Trang 18Ví dụ:
Trang 19Ví dụ:
Trang 202 Kỹ thuật nung chảy sơ bộ trước khi hòa tan
A Nguyên tắc:
Là lấy 1 lượng mẫu nhất định vào chén nung Nung mẫu
ở 1 nhiệt độ thích hợp với các chất phụ gia hay chất chảy phù hợp, để phá vỡ cấu trúc mạng tinh thể của mẫu, chuyển chúng sang dạng có cấu trúc dễ hòa tan hơn Sau
đó hòa tan bã thu được trong nước, axit, hay dung dịch kiềm loãng, để lấy hết các chất cần phân tích vào dung dịch và tiếp đó xác định chúng theo cách đã chọn
Trang 212.1 Nung xử lý không dùng chất phụ gia và
chất chảy
A Nguyên tắc: Chỉ khi nung mẫu phân tích ở nhiệt độ thích hợp, để phá vỡ cấu trúc mạng lưới tinh thể ban đầu, làm cho mẫu dễ hòa tan
Nhưng cách này thường ít hiệu quả, chỉ được dùng cho một số trường hợp mẫu không bền nhiệt cao
Trang 22B Ví dụ
Sau đó hòa tan sản phẩm nung bằng nước cường thủy hay hỗn
và xác định chúng
Trang 232.2 Nung xử lý có dùng chất phụ gia và chất chảy
Loại chất chảy axit: NaHSO 3 , NaHCO 3 ,
Na 2 PO 4 , Na 2 S 2 O 7 Loại chất chảy kiềm: Na 2 CO 3 , NaHCO 3 ,
KOH, NaOH, LiBO 2 Kiềm và chất oxy hóa: (KOH+Na 2 O 2 ),…
Kiềm muối và chất oxy hóa, như:
(KOH + NaHCO +Na O )
Nguyên tắc: Trộn lượng với một lượng chất chảy, hay hỗn hợp chất chảy, sau đó nung mẫu ở nhiệt độ thích hợp
Trang 24hay hay chất chảy
cho mỗi loại mẫu
và chất phân tích
Nhiệt độ xử lý (nhiệt độ nung) thích hợp
Tỷ lệ thành phần ( tỷ lệ ) giữa chất chảy và mẫu phân tích
Trang 253 Kỹ thuật luộc mẫu trong hộp kín
A Nguyên tắc:
đem sấy (trong tủ sấy, lò nung hay luộc trong nồi nước sôi…) thêm axit đơn or hỗn hợp axit (tính oxi hóa mạnh)
cho mẫu vào hộp (hộp chịu axit hoặc áp suất cao)
Trang 26Quá trình gia nhiệt để xử lý mẫu thực hiện theo
1 trong các cách sau:
Sấy bình chứa mẫu trong tủ sấy (t 0 C = 180-250 0 C)
Luộc bình mẫu trong nồi nước sôi
Luộc bình mẫu trong nồi dầu sôi
Luộc trên bếp điện hay bếp cách cát
Trang 27H2SO4 98%
cho cốc mẫu vào hộp kín
bỏ vào tủ sấy
và sấy ở 200C (t = 180p)
Để nguội, mẫu chuyển vào cốc 250ml muối ẩm
định mức bằng dd ( Au và các
Trang 284 kỹ thuật xử lý ướt trong lò vi sóng
Trang 29B Hệ thống hở
• Nguyên tắc : Cho mẫu vào bình kenđan → thêm axit đơn hoặc hỗn hợp axit → để vào lò vi sóng (áp suất không cao) → phân hủy mẫu ( đk t = 90-120p)
• Ví dụ : phân hủy để hòa tan quặng vàng:
Lấy 2g mẫu (dạng bột) vào ống nghiệm + 20ml cường thủy + 0,5g (NH4)HSO4 → cho vào lò vi sóng (t = 120p)
Để nguội, mẫu chuyển vào cốc 250ml → còn muối ẩm → định mức bằng HCl 2% thành 50ml → lọc, ly tâm (lấy dung dịch) → dd ( Au và các kim loại khác trong quặng)
Trang 30C Hệ thống kín
• Nguyên tắc : Cho mẫu vào bình kenđan → thêm axit
đơn, hỗn hợp axit → để vào lò vi sóng (áp suất cao)
→ phân hủy mẫu ( đk t = 90-120p)
Trang 325 Kỹ thuật chiết lỏng lỏng
A, Nguyên tắc:
Dựa trên cơ sở sự phân bố của chất phân tích vào hai
pha lỏng không trộng lẫn được vào nhau được để trong
dụng cụ chiết: phiễu chiết, bình chiết
Trang 33B Điều kiện
Dung môi chiết phải tinh khiết cao
Dung môi chiết phải hòa tan chất phân tích
Hệ số phân bố của hệ chiết phải lớn
Cân bằng chiết nhanh đạt được và thuận nghịch
Sự phân lớp khi chiết phải rõ ràng, nhanh
Phải chọn môi trường axit, pH, loại axit thích hợp
Thực hiên trong nhiệt độ phù hợp, và giữ không đổi suốt quá trình
Phải lắc trộn mạnh để quá trình xảy ra tốt
Trang 34250ml mẫu +
HCl loãng
Lọc bỏ cặn chuyển mẫu vào phễu chiết (1)
+ 2ml thuốc thử ADPC 0,1% trong rượu 96%
+ 25ml HNO3 2,5M
Để yên 5p
tách lấy pha hữu cơ CHCl3 vào phễu chiết (2)
Giải chiết + 25ml HNO3 2,5M
làm bay hơi
dd giải chiết Muối ẩm
Định mức 10ml HCl 1%
Trang 356 Kỹ thuật chiết pha rắn
• Chỉ áp dụng cho các chất phân tích tan trong mẫu
Trang 36-200ml mẫu vào cốc + thêm H2SO4 5% ( axit hóa
Trang 379 Phân tích kim loại trong chất thải công
nghệ vô cơ
Chất thải công nghiệp nguyên liệu xây dựng
Chất thải công nghiệp khai thác, tuyển và chế biến quặng
Trang 382g mẫu
tẩm ướt (bằng 1ml nước cất +
35ml cường thủy + 5ml H2SO4
98%)
Đun sôi, để nguội
Lọc
Dung dịch 1
HF 40% ( đun sôi)
Rửa bã ( 10ml HCl 1%)
thêm H2SO4
và HF
để nguội
hòa tan bằng 10ml HCl 1:1
định mức 50ml bằng HCl 2%
Dung dịch
B Xử lý mẫu để phân tích các kim loại