của NHNo&PTNT Thành phố Vinh trong giai đoạn (2000-2002)
2.2.3.1 Về công tác huy động vốn
Bảng2:Nguồn vốn huy động qua các năm(2000-2002)
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số tuyệt đối % Số tuyệt đối % Số tuyệt đối %
1.Tiền gửi Tiết kiệm 31.221 33,7 34.012 29,01 45.010 25,43 2. Tiền gửi các TCKT 27.574 29,76 26.095 22.25 36.943 20,87 3. Tiền gửi các - - 304 0,25 485 0.27 Ban Giám Đốc Phòng kế hoạch- kinh doanh Phòng tín dụng Phòng kế toán – ngân quĩ Phòng vi tính Phòng hành chính Phòng tổ chức cán bộ - đào tạo Phòng kiểm tra – kiểm toán nội bộ
TCTD
4. Tiền gửi Kỳ phiếu 33.851 36,54 56829 48,48 94.594 53,43
Tổng Cộng 92.646 100 117.240 100 177.032 100
Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết HĐKD hằng năm của NHNo&PTNT Tp Vinh
Từ bảng trên ta thấy, tổng nguồn vốn huy động qua 3 năm đều tăng. Trong đó:
Năm 2001 tăng so với đầu năm là: 24.594 triệu đồng, tốc độ tăng 26%
Năm 2002 tăng so với đầu năm là:59.792 triệu đồng, tốc độ tăng 51%.
Cả 2 năm đều tăng vợt KH ngân hàng cấp trên giao, trong đó TGKP là tăng mạnh nhất: Năm 2001 tăng so với đầu năm là: 22.978 triệu đồng, tốc độ tăng 62,88%, chiếm tỷ trọng 48,48%. Năm 2002 tăng so với đầu năm là: 37.765 triệu đồng, tốc độ tăng 66,45%, chiếm tỷ trọng 53,43%. Tiếp theo là TGTK cũng tăng nhanh: Năm 2001 tăng so với đầu năm là: 2.791 triệu đồng, tốc độ tăng 8,94%, chiếm tỷ trọng 29,01%. Năm 2002 tăng so với đầu năm là: 10.998 triệu đồng, tốc độ tăng 32,45, chiếm tỷ trọng 25,43%.
Riêng TG cácTCKT lại giảm xuống ở năm 2001 sau đó lại tăng mạnh ở năm 2002: Năm 2001 giảm so với đầu năm 1.479 triệu đồng, Chiếm tỷ trọng 22.25%, Năm 2002 tăng so với đầu năm là: 10.848 triệu đồng, tốc độ tăng 32,34%, chiếm tỷ trọng 20,87%.
Có đợc kết quả nh trên chính là nhờ vào sự cố gắng lớn của các cán bộ ngân hàng. Đồng thời duy trì nghiêm túc cơ chế khoán đến tổ nhóm, đến từng ngời lao động, thờng xuyên tính toán và tham mu cho cho NHNo Tỉnh xác định các mức lãi suất phù hợp để kích thích lợi ích khách hàng…Bởi vậy, mà nguồn vốn của ngân hàng tăng lên đáng kể qua các năm. Đây là một thành công lớn của NHNo&PTNT Thành phố Vinh, nó thể hiện chiến lợc huy động vốn của ngân hàng là có hiệu quả. Đồng thời khẳng định uy tín của chi nhánh đối với khách hàng.
0 50 100 150 200 2000 2001 2002 năm
biểu đồ tổng nguồn vốn huy động qua 3 năm
2000 2001 2002
2.2.3.2 Về tình hình sử dụng vốn
Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn tại các thời điểm 31/12 - Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1. Doanh số cho vay
+ Ngắn hạn + Trung, dài hạn 100.140 70.984,5 29.155,5 107.447 70.968,7 36.478,3 130.406 89.632,7 40.773,3 2.Tổng d nợ + Ngắn hạn + Trung, dài hạn 86.455. 53.204 33.251 100.405 65.783 34.622 106.928 60.437 46.490 3. Nợ quá hạn 936 407 85
Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết HĐKD hằng năm của NHNo&PTNT Tp Vinh
Song song với nghiệp vụ nguồn vốn thì nghiệp vụ sử dụng vốn có một vai trò quyết định trong quá trình hoạt động kinh doanh của một Ngân hàng. Nhận thức đúng đắn vấn đề này NHNo&PTNT Thành phố Vinh luôn coi trọng nghiệp vụ sử dụng vốn, đặt công tác tín dụng lên hàng đầu thực hiện đúng các chủ trơng của Nhà nớc và của ngành với phơng châm “ hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục đích của Ngân hàng ” và “ tăng trởng tín dụng trong an toàn” Công tác sử dụng vốn đã từng bớc nâng cao chất lợng
hoạt động. Thực hiện cho vay đúng chế độ thể lệ, quy trình đảm bảo thẩm định kỹ các phơng án vay đảm bảo an toàn.
Nhằm mục đích nâng cao khả năng kinh doanh, ngoài việc cho vay phục vụ nông nghiệp và nông thôn NHNo&PTNT Thành phố Vinh còn cho vay đối với các doanh nghiệp đặc biệt là các DNNVV. Điều này đã tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận đợc nguồn vốn từ ngân hàng.
0 20000 40000 60000 80000 100000 2000 2001 2002 Năm
Cơ cấu tín dụng phân theo kì hạn
ngắn hạn dài hạn
Qua số liệu biểu đồ cho thấy doanh số cho vay của năm 2001 tăng không đáng kể, so với năm 2000 chỉ tăng đợc 7303 triệu đồng tơng ứng tăng 7,3%.
Trong đó cho vay ngắn hạn lại giảm xuống là 15,8 triệu đồng, còn d nợ trung dài hạn tăng 7.322,8 triệu đồng, tơng ứng tăng 25.1%. Việc doanh số cho vay tăng chậm nguyên nhân cơ bản là do nguồn vốn huy động năm 2001 tăng quá ít (24.594 triệu đồng) làm hạn chế khả năng cho vay của ngân hàng. Điều này làm cho d nợ năm 2001 cũng chỉ tăng đợc 13.950 triệu đồng, tơng ứng tăng 16%. Tuy nhiên, năm2002 nhờ có sự chỉ đạo sát sao của ban giám đốc đã làm tăng doanh số cho vay lên khá hơn, tăng đợc 22.959 triệu đồng, tơng ứng tăng 21,37%. Trong đó, cho vay ngắn hạn tăng 18.664 triệu đồng, tốc độ tăng 103,8% và đạt 89632,7 triệu đồng, cho vay trung dài hạn tăng 4.295 triệu đồng, tốc độ tăng 111,7% đạt 40.773,3 triệu đồng. Thế nhng, d nợ lại tăng chậm hơn năm trớc, chỉ tăng đợc 6.523 triệu đồng, tơng ứng tăng 6,5%.
Trong đó d nợ ngắn hạn lại giảm xuống so với năm 2001 là 5346 triệu đồng, đạt 6037 triệu đồng. Lý do ở đây là công tác thu nợ đợc đôn đốc và làm khá tốt và vợt hẳn so với năm 2001. 0 10 20 30 40 50 60 70 2000 2001 2002 năm
biểu đồ thể hiện cơ cấu dư nợ theo kì hạn
ngắn hạn dài hạn
Điểm nổi bật nhất của hoạt động tín dụng trong hai năm qua là nợ quá hạn của ngân hàng giảm rất nhanh:
Năm 2000 là 936 triệu đồng, năm 2001 giảm xuống 407 triệu đồng và tới năm 2002 chỉ còn là 85 triệu đồng. Chứng tỏ trong năm 2002 cán bộ tín dụng rất thận trọng trong cho vay đồng thời rất coi trọng công tác thu nợ (khoán đến từng tổ nhóm, từng ngời lao động). Chứng tỏ rằng chất lợng tín dụng của ngân hàng là khá tốt, thế nhng xin nhắc một điều trong kinh doanh là nhiều khi “quá thận trọng lại trở nên thiếu khôn ngoan”. Vì vậy, trong thời gian tới ngân hàng cần xem xét thu hút thêm nguồn vốn để mở rộng cho vay nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh-nâng cao hiệu quả kinh doanh.
0 200 400 600 800 1000 2000 2001 2002 năm
biểu đồ thể hiện xu hướng nợ quá hạn qua các năm
2000 2001 2002
2.3 Thực trạng hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Thành phố Vinh đối với DNNVV
2.3.1 Tình hình cho vay đối với các DNNVV (2000 - 2002)
Thực hiện phơng châm tạo mọi điều kiện tối đa để phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH Tỉnh Nghệ an cũng nh Thành phố Vinh. Trong những năm qua, NHNo&PTNT Thành phố Vinh ngoài cho vay phục vụ nông nghiệp và nông thôn còn mở rộng cho vay đối với các DN đặc biệt là các DNNVV góp phần hỗ trợ phát triển DNNVV trên địa bàn tỉnh nói chung và Thành phố Vinh nói riêng. Sau đây là tình hình cho vay đối với DNNVV trong 3 năm qua.
2.3.1.1 Tình hình cho vay đối với DNNVV phân theo kì hạn
Bảng 4 : D nợ và doanh số cho vay đối với DNNVV theo kì hạn-Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng Số d Tỷ trọng 1. D nợ cho vay 33.977 39,3 47.612,4 5 47,42 54.608,4 51,08 -Ngắn hạn 22.652 65,7 32.741,6 71,75 40.956 58,07 -Dài hạn 11.325 21,7 14.870,8 5 32,63 13.652,4 37,55
-Ngắn hạn 27.542 38,8 30.623 43,15 49.853,7 55,62 -Dài hạn 13.771,5 36,05 15.311 41,97 16.617,9 40,75 0 10000 20000 30000 40000 50000 2000 2001 2002 Năm
Dư nợ cho vay các DNVVN
ngắn hạn dài hạn
Nhìn biểu đồ ta thấy rằng, công tác cho vay và d nợ các DNNVV có nhiều chuyển biến tích cực, cụ thể là trong ngắn hạn - đây là một điều đáng mừng. Năm 2002 d nợ cho vay ngắn hạn đối với các DNNVV đạt 40.956 triệu đồng chiếm 67,8% tổng d nợ ngắn hạn, lớn gấp 1,8 lần so với năm 2000. Nhng ngợc lại cả d nợ cho vay và doanh số cho vay trung dài hạn tăng rất ít và thậm chí còn giảm d nợ năm 2002 so với năm 2001
Năm 2000 doanh số cho vay trung dài hạn đối với DNNVV đạt 13.771,5 triệu đồng chiếm tỷ trọng 36,05% tổng doanh số cho vay trung và dài hạn. Năm 2001 thì cho vay trung dài hạn đợc tăng thêm là 1.539,5 triệu đồng, đạt 15.331 triệu đồng, tơng ứng tốc độ tăng 111,6% và tất nhiên kéo theo d nợ trung dài hạn cũng tăng thêm là 3545,85 triệu đồng, đạt 14.870,85 triệu đồng. Nhng đến năm 2002 cho vay trung dài hạn chỉ tăng đợc 1306,9 triệu đồng, đạt 16617.9 triệu đồng, tơng ứng tốc độ tăng 108,5%. Và do vậy đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho d nợ cho vay trung dài hạn năm 2002 giảm xuống còn 13.652,4 triệu đồng (năm 2001 là 14.870,85 triệu đồng). Việc cho vay và d nợ cho vay ngắn hạn tăng và trung dài hạn giảm cũng có thể lý giải bởi nguyên nhân do nguồn vốn tăng chậm trong khi nhu cầu cho vay lại lớn buộc ngân hàng phải chuyển dịch cơ cấu tài sản. Nếu xét về bản chất thì rõ ràng đây là các khoản cho vay đối với DNNVV nhằm
tăng vốn lu động và ngân hàng ít cho những DNNVV vay vốn để đổi mói thiết bị hoặc mua sản tài sản cố địn
0 10000 20000 30000 40000 50000 2000 2001 2002 Năm
Doanh số cho vay các DNVVN
Ngắn hạn Dài hạn
Hơn nữa, có rất nhiều DNNVV làm ăn có hiệu quả cao do đó họ đã trã nợ tr- ớc hạn làm cho doanh số cho vay cao hơn d nợ.
Nhìn chung thì NHNo&PTNT Thành phố Vinh đã thâm nhập đợc phần nào vào thị trờng DNNVV song các món cho vay các DNNN vẫn chiến cao hơn DN ngoài quốc doanh rất nhiều (mặc dù trong năm qua cho vay DNNN có giảm xuống) trong khi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn chiếm u thế cả về số lợng và hiệu quả hoạt động. Vì vậy, các DNNVV ngoài quốc doanh cần có đợc sự hỗ trợ và s tín nhiệm của ngân hàng. Đây chính là một thị trờng tiền năng đang còn bỏ ngỏ mà ngân hàng cần khai thác.
2.3.1.2 Tình hình cho vay đối với DNNVV phân theo loại hình doanh nghiệp
Từ khi luật doanh nghiệp ra đời và đợc áp dụng, các loại hình kinh tế ngoài quốc đã có hành lang pháp lý để tiến hành hoạt động kinh doanh. Các công ty TNHH, công ty CP và doanh nghiệp t nhân ra đời ngày càng nhiều và có mặt hầu hết khắp các lĩnh vực : Thơng Mại, Dịch vụ, Sản xuất…mà chủ
yếu là các doanh nghiệp này có quy mô nhỏ và vừa, loại hình kinh doanh đa dạng. Trong thời kỳ mới thành lập họ rất cần vốn từ ngân hàng để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh. Thế nhng số lợng vốn vay đợc từ các NHTM thì lại rất ít, ta có thể thấy đợc điều đó qua phân tích số liệu tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh:
Năm 2000, doanh số cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 1500 triệu đồng chiếm 3,63% trong tổng doanh số cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNNVV). Trong đó, CTTNHH và CTCP chiếm 2,42% đạt 1000 triệu, DNTN chiếm 1,21% đạt 500 triệu.
Năm 2001, doanh số cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng lên đáng kể đạt 4. 926 triệu đồng, chiếm 10,72% trong tổng doanh số cho vay đối với các DNNVV, tăng so với đầu năm 3. 426 triệu đồng, tơng ứng tốc độ tăng 328,4%. Trong đó, CTTNHH và CTCP đạt 4026 triệu đồng chiếm 8,765% trong tổng doanh số cho vay, tốc độ tăng là 402,6%, còn DNTN đạt 900 triệu đồng tăng 400 triệu đồng so với đầu năm và chiếm 1,955% trong tổng doanh số cho vay đối với các DNNVV, tốc độ tăng là 180%. Điều này kéo theo doanh số d nợ của các DNNQD tăng so với đầu năm là 2380 triệu đồng, tơng ứng tốc độ tăng 290% và chiếm 7,65% trong tổng d nợ cho vay các DNNVV. D nợ của CTTNHH và CTCP đạt 2860 triệu đồng tăng 2020 triệu đồng, tơng ứng tốc độ tăng 340% và chiếm 6% trong tổng d nợ cho vay đối với các DNNVV. DNTN đạt 780 triệu đồng, tăng so với đầu năm là 360 triệu đồng đạt tốc độ tăng trởng là 185,7%.
Bớc sang năm 2002 doanh số cho vay đối với các DNNQD vẫn tiếp tục tăng nhanh từ 4. 926 triệu đồng lên 15. 333 triệu đồng, đạt tốc độ tăng tr- ởng là 311% và chiếm 23,07% trong tổng doanh số cho vay đối với các DNNVV. Trong đó: CTTNHH và CTCP đạt 11983 triệu đồng tăng so với đầu năm 4912 triệu đồng tơng ứng tốc độ tăng trởng là 222% và chiếm 18,03% trong tổng doanh số cho vay đối với các DNNVV. Tất nhiên, lúc đó d nợ của nó cũng tăng lên và đạt 8226,4 triệu đồng chiếm 15,06% trong tổng doanh số d nợ, đạt tốc độ tăng trởng 287%. Còn DNTN thì doanh số cho vay cũng tăng
lên từ 900 triệu đồng lên 3.350 triệu đồng tơng ứng tốc độ tăng trởng 372%, chiếm 5,04% trong tổng doanh số cho vay đối với các DNNVV dẫn tới d nợ của đối tợng này tiếp tục tăng 2510,6 triệu đồng, chiếm 6,1% trong tổng doanh số d nợ đối với các DNNVV đạt tốc độ tăng trởng là 421,9%.
Nhìn chung, doanh số cho vay và doanh số d nợ của các DNNQD qua 3 năm tăng trởng khá. Song, xét về số tuyệt đối thì còn quá ít trong khi cho vay doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng doanh số cho vay và doanh số d nợ. Cụ thể là:
Năm 2000, thì doanh số cho vay và doanh số d nợ gần nh tơng đơng nhau.
Từ kết quả phân tích trên chứng tỏ trong thời gian qua NHNo&PTNT Thành phố Vinh đã có nhận thức đúng về vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh cũng nh sự chuyển dịch về cơ cấu đầu t kinh tế quốc doanh sang kinh tế ngoài quốc doanh.
Đối với các hộ sản xuất kinh doanh cá thể cũng vậy, từ khi Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ ra đời và đợc áp dụng. Con số các hộ sản xuất kinh doanh cá thể ngày càng nhiều và đơng nhiên họ rất cần vốn. Qua số liệu vay vốn tại NHNo&PTNT Thành phố Vinh cũng cho thấy đối tợng này hiện nay cũng là khách hàng chính của ngân hàng:
Năm 2000, doanh số cho vay đối với các hộ sản xuất kinh doanh cá thể đạt 11. 684 triệu đồng chiếm 28,55% trong tổng doanh số cho vay đối với các DNNVV và d nợ đạt khá cao 15.402 triệu đồng chiếm 46,23%. Đến năm 2001 cả doanh số cho vay và doanh số d nợ cũng đều tăng lên đáng kể:
-Doanh số cho vay tăng 7.225 triệu đồng đạt 18.909 triệu đồng tơng ứng tốc độ tăng 162%. Chiếm 41,16% trong tổng doanh số cho vay đối với các DNNVV.
-Doanh số d nợ tăng 11. 178 triệu đồng, đạt 26.582 triệu đồng, tốc độ tăng trởng là 172,5% và chiếm 55,83% trong tổng d nợ cho vay các DNNVV. Bớc sang năm 2002, mặc dù doanh số cho vay vẫn tiếp tục tăng, đạt 34.844 triệu đồng chiếm 52,42% doanh số cho vay đối với các DNNVV, t-
ơng ứng tốc độ tăng trởng là 184%. Song, doanh số d nợ lại chững lại, tăng rất chậm chỉ đạt 27.949 triệu đồng, tơng ứng tốc độ tăng 105%.
Lý do của d nợ tăng chậm là do các hộ sản xuất kinh doanh ở giai đoạn đầu (2000 – 2001) họ cần vốn để thành lập và vốn ban đầu để kinh doanh, đến cuối năm 2002 thì họ đã trả nợ cho ngân hàng làm cho d nợ cuối năm 2002 tăng rất ít so với đầu năm.
Còn đối với các HTX, do 3 năm qua có sự chuyển đổi theo Nghị định 02/2000/NĐ-CP, do đó làm cho số lợng các HTX trên địa bàn giảm xuống, đồng thời có một số HTX sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Do vậy, ngân hàng đã hạn chế cho vay các đối tợng này.