Tình hình thu nợ đối với DNNVV

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Thành phố Vinh-Tỉnh Nghệ a (Trang 44 - 47)

Về công tác thu nợ đối với các DNNVV nhìn chung trong 3 năm qua đợc tiến hành khá chặt chẽ. Thực hiện và duy trì chế độ khoán và có chế độ thởng phạt đúng lúc đã tạo động lực cho các cán bộ tín dụng. Tuy nhiên, cũng chính điều này đã làm cho nhiều đồng chí quá thận trọng trong cho vay đặc biệt là cho vay đối với các DNTN và các HTX và tất nhiên là chất lợng tín dụng của ngân hàng trong thời gian qua đạt là rất tốt.

Tổng doanh số thu nợ đối với các DNNVV 2000 đạt 37. 634 triệu đồng, năm 2001 đạt 32. 298,5 triệu đồng giảm so với năm trớc 5. 335,45 triệu đồng, đến năm 2002 lại tăng lên nhanh và đạt 59. 475,6 triệu đồng. Việc tăng giảm d nợ đợc cụ thể cho từng đối tợng nh sau:

-Các DNNN doanh số thu nợ giảm 4. 230,95 triệu đồng do trong năm 2001 doanh số cho vay đối tợng này bị hạn chế làm cho d nợ DNNN cũng giảm xuống.

-Các DNNQD, do cả doanh số cho vay và d nợ tăng lên đáng kể. Hơn nữa, đối tợng khách hàng này sử dụng vốn có hiệu quả cao do đó đã trả vốn đúng hạn và thậm chí trả trớc hạn đặc biệt là các CTTNHH và CTCP, làm cho thu nợ các DNNQD tăng 2. 006 triệu đồng so với đầu năm. Trong đó, thu nợ từ các CTTNHH và CTCP tăng 1. 646 triệu đồng, từ DNTN tăng 360 triệu đồng.

-Đối với các hộ sản xuất kinh doanh cá thể: Đây là đối tợng khách hàng mà ngân hàng có thị phần cho vay tơng đối rộng và cho vay vốn đối t- ợng tơng đối nhiều do đó không thể tránh khỏi đợc rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, với sự cố gắng của cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân hàng đã giảm thiểu đợc rủi ro tín dụng mà vẫn có đợc một thị phần tơng đối lớn. Điều này nói lên công tác thu nợ cho vay đối với các hộ sản xuất kinh doanh cá thể đợc tiến hành khá chặt chẽ.

Năm 2000, thu nợ từ hộ sản xuất kinh doanh đạt 3. 736 triệu đồng chiếm 25,87% trong tổng doanh số thu nợ từ các DNNVV. Đến năm 2001, doanh số thu nợ từ đối tợng này đạt 7. 731 triệu đồng đã giảm so với đầu năm là 2. 004 triệu đồng, nguyên nhân của sự giảm này là do các hộ sản xuất kinh doanh 2000 và năm 2001 chủ yếu vay vốn trung hạn để lâp cơ sở kinh doanh và sẽ đợc thu vào năm sau.

-Đối với các HTX, vì doanh số cho vay cũng nh d nợ có xu hớng giảm xuống (ngân hàng hạn chế cho vay) nên năm 2001 doanh số thu nợ từ khách hàng này cũng chỉ đạt 473 triệu đồng giảm so với năm trớc 1.762 triệu đồng.

Năm 2002 so với năm 2001

-Đối với DNNN: Doanh số thu nợ giảm xuống rõ rệt chỉ đạt 16. 949,65 triệu đồng so với năm trớc giảm 4.920 triệu đồng. Nguyên nhân do ngân hàng hạn chế cho vay đối tợng này làm cho d nợ cũng giảm xuống.

-Đối với DNNQD: Trong 2 năm 2001 – 2002 do ngân hàng mở rộng cho vay đối với các CTTNHH và CTCP nên làm tăng d nợ và doanh số thu nợ cuối năm 2002 tăng lên là điều đơng nhiên.

Trong đó, thu nợ từ CTTNHH và CTCP đạt 6. 616,4 triệu đồng tăng so với năm trớc 4.610,4 triệu đồng, thu nợ từ DNTN đạt 849,4 triệu đồng tăng so với năm trớc 309,4 triệu đồng.

-Đối với các hộ sản xuất kinh doanh cá thể: Do d nợ năm trớc sẽ đợc trả vào trong năm 2002, do đó doanh số thu nợ từ khách hàng này năm 2002 chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng doanh số thu nợ từ các DNNVV (56,22%) đạt 33. 477 triệu đồng so với năm trớc tăng 25. 746 triệu đồng.

-Đối với các HTX: Doanh số thu nợ tăng đáng kể so với năm 2001 đạt 1. 533 triệu đồng chiếm 2,58% trong tổng doanh số thu nợ từ các DNNVV, tăng so với năm 2001: 1.060 triệu đồng. Đây phần lớn là các doanh số thu nợ từ d nợ năm trớc để lại cha thu đợc và phải ra hạn đến năm 2002 mới thu đợc.

Qua phân tích thực trạng thu nợ ta thấy rằng NHNo&PTNT Thành phố Vinh đã có rất nhiều chuyển biến tích cực trong việc thu hồi các khoản cho vay đặc biệt là các khoản nợ quá hạn. Điều này làm cho nguồn vốn của ngân hàng đợc bảo đảm an toàn, hạn chế tối thiểu rủi do tín dụng và tạo cơ sở cho việc mở rộng khả năng cho vay đối với các DNNVV đặc biệt là các DNNQD.

Bảng 6: Tình hình thu nợ đối với DNNVV qua các năm - Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Số tiền Số tiền Svđầu

năm Số tiền Svđầu năm 1.Thu nợ 33.977 32.298,55 -1.678,45 59.475,65 27.177,1 -DNNN 25.123 20.892,05 -4.230,95 16.999,65 -3.892,4 -DNNQD 540 2.546 2.006 7.466 4920

+CTCP+CTTNHH +DNTN 360 180 2.006 540 1.646 360 6.616,4 849,4 4.610,4 309.4 -Hộ SXKD cá thể 9.736 7.731 -2004 3.3477 25.746 -HTX 2.235 473 -1.762 1.533 1.060 2. Nợ quá hạn 443 390 -53 39 -351 -DNNN 0 0 0 0 0 -DNNQD +CTCP+CTTNHH +DNTN 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 -Hộ SXKD cá thể 187 134 -53 39 -95 -HTX 256 256 0 0 -256 3..NQH/DnợDNNVV 0,013 0,008 -0.005 0,002 -0.006

Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết HĐKD hằng năm của NHNo&PTNT Tp Vinh

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Thành phố Vinh-Tỉnh Nghệ a (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w