Rèn kĩ năng đọc hiểu truyện dân gian: Học sinh biết đọc sáng tạo các câu chuyện ( đọc sắm vai, đọc diễn cảm…), biết kể sáng tạo truyện: kể bằng lời văn của HS, đóng vai, kể theo một kết thúc mới, hiểu được truyện. Học sinh biết nhận diện, phân biệt được đặc trưng và nghệ thuật ở từng truyện. Học sinh biết sửa lỗi diễn đạt, có kĩ năng viết đoạn văn, bài văn. 3. Thái độ:
RÈN KĨ NĂNG CẢM NHẬN VỀ MỘT NHÂN VẬT I KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Dàn ý đoạn văn cảm nhận nhân vật văn học - Mở đoạn: giới thiệu n/ vật nêu khái quát cảm xúc - Thân đoạn: + Tình cảm nhân vật: yêu mến, cảm phục, trân trọng + Lưu ý có cách trình bày • • Cách 1: Nêu cảm xúc, suy nghĩ lí giải thích nhân vật Cách 2: Nêu đặc điểm cảu nhân vật nêu cảm xúc khái quát + Đặc điểm bật: • • Nguồn gốc, ngoại hình, hành động, lời nói, tính cách, tài năng, chiến cơng Chú ý kiện chính, biến cố, tâm trạng, thái độ nhân vật - Kết đoạn: đánh giá vai trò nhân vật suy nghĩ nhân vật * Các từ khóa ( Yêu mến, cảm phục, từ hào, đồng cảm, thương xót vv ) RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG I KIẾN THỨC CẦN NHỚ Cách làm văn kể chuyện đời thường - Hình dung diễn biến câu chuyện định kể ( việc khởi đầu, phát triển, cao trào, kết thúc) - Nhân vật câu chuyện ai? (tên gọi, lai lịch, ngoại hình, tính nết, việc làm) - Câu chuyện kể có mục đích gì? Gửi gắm thơng điệp gì? - Sắp xếp thứ tự việc nhằm mục đích gì? - Lựa chọn ngơi kể phù hợp Dàn ý a Sự việc đời thường: b Con người đời thường - MB: giới thiệu chung việc - MB: giới thiệu chung người kể -TB: thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, nguyên nhân có việc - TB: + Diễn biến việc theo thời gian không gian + Kết thúc kết việc - KB: Cảm nhận, suy nghĩ việc + Ngồi hình, việc làm, hành động, lời nói thể tính cách (+ Kỉ niệm với người kể) -KB: Suy nghĩ, tình cảm người kể