1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu sơ bộ thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetate cây viễn chí polygala japonica houtt (2017)

71 314 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ******** HOÀNG MỸ HOA NGHIÊN CỨU BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETATE CỦA CÂY VIỄN CHÍ (POLYGALA JAPONICA HOUTT) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ***** HỒNG MỸ HOA NGHIÊN CỨU BỘ THÀNH PHẦN HĨA HỌC PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETATE CỦA CÂY VIỄN CHÍ (POLYGALA JAPONICA HOUTT) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Người hướng dẫn khoa học TS Trần Hồng Quang HÀ NỘI, 2017 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận này, em nhận giúp đỡ tận tình q thầy cơ, anh chị bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Trần Hồng Quang, người thầy tận tình hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn anh, chị phòng Nghiên cứu cấu trúc, Viện Hóa sinh biển-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt thời gian em thực tập Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Hóa sinh biển cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập Viện Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Bằng thầy giáo khoa Hóa học-Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, dạy bảo em suốt năm học tập trường Cảm ơn anh chị, bạn bè bên cạnh, giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình em, người thân ln bên em, hết lòng ủng hộ em vật chất tinh thần suốt trình học tập Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy khoa Hóa học - Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô anh chị phòng Nghiên cứu cấu trúc, Viện Hóa sinh biển-Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam thật dồi sức khỏe, thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Hoàng Mỹ Hoa Hồng Mỹ Hoa K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Viễn chí 1.1.1 Khái quát thực vật học 1.1.2 Mô tả đặc điểm 1.1.3 Phân bố sinh thái 1.1.4 Bộ phận dùng, tính vị, cơng cơng dụng 1.1.5 Một số thuốc có Viễn chí 1.1.6 Thành phần hóa học 1.1.7 Tác dụng dược lí 10 1.2 Tổng quan lớp chất phenolic 11 1.2.1 Khái quát chung 11 1.2.2 Phân loại hợp chất phenolic 12 1.2.3 Sinh tổng hợp phenolic 27 1.2.4 Sinh tổng hợp Xanthone 28 1.2.5 Tác dụng dược lý lợi ích 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Mẫu thực vật 32 2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 32 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 32 2.2.2 Sắc ký cột (CC) 32 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 32 2.3.1 Điểm nóng chảy (Mp) 32 2.3.2 Phổ khối lượng (ESI-MS) 32 2.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 32 2.3.3.1 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1D-NMR) 32 2.3.3.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (2D-NMR) 33 2.4 Dụng cụ thiết bị 33 Hồng Mỹ Hoa K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.4.1 Dụng cụ thiết bị tách chiết 33 2.4.2 Dụng cụ thiết bị xác định cấu trúc 33 2.5 Hóa chất 33 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 35 3.1 Phân lập hợp chất 35 3.2 Hằng số vật lí kiện phổ hợp chất 37 3.2.1 Hợp chất 37 3.2.2 Hợp chất 37 3.2.3 Hợp chất 37 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất 38 3.4 Xác định cấu trúc hợp chất 43 3.5 Xác định cấu trúc họp chất 48 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Hồng Mỹ Hoa K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT []D Độ quay cực Specific Optical Rotation 13 C-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon 13 Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy 2D-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional NMR Spectroscopy CC Sắc ký cột Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer ESI-MS Phổ khối lượng va chạm electron Electron Impact Mass Spectroscopy HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence Mp Điểm nóng chảy Melting point TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography Me Hoàng Mỹ Hoa Nhóm metyl K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các nhóm hợp chất phenolic 13 Bảng 4.1: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo 42 Bảng 4.2: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo 47 Bảng 4.3: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo 52 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Cây rễ Viễn chí (Polygala japonica Houtt) [2] Hình 2: Cấu trúc hóa học axit phenolic thông thường chất tương tự từ dược liệu thực vật 18 Hình 3: Cấu trúc khung Xanthone 19 Hình 4: Con đường sinh tổng hợp hợp chất phenolic[75] 28 Hình 5: Con đường sinh tổng hợp dẫn đến xanthone (1) (2) 29 Hình 3.1: đồ chiết phân đoạn Viễn chí 35 Hình 3.2: đồ phân lập hợp chất từ cặn EtOAc 36 Hình 4.1.1: Phổ 1H–NMR hợp chất 38 Hình 4.1.2: Phổ 13C-NMR hợp chất 39 Hình 4.1.3: Cấu trúc hóa học hợp chất 40 Hình 4.1.4: Phổ HSQC hợp chất 41 Hình 4.1.5: Phổ HMBC hợp chất 41 Hình 4.1.6: Các tương tác HMBC hợp chất 42 Hình 4.2.1: Phổ 1H–NMR hợp chất 43 Hình 4.2.2: Phổ 13C-NMR hợp chất 44 Hình 4.2.3: Phổ DEPT135 hợp chất 45 Hình 4.2.4: Cấu trúc hóa học hợp chất 45 Hình 4.2.5: Phổ HMQC hợp chất 46 Hình 4.2.6: Phổ HMBC hợp chất 46 Hình 4.2.7: Các tương tác HMBC hợp chất 47 Hoàng Mỹ Hoa K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 4.3.1: Phổ 1H–NMR hợp chất 48 Hình 4.3.2: Phổ 13C-NMR hợp chất 49 Hình 4.3.3: Phổ DEPT135 hợp chất 50 Hình 4.3.4: Cấu trúc hóa học hợp chất 50 Hình 4.3.5: Phổ HMQC hợp chất 51 Hình 4.3.6: Phổ HMBC hợp chất 51 Hình 4.3.7: Các tương tác HMBC hợp chất 52 Hồng Mỹ Hoa K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Hiện nay, dược phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên ngày sử dụng phổ biến đời sống với nhiều ưu điểm dễ hấp thu, gây độc, gây tác dụng phụ, có giá trị kinh tế cao … Các hợp chất thiên nhiên thể hoạt tính sinh học phong phú định hướng để người tổng hợp nhiều loại thuốc để chữa bệnh mà gây tác dụng phụ khơng ảnh hưởng đến mơi sinh.Vì vậy, việc nghiên cứu nguồn dược liệu thiên nhiên để ứng dụng vào sản xuất thuốc phòng chữa bệnh xu hướng y học Việt Nam y học giới Việt Nam quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn tài nguyên sinh vật vô phong phú Đặc biệt nguồn tài nguyên thực vật nước ta, không đa dạng số lượng lồi mà chứa đựng giá trị đa dạng sinh học cao chưa khám phá Đây nguồn dược liệu quý phục vụ việc sản xuất thuốc chữa bệnh Từ ngàn xưa, người dân biết sử dụng nhiều loại cối phối hợp với tạo thành thuốc dân gian có tác dụng chữa nhiều loại bệnh đồng thời để lại di chứng tác dụng phụ Tuy nhiên, phần lớn thuốc thuốc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian mà chưa nghiên cứu, đánh giá cách khoa học, thành phần hóa học, chất có hoạt tính sinh học cao sử dụng để làm thuốc chưa phân tích tách chiết Xuất phát từ sở trên, việc nghiên cứu khai thác chất có hoạt tính sinh học cao từ nguồn dược liệu Việt Nam cần thiết đặc biệt có ý nghĩa to lớn mặt khoa học thực tiễn Hồng Mỹ Hoa K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trong y học cổ truyền, Viễn chí dùng chữa ho, nhiều đờm, viêm phế quản, hay quên, liệt dương, yếu sức, mộng tinh, bổ cho nam giới người già, thuốc làm sáng mắt, thính tai tác dụng thận Còn chữa đau tức ngực, lao, ngủ kém, suy nhược thần kinh, ác mộng… Các nghiên cứu dược học Viễn chí giới cho thấy nhiều tác dụng đáng ý kháng viêm, bảo vệ tế bào thần kinh, tăng cường vận động… Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetate Viễn chí (Polygala japonica Houtt)” với mục đích khảo sát thành phần hóa học nhằm tạo sở cho nghiên cứu việc nghiên cứu phát triển thuốc giải thích tác dụng chữa bệnh thuốc quý Nhiệm vụ đề tài: Xử lí mẫu tạo dịch chiết Nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc hóa học số hợp chất từ phân đoạn ethyl acetate Viễn chí Hồng Mỹ Hoa K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp thơm, nhóm methine nối đơi, với tín hiệu carbon sp3, bao gồm nhóm methoxy C 56.8, nhóm oxymethylene C 63.6 (C-9), tín hiệu carbon thuộc phân tử đường glucopyranose C 102.5 (C-1), 74.7 (C-2), 77.6 (C-3), 71.2 (C-4), 77.9 (C-5), 62.3 (C-6) (Hình 4.3.2) Phân tích phổ 1H NMR nhận thấy số bắt cặp proton anomer lớn (J1,2 = 7.2) cho thấy đường glucose có cấu hình  Tiến hành so sánh số liệu phổ 1H 13C NMR hợp chất với hợp chất coniferin biết cho kết tương tự, qua cho thấy cấu trúc hợp chất tương tự (Bảng 4.3) [87] Hình 22Hình Hồng Mỹ Hoa 4.3.2: Phổ 13C-NMR hợp chất 49 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hình 23Hình Khóa luận tốt nghiệp 4.3.3: Phổ DEPT135 hợp chất Thông qua phân tích phổ hai chiều HMQC HMBC, cấu trúc hợp chất tiếp tục khẳng định (Hình 4.3.5 4.3.6) Trên phổ HMBC xuất tương tác H 6.52 (H-7) với C 133.6 (C-1) 111.3 (C-2), 120.9 (C-6), H 6.29 (H2-8) với C 133.6 (C-1), H 4.18 (H2-9) với C 131.3 (C-7) 128.9 (C-8) cho phép xác định nhánh propen-1-ol vị trí C-1 Tương tác HMBC H 6.94 (H-6) 4.90 (H-1) với C 147.3 (C-4) cho thấy đường glucose liên kết với vị trí C-4 (Hình 4.3.7) Tương tác HMBC H 3.83 với C 150.5 (C-3) cho phép xác định vị trí nhóm methoxy C-3 Từ dẫn chứng phổ phân tích nêu trên, hợp chất xác định coniferin, với công thức phân tử C16H22O8 (M = 342) Hình 24Hình Hồng Mỹ Hoa 4.3.4: Cấu trúc hóa học hợp chất 50 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hoàng Mỹ Hoa Khóa luận tốt nghiệp Hình 25Hình 4.3.5: Phổ HMQC hợp chất Hình 26Hình 4.3.6: Phổ HMBC hợp chất 51 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hình 27Hình Khóa luận tốt nghiệp 4.3.7: Các tương tác HMBC hợp chất Bảng 4.3: Số liệu phổ NMR chất chất tham khảo Bảng C C# Ca,b 131.1 133.6 110.1 111.3 149.1 150.5 146.0 147.3 115.4 DEPT Ha,c (mult., J, Hz) CH 7.04 (d, 1.2) 117.5 CH 7.07 (d, 8.4) 119.1 120.9 CH 6.94 (dd, 1.2, 8.4) 129.0 131.3 CH 6.52 (d, 16.2) 128.5 128.9 CH 6.29 (dt, 5.4, 16.2) 61.7 63.6 CH2 4.18 (d, 5.4) 3-OCH3 55.8 56.8 CH3 3.83 (s) 1 100.1 102.5 CH 4.90 (d, 7.2) 2 73.3 74.7 CH 3.49* 3 76.9 77.6 CH 3.50* 4 69.8 71.2 CH 3.42* 5 77.0 77.9 CH 3.41* 6 60.8 62.3 CH2 Ha: 3.85* Hb: 3.68 (dd, 3.6, 10.8) Bảng đo CD3OD, b)150 MHz, c)600 MHz,*Tín hiệu bị che khuất, #C a) coniferin đo DMSO-d6 [87] Hồng Mỹ Hoa 52 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Bằng phương pháp sắc ký kết hợp, hợp chất phenolic glucoside phân lập từ rễ Viễn chí (Polygala japonica) Sử dụng phương pháp phân tích phổ đại phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H, 13C NMR, DEPT135) phổ hai chiều (HSQC, HMQC, HMBC) kết hợp với so sánh tài liệu tham khảo, cấu trúc hợp chất xác định 7-Omethylmangiferin (1), 2-phenylethyl--D-glucoside (2), coniferin (3) Hoàng Mỹ Hoa 53 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Đỗ Huy Bích cộng sự, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ tghuật Hà Nội II (2003) 1059-1060 [2] http://ydvn.net/contents/view/11804.cay-vien-chi-nhat-polygala-japonica.html, Tài liệu tiếng anh [3] S.H Kim, S.D Jang, K.Y Lee, S.H Sung, Y.C Kim, Chemical constituents isolated from Polygala japonica leaves and their inhibitory effect on nitric oxide production in vitro, Journal of enzyme inhibition and medicinal chemistry 24 (2009) 230-233 [4] J.C Do, Y.J Yu, K.Y Jung, K.H Son, Flavonoids from the leaves of Polygala japonica, Saengyak Hakhoechi 23 (1992) 9-13 [5] T.Z Li, W.D Zhang, G.J Yang, W.Y Liu, R.H Liu, C Zhang, H.S Chen, New flavonol glycosides and new xanthone from Polygala japonica, J Asian Nat Prod Res (2006) 401-409 [6] Q.C Xue, C.J Li, L Zuo, J.Z Yang, D.M Zhang, Three new xanthones from the roots of Polygala japonica Houtt, J Asian Nat Prod Res 11 (2009) 465-469 [7] J Fu, L Zuo, J Yang, R Chen, D Zhang, Oligosaccharide polyester and triterpenoid saponins from the roots of Polygala japonica, Phytochemistry 69 (2008) 1617-1624 [8] D Zhang, W Shan, Chemical constituents from roots of Polygala japonica, Zhongcaoyao 36 (2005) 1767-1771 Hồng Mỹ Hoa 54 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [9] T.Z Li, W.D Zhang, G.J Yang, W.Y Liu, H.S Chen, Y.H Shen, Saponins from Polygala japonica and their effects on a forced swimming test in mice, J Nat Prod 69 (2006) 591-594 [10] H Wang, J Gao, D Zhu, B Yu, Two new triterpenoid saponins isolated from Polygala japonica, Chem Pharm Bull (Tokyo) 54 (2006) 1739-1742 [11] H Wang, J Gao, J Kou, D Zhu, B Yu, Anti-inflammatory activities of triterpenoid saponins from Polygala japonica, Phytomedicine 15 (2008) 321326 [12] X.H Xu, J.F Zhou, T.Z Li, Z.H Zhang, L Shan, Z.H Xiang, Z.W Yu, W.D Zhang, C He, Polygalasaponin G promotes neurite outgrowth of cultured neuron on myelin, Neurosci Lett 460 (2009) 41-46 [13] C Li, J Fu, J Yang, D Zhang, Y Yuan, N Chen, Three triterpenoid saponins from the roots of Polygala japonica Houtt, Fitoterapia 83 (2012) 1184-1190 [14] J Dai, R.J Mumper, Plant phenolics: extraction, analysis and their antioxidant and anticancer properties, Molecules (Basel, Switzerland) 15 (2010) 7313 [15] P Garcia-Salas, A Morales-Soto, A Segura-Carretero, A Fernandez-Gutierrez, Phenolic-compound-extraction systems for fruit and vegetable samples, Molecules (Basel, Switzerland) 15 (2010) 8813-8826 [16] W Vermerris, R Nicholson, Phenolic compound biochemistry Families of phenolic compounds and means of classification, Springer Science & Business Media, New York (2006) 1–34 [17] N Balasundram, K Sundram, S Samman, Phenolic compounds in plants and agri-industrial by-products: antioxidant activity, occurrence, and potential uses, Food Chem 99 (2006) 191-203 [18] Cai YZ, Luo Q, Sun M, and Corke H: Antioxidant activity and phenolic compounds of 112 traditional Chinese medicinal plants associated with anticancer Life Sci 74, 2157–2184, 2004 [19] Cai YZ, Sun M, Xing J, Luo Q, and Corke H: Structure-radical scavenging activity relationships of phenolic compounds from traditional Chinese medicinal plants Life Sci 78, 2872–2888, 2006 Hồng Mỹ Hoa 55 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [20] Wu-Yang Huang , Yi-Zhong Cai & Yanbo Zhang (2009), ‘‘Natural Phenolic Compounds From Medicinal Herbs and Dietary Plants: Potential Use for Cancer Prevention’’, Nutrition and Cancer,62(1), pp 1-20 [21] Shan B, Cai YZ, Sun M, and Corke H: Antioxidant capacity of 26 spice extracts and characterization of their phenolic constituents J Agric Food Chem 53, 7749–7759, 2005 [22] Surveswaran S, Cai YZ, Corke H, and Sun M: Systematic evaluation of natural phenolic antioxidants from 133 Indian medicinal plants Food Chem 102, 938–953, 2007 [23] Cai YZ, Sun M, and Corke H; Antioxidant activity of betalains from plants of the Amaranthaceae J Agric Food Chem 51, 2288–2294, 2003 [24] Sampietro DA and Vattuone MA: Sugarcane straw and its phytochemicals as growth regulators of weed and crop plants Plant Growth Regul 48,21–27, 2006 [25] Stagos D, Kazantzoglou G, Theofanidou D, Kakalopoulou G, Magiatis P, et al.: Activity of grape extracts from Greek varieties of Vitis vinifera against mutagenicity induced by bleomycin and hydrogen peroxide in Salmonella typhimurium strain TA102 Mutat Res-Gen Tox En 609, 165–175, 2006 [26] Huang WY, Cai YZ, Xing J, Corke H, and Sun M: A potential antioxidant resource: endophytic fungi isolated from traditional Chinese medicinal plants Econ Bot 61, 14–30, 2007 [27] Luk JM, Wang XL, Liu P, Wong K-F, Chan K-L, et al.: Traditional Chinese herbal medicines for treatment of liver fibrosis and cancer: from laboratory discovery to clinical evaluation Liver Int 27, 879–890,2007 [28] Han XZ, Shen T, and Lou HX: Dietary polyphenols and their biological significance Int J Mol Sci 8, 950–988, 2007 [29] Surh Y-J: Cancer chemoprevention with dietary phytochemicals Nat Rev Cancer 3, 768–780, 2003 [30] Adom KK and Liu RH: Antioxidant activity of grains J Agric Food Chem,50, 6182–6187, 2002 Hoàng Mỹ Hoa 56 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [31] Jakobek L, Seruga M, Novak I, and Medvidovic-Kosanovic M: Flavonols, phenolic acids, and antioxidant activity of some red fruits Deut LebensmRunsch 103, 369–378, 2007 [32] J S Negi, V K Bisht, P Singh, M S M Rawat, G P Joshi, ‘‘Naturally Occurring Xanthones: Chemistry and Biology’’ ,Journal of Applied Chemistry,Volume 2013,pp [33] L M M Vieira and A Kijjoa, “Naturally-occurring xanthones: recent developments,” Current Medicinal Chemistry, vol 12, no 21, pp 2413–2446, 2005 [34] S Mandal, P C Das, and P C Joshi, “Naturally occuring xanthones from terrestrial flora,” Journal of Indian Chemical Society, vol 69, pp 611–636, 1992 [35] M U S Sultanbawa, “Xanthonoids of tropical plants,” Tetrahedron, vol 36, no 11, pp 1465–1506, 1980 [36] T B P Oldenburg, H Wilkes, B Horsfield, A C T Van Duin, D Stoddart, and A Wilhelms, “Xanthones—novel aromatic oxygen-containing compounds in crude oils,” Organic Geochemistry, vol 33, no 5, pp 595–609, 2002 [37] T Jankovic, D Krsti ´ c, K ´ Savikin-Fodulovi ˇ c, N Menkovi ´ c,´ and D Grubiˇsic, “Xanthones and secoiridoids from hairy root ´ cultures of Centaurium erythraea and C pulchellum,” Planta Medica, vol 68, no 10, pp 944–946, 2002 [38] M.-J Don, Y.-J Huang, R.-L Huang, and Y.-L Lin, “New phenolic principles from Hypericum sampsonii,” Chemical and Pharmaceutical Bulletin, vol 52, no 7, pp 866–869, 2004 [39] S Dall’Acqua, G Innocenti, G Viola, A Piovan, R Caniato, and E M Cappelletti, “Cytotoxic compounds from Polygala vulgaris,” Chemical and Pharmaceutical Bulletin, vol 50, no 11, pp 1499–1501, 2002 [40] Y Chen, G K Wang, C Wu, and M J Qin, “Chemical constituents of Gentiana rhodantha,” Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, vol 38, no 3, pp 362–365, 2013 Hồng Mỹ Hoa 57 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [41] Q.-C Xue, C.-J Li, L Zuo, J.-Z Yang, and D.-M Zhang, “Three new xanthones from the roots of Polygala japonica houtt,” Journal of Asian Natural Products Research, vol 11, no 5, pp 465–469, 2009 [42] P Valentao, P B Andrade, E Silva et al., “Methoxylated ˜ xanthones in the quality control of small centaury (Centaurium erythraea) flowering tops,” Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol 50, no 3, pp 460–463, 2002 [43] D Krstic, T Jankovic, K Savikin-Fodulovic, N Menkovic, and A Grubisic, “Secoiridoids and xanthones in the shoots and roots of Centaurium pulchellumcultured in-vitro,” In Vitro Cellular and Developmental Biology, vol 39, pp 203–207, 2003 [44] V Peres and T J Nagem, “Naturally occurring pentaoxygenated, hexaoxygenated and dimeric xanthones: a literature survey,” Quimica Nova, vol 20, no 4, pp 388–397, 1997 [45] M U S Sultanbawa, “Xanthonoids of tropical plants,” Tetrahedron, vol 36, no 11, pp 1465–1506, 1980 [46] H M G Al-Hazimi and G A Miana, “Naturally occuring xanthones in higher plants and ferns,” Journal of the Chemical Society of Pakistan, vol 12, no 2, pp 174–188, 1990 [47] S Iseda, “Isolation of 1,3,6,7-tetrahydroxyxanthone and the skeletal structure of Mangiferin,” Bulletin of the Chemical Society of Japan, vol 30, pp 625–629, 1957 [48] L J Haynes and D R Taylor, “C-glycosyl compounds Part V Mangiferin; the nuclear magnetic resonance spectra of xanthones,” Journal of the Chemical Society C, pp 1685–1687, 1966 [49] V K Bhatia, J D Ramanathan, and T R Seshadri, “Constitution of mangiferin,” Tetrahedron, vol 23, no 3, pp 1363–1368, 1967 [50] M Aritomi and T Kawasaki, “A New xanthone C-glucoside, position isomer of Mangiferin, from Anemarrhena asphodeloides Bunge,” Chemical and Pharmaceutical Bullelin, vol 18, pp 2327–2333, 1970 Hồng Mỹ Hoa 58 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [51] M Aritomi and T Kawasaki, “A Mangiferin monomethyl ether from Mangifera indica L.,” Chemical and Pharmaceutical Bullelin, vol 18, pp 2224–2234, 1970 [52] S Ghosal and R K Chaudhuri, “New tetraoxygenated xanthones of Canscora decussata,” Phytochemistry, vol 12, no 8, pp 2035–2038, 1973 [53] M Arisawa and N Morita, “Studies on constituents of genus Iris VII The constituents of Iris unguicularis POIR (I),” Chemical and Pharmaceutical Bulletin, vol 24, no 4, pp 815– 817, 1976 [54] V Plouvier, J Massicot, and P Rivaille, “On gentiacauleine, a new tetrasubstituted xanthone, aglycone of gentiacauloside of Gentiana acaulis L,” Comptes Rendus Hebdomadaires des Seances de l’Academie des Sciences D, vol 264, no 9, pp 1219– 1222, 1967 Journal of Applied Chemistry [55] F Imperato, “A xanthone-O-glycoside from Asplenium adiantum-nigrum,” Phytochemistry, vol 19, no 9, pp 2030– 2031, 1980 [56] A M Verney and A M Debelmas, “Xanthones of Gentiana lutea, G purpurea, G punctata, G pannonica,” Annales Pharmaceutiques Francaises, vol 31, pp 415–420, 1973 [57] S Ghosal, R B P S Chauhan, K Biswas, and R K Chaudhuri, “New 1,3,5trioxygenated xanthones in Canscora decussata,” Phytochemistry, vol 15, no 6, pp 1041–1043, 1976 [58] G Bringmann, G Lang, S Steffens, E Gunther, and K Schau- ă mann, Evariquinone, isoemericellin, and stromemycin from a sponge derived strain of the fungus Emericella variecolor,” Phytochemistry, vol 63, no 4, pp 437– 443, 2003 [59] L H D Nguyen and L J Harrison, “Xanthones and triterpenoids from the bark of Garcinia vilersiana,” Phytochemistry, vol 53, no 1, pp 111–114, 2000 [60] V Rukachaisirikul, M Kamkaew, D Sukavisit, S Phongpaichit, P Sawangchote, and W C Taylor, “Antibacterial Xanthones from the Leaves of Garcinia nigrolineata,” Journal of Natural Products, vol 66, no 12, pp 1531– 1535, 2003 Hồng Mỹ Hoa 59 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [61] H.-F Dai, Y.-B Zeng, Q Xiao, Z Han, Y.-X Zhao, and W.-L Mei, “Caloxanthones O and P: two new prenylated xanthones from Calophyllum inophyllum,” Molecules, vol 15, no 2, pp 606– 612, 2010 [62] W G Shan, T S Lin, H N Yu, Y Chen, and Z J Zhan, “Polyprenylated Xanthones and Benzophenones from the Bark of Garcinia oblongifolia,” Helvetica Chimica Acta, vol 95, no 8, pp 1442–1448, 2012 [63] J F Castelao Jr., O R Gottlieb, R A De Lima, A A L ˜ Mesquita, H E Gottliebb, and E Wenkert, “Xanthonolignoids from Kielmeyera and Caraipa species-13C NMR spectroscopy of xanthones,” Phytochemistry, vol 16, no 6, pp 735–740, 1977 [64] H Nielsen and P Arends, “Structure of the xanthonolignoid kielcorin,” Phytochemistry, vol 17, no 11, pp 2040–2041, 1978 [65] F D Monache, M M Mac-Quhae, G D Monache, G B M Bettolo, and R A De Lima, “Xanthones, xanthonolignoids and other constituents of the roots of Vismia guaramirangae,” Phytochemistry, vol 22, no 1, pp 227–232, 1983 [66] L Pinheiro, C V Nakamura, B P Dias Filho, A G Ferreira, M C M Young, and D A Garcia Cortez, “Antibacterial Xanthones from Kielmeyera variabilis Mart (Clusiaceae),” Memorias Instituto Oswaldo Cruz, vol 98, no 4, pp 549–552, 2003 [67] M L Cardona, M I Fernandez, J R Pedro, E Seoane, and R ´ Vidal, “Additional new xanthones and xanthonolignoids from Hypericum canariensis,” Journal of Natural Products, vol 49, no 1, pp 95–100, 1986 [68] G G Nikolaeva, V I Glyzin, M S Mladentseva, V I Sheichenko, and A V Patudin, “Xanthones of Gentiana lutea,” Chemistry of Natural Compounds, vol 19, no 1, pp 106–107, 1983 Hoàng Mỹ Hoa 60 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [69] K Ishiguro, S Nagata, H Oku, and Y Masae, “Bisxanthones from Hypericum japonicum: inhibitors of PAF-induced hypotension,” Planta Medica, vol 68, no 3, pp 258–261, 2002 [70] A E Nkengfack, P Mkounga, M Meyer, Z T Fomum, and B Bodo, “Globulixanthones C, D and E: three prenylated xanthones with antimicrobial properties from the root bark of Symphonia globulifera,” Phytochemistry, vol 61, no 2, pp 181– 187, 2002 [71] M M Wagenaar and J Clardy, “Dicerandrols, new antibiotic and cytotoxic dimers produced by the fungus Phomopsis longicolla isolated from an endangered mint,” Journal of Natural Products, vol 64, no 8, pp 1006–1009, 2001 [72] K Kumagai, N Hosotani, K Kikuchi, T Kimura, and I Saji, “Xanthofulvin, a novel semaphorin inhibitor produced by a strain of Penicillium,” The Journal of Antibiotics, vol 56, no 7, pp 610–616, 2003 [73] Y Terui, C Yiwen, L Jun-Ying et al., “Xantholipin, a novel inhibitor of HSP47 gene expression produced by Streptomyces sp,” Tetrahedron Letters, vol 44, no 29, pp 5427–5430, 2003 [74] C Yang, M A Li, W E I Zhen-ping, H A N Feng, and G A O Jing, “Advances in isolation and synthesis of xanthone derivatives,” Chinese Herbal Medicines, vol 4, no 2, pp 87–102, 2012 [75] D Lin, M Xiao, J Zhao, Z Li, B Xing, X Li, M Kong, L Li, Q Zhang, Y Liu, H Chen, W Qin, H Wu, S Chen, An overview of plant phenolic compounds and their importance in human nutrition and management of type diabetes, Molecules (Basel, Switzerland) 21 (2016) 1374 [76] A Scalbert, C Manach, C Morand, C Remesy, L Jimenez, Dietary polyphenols and the prevention of diseases, Critical reviews in food science and nutrition 45 (2005) 287-306 Hoàng Mỹ Hoa 61 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [77] P.C Hollman, M.B Katan, Dietary flavonoids: intake, health effects and bioavailability, Food and chemical toxicology : an international journal published for the British Industrial Biological Research Association 37 (1999) 937-942 [78] N Cotelle, Role of flavonoids in oxidative stress, Current topics in medicinal chemistry (2001) 569-590 [79] G Lala, M Malik, C Zhao, J He, Y Kwon, M.M Giusti, B.A Magnuson, Anthocyanin-rich extracts inhibit multiple biomarkers of colon cancer in rats, Nutrition and cancer 54 (2006) 84-93 [80] M.T Huang, J.G Xie, Z.Y Wang, C.T Ho, Y.R Lou, C.X Wang, G.C Hard, A.H Conney, Effects of tea, decaffeinated tea, and caffeine on UVB lightinduced complete carcinogenesis in SKH-1 mice: demonstration of caffeine as a biologically important constituent of tea, Cancer Res 57 (1997) 2623-2629 [81] F.L Chung, M Wang, A Rivenson, M.J Iatropoulos, J.C Reinhardt, B Pittman, C.T Ho, S.G Amin, Inhibition of lung carcinogenesis by black tea in Fischer rats treated with a tobacco-specific carcinogen: caffeine as an important constituent, Cancer Res 58 (1998) 4096-4101 [82] P.M Sales, P.M Souza, L.A Simeoni, D Silveira, alpha-Amylase inhibitors: a review of raw material and isolated compounds from plant source, Journal of pharmacy & pharmaceutical sciences : a publication of the Canadian Society for Pharmaceutical Sciences, Societe canadienne des sciences pharmaceutiques 15 (2012) 141-183 [83] T Costacou, E.J Mayer-Davis, Nutrition and prevention of type diabetes, Annual review of nutrition 23 (2003) 147-170 [84] H.C Hung, K.J Joshipura, R Jiang, F.B Hu, D Hunter, S.A Smith-Warner, G.A Colditz, B Rosner, D Spiegelman, W.C Willett, Fruit and vegetable intake and risk of major chronic disease, Journal of the National Cancer Institute 96 (2004) 1577-1584 Hồng Mỹ Hoa 62 K39A-Khoa Hóa Học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [85] M Fujita, T Inoue, Studies on the constituents of Iris florentina L II Cglucosides of xanthones and flavones from the leaves, Chem Pharm Bull 30 (1982) 2342-2348 [86] F Ali, M Iqbal, R Naz, A Malik, I Ali, Antimicrobial constituents from Buddleja asiatica, J Chem Soc Pak 33 (2011) 90-95 [87] K Sano, S Sanada, Y Ida, J Shoji, Studies on the constituents of the bark of Kalopanax pictus Nakai, Chem Pharm Bull 39 (1991) 865-870 Hoàng Mỹ Hoa 63 K39A-Khoa Hóa Học ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ***** HOÀNG MỸ HOA NGHIÊN CỨU SƠ BỘ THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETATE CỦA CÂY VIỄN CHÍ (POLYGALA JAPONICA HOUTT) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên... (Magnoliopsida) Bộ: Đậu (Fabales) Họ: Viễn Chí (Polygalaceae) Chi: Polygala 1.1.2 Mơ tả đặc điểm Hình Hình 1: Cây rễ Viễn chí (Polygala japonica Houtt) [2] Cây Viễn chí (Polygala japonica Houtt) , gọi Viễn chí. .. Viễn chí, sinh địa, câu đằng, thiên trúc hồng (bột phấn đọng đốt nứa), vị - 10g, sắc uống [1] 1.1.6 Thành phần hóa học Các nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học Polygala japonica Houtt

Ngày đăng: 16/11/2017, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w