Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HOÁ HỌC - - ĐỖ THỊ MINH DUNG NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGTHANĐENVÀỐNGNANOCACBONTỚITÍNHCHẤTCỦACAOSUBLEND NBR/PVC KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hố học cơng nghệ - môi trường Người hướng dẫn khoa học TS LƯƠNG NHƯ HẢI HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lương Như Hải - Trung tâm Phát triển công nghệ cao - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tìnhhướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực khóa luận Em xin gửi cảm ơn đến thầy giáo khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm giúp đỡ, trang bị cho em kiến thức chun mơn cần thiết q trình học tập trường Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ cho em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Minh Dung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APTS 3-amino propyltrietoxi silan CB Thanđen CNT Ốngnanocacbon CSTN Caosu thiên nhiên DDA dodexylamin EPDM Etylen propylen dien monome FESEM Kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ HNBR Caosu nitril hydro hóa MWCNT Multiwall carbon nanotube (ống cacbon đa tường) NBRCaosu nitril butadien pkl Phần khối lượng PVC Polyvinyl clorua PVC.E PVC emulsion PVC.S PVC suspension TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua SWCNT Singlewall carbon nanotube (ống cacbon đơn tường) TGA Phân tích nhiệt trọng lượng XRD Phân tích nhiễu xạ tia X DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mối quan hệ kích thước hạt bề mặt riêng Bảng 2.1: Thành phần đơn 28 Bảng 3.1: Kết phân tích TGA mẫu vật liệu caosublend NBR/PVC 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Nguyên lý chung để chế tạo vật liệu polyme nanocompozit Hình 1.2: Biểu đồ phân loại chất độn 15 Hình 1.3: Cơ chế cuộn hình thành CNT từ graphen 17 Hình 1.4: Hình mơ ốngnanocacbon đơn tường (a) đa tường (b) 18 Hình 1.5: Các ứng dụng ốngnanocacbon 20 Hình 1.6: Ảnhhưởng hàm lượng CNT tới hệ số dẫn nhiệt vật liệu 22 Hình 1.7: Ảnh TEM mẫu vật liệu CSTN chứa CNT (a) C18-CNT (b) 23 Hình 1.8: Độ dẫn điện mẫu CSTN/CNT CSTN/CNT biến tính 23 Hình 2.1: Mẫu vật liệu đo tínhchất kéo vật liệu 29 Hình 3.1: Ảnhhưởng hàm lượng thanđenđến độ dãn dài đứt độ bền kéo đứt vật liệu 32 Hình 3.2: Ảnhhưởng hàm lượng thanđenđến độ cứng độ mài mòn vật liệu 33 Hình 3.3: Ảnhhưởng hàm lượng CNT đến độ dài kéo đứt vật liệu 35 Hình 3.4: Ảnhhưởng hàm lượng CNT đến độ dãn dài kéo đứt vật liệu 35 Hình 3.5: Ảnhhưởng hàm lượng CNT đến độ cứng vật liệu 36 Hình 3.6: Ảnhhưởng hàm lượng CNT đến độ mài mòn vật liệu 36 Hình 3.7: Ảnh FESEM bề mặt gãy mẫu vật liệu NBR/PVC/25CB 37 Hình 3.8: Ảnh FESEM bề mặt gãy mẫu vật liệu NBR/PVC/40CB 38 Hình 3.9: Ảnh FESEM bề mặt gãy mẫu vật liệu NBR/PVC/50CB 38 Hình 3.10: Ảnh FESEM bề mặt gãy mẫu vật liệu NBR/PVC/39CB/1CNT 39 Hình 3.11: Giản đồ TGA mẫu vật liệu NBR/PVC 40 Hình 3.12: Giản đồ TGA mẫu vật liệu NBR/PVC/40CB 40 Hình 3.13: Giản đồ TGA mẫu vật liệu NBR/PVC/39CB/1CNT 41 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vật liệu polyme nanocompozit caosu nanocompozit 1.1.1 Phân loại đặc điểm vật liệu caosu nanocompozit 1.1.2 Ưu điểm vật liệu polyme nanocompozit caosu nanocompozit 1.1.3 Phương pháp chế tạo 1.2 Polyme blend 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Những yếu tố ảnhhưởngđếntínhchất vật liệu polyme blend 1.3 Caosu nitril butadien, nhựa PVC phụ gia nano 1.3.1 Caosu nitril butadien (NBR) 1.3.2 Nhựa PVC 10 1.3.3 Phụ gia nano 14 1.4 Tình hình nghiêncứu vật liệu cao su/CNT nanocompozit nước 20 Chương THỰC NGHIỆM 27 2.1 Thiết bị hóa chấtsử dụng nghiêncứu 27 2.1.1 Thiết bị 27 2.1.2 Hóa chất, vật liệu 27 2.2 Phương pháp chế tạo 28 2.3 Phương pháp xác định số tínhchất học vật liệu 28 2.3.1 Phương pháp xác định độ bền kéo đứt 28 2.3.2 Phương pháp xác định độ dãn dài đứt 29 2.3.3 Phương pháp xác định độ cứng vật liệu 30 2.3.4 Phương pháp xác định độ mài mòn 30 2.4 Nghiêncứu cấu trúc hình thái vật liệu bằ ng kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ 30 2.5 Nghiêncứu độ bền nhiệt vật liệu phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Ảnhhưởng hàm lượng chất độn gia cường tớitínhchât học vật liệu 32 3.1.1 Ảnhhưởng hàm lượng thanđentớitínhchất học vật liệu 32 3.1.2 Ảnhhưởng hàm lượng CNT phối hợp thay CB tớitínhchất học vật liệu 34 3.1.3 Nghiêncứu cấu trúc hình thái vật liệu 37 3.2 Ảnhhưởng trình biến tínhtới khả bền nhiệt vật liệu 39 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Ngày nay, khoa học công nghệ nano lĩnh vực lên việc nghiêncứu phát triển vật liệu Đây lĩnh vực rộng mẻ giới nói chung Việt Nam nói riêng Với nhiều tínhchất ưu việt, vật liệu polyme nanocompozit thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Vật liệu kết hợp ưu điểm vật liệu vô (như tínhchất cứng, bền nhiệt,…) ưu điểm polyme hữu (như tính linh động, mềm dẻo, khả dễ gia cơng…) Hơn chúng có tínhchất đặc biệt hiệu ứng nanochất độn gia cường nano mang lại Vật liệu caosu nanocompozit gồm có pha caosucaosublendchất độn gia cường nanoCaosu nitril butadien (NBR) có khả bền với mơi trường dầu mỡ, PVC có tínhchất học tốt bền thời tiết Do vậy, vật liệu caosublend NBR/PVC vừa có tínhchất học tốt PVC vừa có khả bền dầu mỡ caosuNBR Để tăng khả ứng dụng cho vật liệu caosucaosu blend, vật liệu thường gia cường số chất độn gia cường than đen, silica, clay, Khả gia cường chất độn cho caosu phụ thuộc vào kích thước hạt, hình dạng, phân tán khả tương tác với caosu Các chất độn nano có kích thước từ 1-100 nm, cải thiện đáng kể tínhchất học sản phẩm caosu Với diện tích bề mặt lớn, hạt nano tương tác tốt với đại phân tử cao su, dẫn đến nâng cao hiệu gia cường Do vậy, hạt nano quan trọng để gia cường cho vật liệu caosuThanđenchất độn gia cường chủ yếu dùng công nghệ gia công caosuSự có mặt thanđen hợp phần caosu với hàm lượng cần thiết làm tăng tínhchất lý caosu độ bền kéo đứt, xé rách, bền mài mòn, độ cứng, modul đàn hồi vật liệu Ốngnanocacbon (CNT) loại nano phổ biến nhiều nhà nghiêncứu khắp giới quan tâm CNT có tiềm lớn để sử dụng làm chất gia cường compozit đặc tính độc đáo chúng độ bền học cao, tỷ lệ kích thước lớn, dẫn điện dẫn nhiệt Chính vậy, việc “Nghiên cứuảnhhưởngthanđenốngnanocacbontớitínhchấtcaosublend NBR/PVC” nhằm nâng caotínhchất học độ bền nhiệt vật liệu * MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Đánh giá khả phối hợp gia cường ốngnanocacbonthanđen cho vật liệu caosublend NBR/PVC - Định hướng ứng dụng vật liệu chế tạo sản phẩm caosu kĩ thuật * NỘI DUNG NGHIÊNCỨU - Nghiêncứuảnhhưởng hàm lượng thanđentớitínhchất học vật liệu - Nghiêncứuảnhhưởng hàm lượng ốngnanocacbon thay thanđentớitínhchất học vật liệu - Nghiêncứu cấu trúc hình thái cấu trúc vật liệu - Nghiêncứu khả bền nhiệt vật liệu Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu vật liệu polyme nanocompozit caosu nanocompozit Cũng giống vật liệu polyme compozit, vật liệu polyme nanocompozit loại vật liệu gồm pha (polyme) pha gia cường dạng khác Tuy nhiên, điều khác biệt pha gia cường có kích thước cỡ nanomet (dưới 100 nm) Như hiểu, vật liệu polyme nanocompozit vật liệu có polyme, copolyme polyme blend cốt hạt hay sợi khống thiên nhiên tổng hợp có chiều có kích thước khoảng 1-100 nm (kích cỡ nanomet) Do vậy, vật liệu caosu nanocompozit trường hợp riêng polyme nanocompozit với caosucaosublend Vì vậy, caosu nanocompozit có tất đặc tính chung polyme nanocompozit [7,8] Vật liệu polyme nanocompozit kết hợp ưu điểm vật liệu vô (như tínhchất cứng, bền nhiệt,…) ưu điểm polyme hữu (như tính linh động, mềm dẻo, khả dễ gia cơng…) Một đặc tính riêng biệt vật liệu polyme nanocompozit kích thước nhỏ chất độn dẫn tới gia tăng mạnh mẽ diện tích bề mặt chung so với compozit truyền thống (bảng 1) [7] Vật liệu sử dụng chế tạo polyme nanocompozit đa dạng, phong phú bao gồm nhựa nhiệt dẻo nhựa polyetylen (PE), nhựa polypropylen (PP),… nhựa nhiệt rắn polyeste, loại cao su, Khoáng thiên nhiên: chủ yếu đất sét – vốn hạt silica có cấu tạo dạng lớp montmorillonit, vermicullit, bentonit kiềm tính hạt graphit,… Các chất gia cường nhân tạo: tinh thể silica, CdS, PbS, CaCO3,… hay ốngcacbon nano, sợi cacbon nano,… liệu Độ cứng (Shore A) 90 85 80 75 M0 M1 M2 M3 M4 M5 Mẫu vật liệu Hình 3.5: Ảnhhưởng tỷ lệ CB/CNT đến độ cứng vật liệu Độ mài mòn (cm3/1.61 km) 0.27 0.26 0.25 0.24 0.23 0.22 0.21 M0 M1 M2 M3 M4 M5 Mẫu vật liệu Hình 3.6: Ảnhhưởng tỷ lệ CB/CNT đến độ mài mòn vật liệu 36 Từ kết hình 3.3 đến 3.6 cho thấy, độ bền kéo đứt độ dãn dài kéo đứtcủa vật liệu đạt giá trị lớn hàm lượng CB thay pkl CNT Sau tiếp tục tăng hàm lượng CNT thay thế, tínhchất vật liệu lại giảm Độ mài mòn vật liệu đạt giá trị nhỏ hàm lượng CNT pkl, tăng hàm lượng CNT độ mài mòn tiếp tục tăng Điều giải thích, hàm lượng CNT vượt hàm lượng tối ưu, ống CNT có xu hướng kết khối với làm giảm khả tương tác với polyme, đồng thời chúng tạo khuyết tật cấu trúc vật liệu dẫn đến làm giảm tính vật liệu Riêng độ cứng vật liệu tăng dần, ống CNT có độ cứng lớn CB Từ kết trên, hàm lượng CNT thay thanđen 1pkl chọn để tiếp tục nghiêncứu 3.1.3 Nghiêncứu cấu trúc hình thái vật liệu Cấu trúc hình thái vật liệu caosublend NBR/PVC với CB CNT xác định phương pháp kính hiển vi điện tử quét trường phát xạ (FESEM) Ảnh FESEM bề mặt gãy mẫu vật liệu tiêu biểu thể hình 3.7 đến 3.10 Hình 3.7: Ảnh FESEM bề mặt gãy mẫu vật liệu NBR/PVC/25CB 37 Hình 3.8: Ảnh FESEM bề mặt gãy mẫu vật liệu NBR/PVC/40CB Hình 3.9: Ảnh FESEM bề mặt gãy mẫu vật liệu NBR/PVC/50CB 38 Hình 3.10: Ảnh FESEM bề mặt gãy mẫu vật liệu NBR/PVC/39CB/1CNT Từ ảnh FESEM cho thấy, mẫu NBR/PVC chứa 25 pkl CB, hạt thanđen phân bố tương đối đồng bề mặt caosu Tuy nhiên, bề mặt gãy vật liệu có tượng lồi lõm Khi hàm lượng thanđen tăng đến 40 pkl, hạt thanđen phân bố đồng hơn, bề mặt gãy vật liệu mịn màng, nên cấu trúc hình thái vật liệu chặt chẽ Do vậy, tínhchất lý vật liệu đạt giá trị lớn Khi hàm lượng thanđen tiếp tục tăng (hàm lượng 50 pkl), bề mặt gãy vật liệu có tượng kết khối chất độn, dẫn tới phá vỡ cấu trúc chặt chẽ vật liệu tạo cho vật liệu khuyết tật, làm cho tínhchất học vật liệu giảm Khi thay pkl CB pkl CNT, bề mặt gãy vật liệu, hạt thanđen phân tán tương tác với caosu tốt Chính vậy, với pkl CNT thay CB cải thiện đáng kể tínhchất học vật liệu 3.2 Ảnhhưởng q trình biến tínhtới khả bền nhiệt vật liệu Độ bền nhiệt vật liệu đánh giá phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA) Kết phân tích nhiệt TGA mẫu vật liệu 39 sở caosublend NBR/PVC thể hình bảng đây: Hình 3.11: Giản đồ TGA mẫu vật liệu caosu NBR/PVC Hình 3.12: Giản đồ TGA mẫu vật liệu caosu NBR/PVC/40CB 40 Hình 3.13: Giản đồ TGA mẫu vật liệu caosu NBR/PVC/39CB/1CNT Bảng 3.1: Kết phân tích TGA mẫu vật liệu sở caosublend NBR/PVC Mẫu Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt độ Tổn hao khối bắt đầu phân hủy phân hủy lượng đến phân hủy mạnh mạnh 330oC (%) (oC) (oC) (oC) NBR/PVC 192,33 266,33 430,09 17,531 NBR/PVC/40CB 196,46 267,30 436,70 13,412 NBR/PVC/39CB/1CNT 206,30 368,30 434,40 13,045 Từ kết cho thấy, độ bền nhiệt vật liệu caosublend cải thiện rõ rệt có 40 pkl CB thơng qua nhiệt độ bắt đầu phân hủy vật liệu tăng từ 192,23oC lên 196,46oC nhiệt độ phân hủy mạnh tăng không đáng kể, tổn hao khối lượng giảm từ 17,531% xuống 13,412% Khi phối hợp thay pkl thanđen CNT, độ bền nhiệt vật liệu cải thiện (nhiệt độ bắt đầu phân hủy tăng từ 196,30o đến 206,30oC, nhiệt độ phân 41 hủy mạnh tăng gần 10oC, tổn hao khối lượng đến 330oC vật liệu giảm từ 13,412 xuống 13,045%) Điều giải thích, mặt ống CNT có khả bền nhiệt CB, mặt khác cấu trúc vật liệu chặt chẽ (do ống CNT tương tác tốt với polyme thành phần) Chính vậy, với hàm lượng ống CNT thay thích hợp làm tăng khả bền nhiệt vật liệu 42 KẾT LUẬN Những kết nghiêncứu thu cho thấy rằng: - Hàm lượng thanđentối ưu cho blend NBR/PVC 40 pkl Tại hàm lượng này, vật liệu có tínhchất học tốt với độ bền kéo đứt tăng 47% so với mẫu vật liệu không chứa thanđen - Với hàm lượng thanđen lớn (50 pkl), độ cứng vật liệu tăng Cấu trúc chặt chẽ vật liệu bị phá vỡ, hạt thanđen có xu hướng kết khối, dẫn tớitínhchất học vật liệu giảm - Hàm lượng CNT thích hợp thay thanđen cho hệ blend NBR/PVC pkl Ở hàm lượng này, caosublend NBR/PVC có tínhchất học lớn với độ bền kéo đứt tăng 11,2% so với mẫu vật liệu không chứa CNT - Với pkl CNT thay CB, cấu trúc vật liệu chặt chẽ hơn, hạt thanđen phân tán tốt caosu với kích thước nhỏ tương tác với caosu tốt Độ bền nhiệt caosublend NBR/PVC cải thiện đáng kể (nhiệt độ bắt đầu phân hủy tăng thêm gần 10oC) Vật liệu NBR/PVC/39CB/1CNT nanocompozit có tínhchất lý, kỹ thuật cao đáp ứng để chế tạo sản phẩm caosu kỹ thuật cao 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiéng Việt Kĩ thuật sản xuất chất dẻo, ĐHBK (1970) La Văn Bình , Khoa học cơng nghệ vật liệu, NXB Đại học Bách khoa, Hà Nội,(2002) Thái Hoàng , Chuyên đề vâ ̣t liêụ polyme blend, Đại học Bách khoa Hà Nô ̣i,(2003) Đỗ Quang Kháng , Cao su-Cao sublend ứng dụng, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội,(2012) Đỗ Quang Kháng , Vật liệu Polyme - Vật liệu Polyme tính cao, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội,(2013) Đỗ Quang Kháng, Đỗ Trường Thiện, Nguyễn Văn Khôi , Vật liệu tổ hợp polyme - ưu điểm ứng dụng, Tạp chí hoạt động khoa học,(1995), 10, tr.37 - 41 Nguyễn Đức Nghĩa , Polyme chức vật liệu lai cấu trúc nano, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội,(2009), tr 111- 138 Nguyễn Thị Thái, Nguyễn Quang, Nguyễn Tuấn Anh, Nghiêncứutínhchất vật liệu polyme tổ hợp sở caosu thiên nhiên caosu etyle-propylen-dien-monome caosu butadien gia cường cacbon nanotube tác dụng điều kiện khí hậu Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2011, 48(3A), 229-232 Ngô Phú Trù , Kỹ thuật gia công và chế biế n cao su, Nhà xuất Đại học Bách Khoa Hà Nội,(1995) 10 Ngô Phú Trù , Kỹ thuật chế biến gia công cao su, NXB Đại Học Bách Khoa, Hà Nội,(2003) 11 Lê Văn Thụ, Nguyễn Đức Nghĩa, Ngô Trịnh Tùng, Nghiêncứuảnhhưởng biến tính bề mặt ốngnanocacbonđếntínhchất hệ polyme 44 compozit thành phần sở sợi cacbon, ốngnanocacbon epoxy, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 2012, 50(1A), 167-174 12 Chu Anh Vân, Vương Quốc Việt, Lương Như Hải, Đỗ Quang Kháng, Nghiêncứu chế tạo tínhchất vật liệu caosu nanocompozit sở blendcaosu thiên nhiên caosu cloropren với ốngnano cacbon, Tạp chí Hóa học, 2015, 53(5e1), 194-197 Tiếng Anh 13 Abhijit, Anil K Bhowmick , Mechanical and Dynamic Mechanical Thermal Properties of Heat and Oil Resistant Thermoplastic Elastomeric,(2000) 14 Shanmugharaj A.M., Bae J.H., Lee K.Y., Noh W.H., Lee S.H., and Ryu S.H., Physical and chemical characteristics of multi-walled cacbon nanotubes functionalized with aminosilane and its influence on the properties of natural rubber composites, Composites Sci.Tech., 2007, 67, 1813–1822 15 Anyaporn Boonmahitthissud and Saowaroj Chuayjuljit, NR/XSBR Nanocomposites with Cacbon Black and Cacbon Nanotube, Prepared by Latex Compounding, Journal of Metals, Materials and Minerals, 2012, 22(1), 77 – 85 16 Franco Cataldo, Ornella Ursini, and Giancarlo Angelini, MWCNTs Elastomer Nanocomposite, Part 1: The Addition of MWCNTs to a Natural Rubber-based Cacbon Black-filled Rubber Compound, Fullerenes, Nanotubes and Cacbon Nanostructures, 2009, 17, 38–54 17 Yue D., Liu Y, Shen Z, and Zhang, L, Study on preparation and properties of cacbon nanotubes/rubber composites, J.Mater.Sci, 2006, 41, 2541–2544 18 Jia Gao, Physics of one-dimensional hybrids based on cacbon nanotubes, 45 PhD thesis University of Groningen, 2011, 1-19 19 D Felhös, J Karger-Kocsis and D Xu, Tribological testing of peroxide cured HNBR with different MWCNT and silica contents under dry sliding and rolling conditions against steel, J Appl Polym Sci., 2008, 108, 2840-2851 20 D Felhös and J Karger-Kocsis, Friction and wear of rubber nanocomposites containing layered silicates and cacbon nanotubes in “Recent Advances in Elastomeric Nanocomposites” (Eds.: V Mittal, J K.Kim and K Pal), Springer, Berlin, Chapter 13, 2011, 341-377 21 P Jawahar, M Balasubramanian , Preparation and Properties of Polyester-Based Nanocompozites Gel Coat System, Journal of Nanomaterials,(2009), 1-7 22 H Joseph Koo , Polymer Nanocomposites: Processing, Characterization, and Applications, McGraw-Hill,(2006) 23 J Karger-Kocsis, D Felhös and R Thomann, Tribological behavior of a cacbon-nanofibermodified Santoprene thermoplastic elastomer under dry sliding and fretting conditions against steel, J Appl Polym Sci., 2008, 108, 724-730 24 H.H Le, M.N Sriharish, S Henning, J Klehmd, M Menzel, W Frank, S Winer, A Das, K.-W Stưckelhuber, G Heinrich, H.-J Radusch, Dispersion and distribution of cacbon nanotubes in ternary rubber blends, Composites Science and Technology, 2014, 90, 180–186 25 Bokobza L., Multiwall cacbon nanotube elastomeric composites: A review, Polymer, 2007, 48(17), 4907-4920 26 A Mostafa, A Abouel-Kasem, M.R Bayoumi, M.G El-Sebaie, Insight into the effect of CB loading on tension, compression, hardness and abrasion properties of SBR and NBR filled compound, Materials and 46 Design, 2009, 30, 1785–1791 27 A Mostafa, A Abouel-Kasem, M.R Bayoumi, M.G El-Sebaie, Effect of carbon black loading on the swelling and compression set behavior of SBR and NBR rubber compounds, Materials and Design, 2009, 30, 1561–1568 28 Andrea Masotti and Andrea Caporal, Preparation of Magnetic Cacbon Nanotubes (Mag-CNTs) for Biomedical and Biotechnological Applications, Int J Mol Sci, 2013, 14(12), 24619-24642 29 Atieh M.A., Girun N., Mahdi, E-S., Tahir H., Guan C.T., Alkhatib M.F, Ahmadun F.-R, and Baik D.R, Effect of multi-walled cacbon nanotubes on the mechanical properties of natural rubber, Fullerenes Nanot Cacbon Nanostruct., 2006, 14, 641–649 30 Azmi Mohamed, Argo Khoirul Anas, Suriani Abu Bakar, Tretya Ardyani, Wan Manshol W Zin, Sofian Ibrahimd, Masanobu Sagisaka, Paul Brown, Julian Eastoe, Enhanced dispersion of multiwall cacbon nanotubes in natural rubber latex nanocomposites by surfactants bearing phenyl groups, Journal of Colloid and Interface Science, 2015, 455, 179–187 31 Bhattacharya M, Maiti M, Bhowmick AK., Tailoring properties of styrene butadiene rubber nanocomposite by various nanofillers and their dispersion, Pymol Eng Sci., 2009, 49(1), 81-98 32 Jiang M.J, Dang Z.M, and Xu H.P, Giant dielectric constant and resistance-pressure sensitivity in cacbon nanotubes/rubber nanocomposites with low percolation threshold, Appl Phys Lett, 2007, 90(4), 042914 33 Manfred, Abele, Klau – Dieter Albrecht , Manual of rubber industry (Chapter 3), Bayer co, Gemany,(2007) 34 Benjamin Gebhardt, Type selective functionalization of single walled cacbon nanotubes, Doctoral Thesis- Friedrich-Alexander-Universität 47 Erlangen Nürnberg, 2012 35 Girun N., Ahmadun, F.-R Rashid S.A., and Atieh M.A., Multi-walled cacbon nanotubes/Styrene Butadiene Rubber (SBR) nanocomposite, Fullerenes Nanot Cacbon Nanostruct., 2007, 15, 207–214 36 S.K Peddini, C.P Bosnyak, N.M Henderson, C.J Ellison, D.R Paul, Nanocomposites from styrene-butadiene rubber (SBR) and multiwall cacbon nanotubes (MWCNT) part 1: Morphology and rheology, Polymer, 2014, 55 258-270 37 S.K Peddini, C.P Bosnyak, N.M Henderson, C.J Ellison, D.R Paul, Nanocomposites from styrene-butadiene rubber (SBR) and multiwall cacbon nanotubes (MWCNT) part 2: Mechanical properties, Polymer, 2015, 56, 443-451 38 Prabhakar R Bandaru, Electrical Properties and Applications of Cacbon Nanotube Structures, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, 2007, 7, 1-29 39 Prabhakar R Bandaru, Electrical Properties and Applications of Cacbon Nanotube Structures, Journal of Nanoscience and Nanotechnology, 2007, 7, 1-29 40 Ravuluri Sahithi, Bajpai Harshit, Khandelwal Mansi, Bajad Ganesh, Vijayakumar R.P, A Review on Synthesis of CNTs and its Application in Conductive Paints, International Advanced Research Journal in Science, Engineering and Technology, 2015, 2(3), 50-54 41 S.K Peddini, C.P Bosnyak, N.M Henderson, C.J Ellison, D.R Paul, Nanocomposites from styrene-butadiene rubber (SBR) and multiwall cacbon nanotubes (MWCNT) part 2: Mechanical properties, Polymer, 2015, 56, 443-451 42 Yue D, Liu Y, Shen Z, and Zhang, L, Study on preparation and properties of cacbon nanotubes/rubber composites, J.Mater.Sci, 2006, 41, 48 2541–2544 43 G Sui, W H Zhong, X P Yang, Y.H.Yu and S H Zhao, Preparation and properties of natural rubber composites reinforced with pretreated cacbon nanotubes, Polym Adv Technol., 2008, 19(11), 1543-1549 44 Jovanović Vojislav, Budinski-Simendić Jaroslava, Samardžija-Jovanović Suzana, Marković Gordana, Marinović-Cincović Milena, The influence of carbon black on curing kinetics and thermal aging of acrylonitrile– butadiene rubber, Chemical Industry & Chemical Engineering Quarterly, 2009, 15 (4), 283−289 45 Shiyan Xiao, Hong Zhu,Lei Wang,Liping Chen and Haojun Liang, Enhancing the efficiency of lithium intercalation in cacbon nanotube bundles using surface functional groups, Chem Phys, 2014, 14, 16003-16012 46 D Xu, J Karger-Kocsis and A K Schlarb, Friction and wear of HNBR with different fillers under dry sliding and rolling conditions, eXPRESS Polym.Lett., 2009, 3, 126-136 47 D Xu, J Karger-Kocsis, Z Major and R Thomann, Unlubricated rolling wear of HNBR/FKM/MWCNT compounds against steel, J Appl Polym Sci., 2009, 112, 1461-1470 48 M H Youssef , Temperature dependence of the degree of compatibility in SBR/NBR blends by ultrasonic attenuation measurements: influence of unsutaruted polyester additive, Polymer ,Vol 42,(2001), pp 10055-10062 49 50 ... Nghiên cứu ảnh hưởng than đen ống nano cacbon tới tính chất cao su blend NBR/ PVC nhằm nâng cao tính chất học độ bền nhiệt vật liệu * MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Đánh giá khả phối hợp gia cường ống nano. .. nano cacbon than đen cho vật liệu cao su blend NBR/ PVC - Định hướng ứng dụng vật liệu chế tạo sản phẩm cao su kĩ thuật * NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng than đen tới tính chất. .. sản phẩm cao su Hình 1.2: Biểu đồ phân loại chất độn 15 Đã có nhiều tác giả nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng than đen đến tính chất cao su NBR Khi nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng than đen tới độ bền