1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng các công cụ của CSTT ở Việt Nam

97 404 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ở Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì việc áp dụng các công cụ của CSTT luôn đòi hỏi phải có sự phù hợp, hiệu quả. Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới việc áp dụng các công cụ điều tiết trực tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát và thúc đẩy trưởng kinh tế. Tuy vậy thời gian gần đây chúng đã bộc lộ rõ những hạn chế khi nền kinh tế bước sang một giai đoạn phát triển mới. Trong khi đó các công cụ điều chỉnh gián tiếp mới được đưa vào sử dụng và chưa thực sự phát huy hết, hoặc chưa thể hiện rõ vai trò của nó do nhiều nguyên nhân gắn với thực lực của nền kinh tế. Từ đó đòi hỏi chúng ta phải có những định hướng và giải pháp đúng trong việc hoàn thiện các công cụ đó. Để có được điều này, bên cạnh sự định hướng đúng đắn của Đảng và Nhà nước, cần phải có sự phát triển đồng bộ về năng lực NHNN, hệ thống NHTM... và nhiều sự phối hợp đồng bộ khác. Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu về các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam phải được coi là cả một quá trình lâu dài và cần được tiếp tục phát triển về sau.

Trang 1

Môc lôc

Tran g

Ch¬ng II: Thùc tr¹ng viÖc sö dông c¸c c«ng

Ch¬ng 3 §Þnh híng vµ gi¶i ph¸p hoµn thiÖn

c¸c c«ng cô cña CSTT ë ViÖt Nam

Trang 2

3.2.2 Nhãm gi¶i ph¸p vÒ viÖc hoµn thiÖn c¸c c«ng cô cña

CSTT

30

Trang 3

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Frederic S Mishkin: “Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng tài chính”NXBkhoa học và kỹ thuật Hà nội - 1996

2 PTS Lê Vinh Danh: “Tiền và hoạt động Ngân hàng” NXB H1997

CTQ6-3 PTS Nguyễn Ngọc Hùng: “Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng” NXB tàichính 1998

4 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: “Ngân hàng Việt Nam, quá trình xâydựng và phát triển” NXB CTQ6-H 1996

5 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: “Báo cáo thờng niên” các năm 1993,

1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, “Báo cáo diễn biến khu vực tiền tệ” năm2000

6 “Luật Ngân hàng nhà nớc Việt Nam” NXB CTQG, H 1998

7 PTS Nguyễn Anh Dũng - Lân Hồng Cờng: “chính sách tiền tệ trên nềntảng lý luận và thực tiễn Việt Nam TC Ngân hàng số 6/1996

8 Nguyễn Sơn Tùng: “ Về chính sách tiền tệ mềm dẻo” TC Ngân hàng8/1997

9 PTS Mai Bạn: “Xây dựng và điều hành CSTT sát hợp với thực tế ViệtNam” TC Ngân hàng số 12/1998

10 Th.S Tô Kim Ngọc: “ Hạn chế của cơ chế điều chỉnh trực tiếp trong

điều hành CSTT ở Việt Nam” TC Ngân hàng số 1+2/2000

11 Th.S Nguyễn Thị Thuý Vân: “ Hoàn thiện các công cụ điều hành CSTT

ở Việt Nam hiện nay” TC Ngân hàng số 12/1999

12 PTS Nguyễn Văn Thắng: “ Chuyển đổi công cụ của CSTT từ trực tiếpsang gián tiếp” TC Ngân hàng số 12/1999

13 TS Vũ Viết Ngoạn “Toàn cầu hoá - cơ hội và thách thức đối với CSTTcủa Việt Nam” TC Ngân hàng số 2/1999

Trang 4

14 Th.s Nguyễn Văn Bắc: “ Một số tác động của chính sách lãi suất đốivới hoạt động của NHTM trong thời gian qua” TC Ngân hàng số 6/2000

15 TS Nguyễn Đăng Dờn: “ Vài ý kiến về lãi suất, lãi suất cơ bản và cơ

xu hớng tự do hoá lãi suất ở Việt Nam hiện nay” TC Ngân hàng số 6/2000

16 Th.s Lê Văn Hải: “Một số giải pháp sử dụng nghiệp vụ thị trờngmở”.TC Ngân hàng số 8/2000

17 Nguyễn Hữu Nghĩa: “Vận hành nghiệp vụ thị trờng mở trong cơ chếthị trờng” TC Ngân hàng số 8/2000

18 Đức Hạnh: “Ngân hàng TW và hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở” TCkhoa học và Đào tạo Ngân hàng số 4/2000

19 PGS.PTS Lê Văn T - Lê Tùng Vân “Vấn đề dự trữ tiền mặt trong hoạt

động ngân hàng hiện đại” TC Ngân hàng số 8/1998

20 Ngọc Minh: “Công cụ hạn mức tín dụng hiện nay và những đề xuấttrong thời gian tới” TC Ngân hàng số 23/1998

21 PTS Nguyễn Võ Ngoạn: “Hạn mức tín dụng và lãi suất tín dụng trong

hệ thống công cụ của CSTT quốc gia” TC Ngân hàng số 7/1997

22 PTS Phạm Ngọc Long: “Hoàn thiện CSTT với việc kiềm chế lạm phát

và tăng trởng kinh tế” TC Ngân hàng số 6/1997

Trang 5

Mở đầu

Tính cấp thiết của đề tài: Chính sách tiền tệ là một chính sách điều tiết

kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng vì nó có

ảnh hởng lớn đến các biến số vĩ mô của nền kinh tế nh: đầu t , công căán, việclàm, tốc độ tăng trởng, lạm phát …Và Đđể đạt đợc các mục tiêu của chính sáchtiền tệ thì việc sử dụng các công cụ của nó có vai trò cơ bản, quyết định

ơ ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là cáccông cụ của nó đang từng bớc hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng đốivới nền kinh tế Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọòn cáccông cụ nào, sử dụng nó ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tế luôn làmột vấn đề thờng xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhàhoạch định và điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà nghiên cứu kinh

tế Đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế trong là trong bối cảnh nền kinh tếtrog nớc và quốc tế nh hiện nay thì việc nghiên cứu về chính sách tiền tệ cụ thể

là các công cụ của chính sách tiền tệ là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thựctiễn cao

Với mục đích trau dồi kiến thức đã học và góp phần nghiên cứu, tìm hiểu

về chính sách tiền tệ ,em quyết định chọn đề tài:” “Các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện”.

Nội dung, đối tợng, phạm vi nghiên cứucủa đề tài: Đề tài sẽ hệ thống hoá

những vấn đề có tính lý luận về chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng

đồng thời qua việc khảo sát quá trình sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ

ở Việt Nam (từ năm 1989 đến nay) nhằm đánh giá thực trạng sử dụng, điềuhành các công cụ đó, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp góp phần hoàn thiện

và nâng cao hiệu quả các công cụ của ch`ính sách tiền tệ ở Việt Nam

Phơng pháp nghiên cứu: Lấy phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật

lịch sử làm phơng pháp luận cơ bản kết hợp với quan điểm tiếp cận hệ thống và

Trang 6

sử dụng các phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tíchtổng hợp cùng các phơng pháp nghiên cứu kinh tế khác.

Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kếrất luận, đề tài bao gồm 3 chơng

đợc bố cục nh sau:

Ch

ơng 1 : Chính sách tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng

Ch

ơng 2: Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở

Việt Nam hiện nay

Ch

ơng 3: Định hớng và giải pháp hoàn thiện các công cụ của hính sách

tiền tệ ở Việt Nam

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫngiúp đỡ, chỉ bảo tận tình của côgiáo Phạm Hồng Vân đã giúp em hoàn thành đề án này

Trang 7

Nội dung

Ch ơng 1

0o0 chính sách tiền tệ trong nền kinh tế

thị trờng

1.1 Khái niệm, vị trí của chính sách tiền tệ :

Khái niệm chính sách tiền tệ : Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh

tế vĩ mô do Ngân hàng trung ơng khởi thảo và thực thi, thông qua các công

cụ , biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu :ổn định giá trị đồng tiền, tạocông ăn việc làm ,tăng trởng kinh tế

Tuỳ điều kiện các nớc, chính sách tiền tệ có thể đợc xác lập theo hai ớng: chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy sảnxuất kinh doanh ,giảm thất nghiệp nhng lạm phát tăng -chính sách tiền tệ chốngthất nghiệp) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt(giảm cung tiền , tăng lãi suất làmgiảm đầu t vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát nhng thất nghiệptăng-chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)

h-Vị trí chính sách tiền tệ : Trong hệ thống các công cụ đIều tiết vĩ mô của

Nhà nớc thì chính sách tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất vì

nó tác động trực tiếp vào lĩnh vực lu thông tiền tệ Song nó cũng có quan hệchặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nh chính sách tài khoá,chínhsách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại

Đối với Ngân hàng trung ơng ,việc hoạch định và thực thi chính sáchchính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất ,mọi hoạt động của nó đều nhằmlàm cho chính sách tiền tệ quốc gia đợc thực hiện có hiệu quả hơn

Trang 8

1.2 Mục tiêu của chính sách tiền tệ :

*ổn định giá trị đồng tiền: NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến

sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền của nớc mình.Giá trị đồng tiền ổn định đợcxem xét trên 2 mặt: Sức mua đối nội của đồng tiền(chỉ số giá cả hàng hoá vàdịch vụ trong nớc)và sức mua đối ngoại(tỷ giá của đồng tiền nớc mình so vớingoại tệ).Tuy vậy ,CSTT hớng tới ổn định giá trị đồng tiền không có nghĩa là tỷ

lệ lạm phát =0 vì nh vậy nền kinh tế không thể phát triển đợc,để có một tỷ lệlạm phát giảm phảI chấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp tăng lên

*Tăng công ăn việc làm: CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hởng trực

tiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực xã hội,quy mô sản xuất kinhdoanh và từ đó ảnh hởng tới tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế Để có một tỷ lệthất nghịêp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tăng lên

*Tăng trởng kinh tế :Tăng trởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính

phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ chonhịp độ tăng trởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rấtquan trọng ,nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ Mục tiêunày chỉ đạt đợc khi kết quả hai mục tiêu trên đạt đợc một cách hài hoà

Mối quan hệ giữa các mục tiêu :Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau,không tách rời Nhng xem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này cóthể mâu thuẫn với nhau thậm chí triệt tiêu lẫn nhau.Vậyđể đạt đợc các mục tiêutrên một cách hài hoà thì NHTW trong khi thực hiện CSTT cần phải có sự phốihợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác

1.3 Các công cụ của CSTT :

1.3.1.Nghiệp vụ thị trờng mở:

Khái niệm: Là những hoạt động mua bán chứng khoán do NHTW thực

hiện trên thị trờng mở nhằm tác động tới cơ số tiền tệ qua đó đIều tiết lợng tiềncung ứng

Cơ chế tác động:Khi NHTW mua (bán)chứng khoán thì sẽ làm cho cơ sốtiền tệ tăng lên (giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi)

Trang 9

Nếu thị trờng mở chỉ gồm NHTW và các NHTM thì hoạt động này sẽ làmthay đổi lợng tiền dự trữ của các NHTM (R ),nếu bao gồm cả công chúng thì nó

sẽ làm thay đổi ngay lợng tiền mặt trong lu thông(C)

Đặc điểm:Do vận dụng tính linh hoạt của thị trờng nên đây đợc coi là một

công cụ rất năng động ,hiệu quả,chính xác của CSTT vì khối lợng chứng khoánmua( bán ) tỷ lệ với qui mô lợng tiền cung ứng cần đIều chỉnh,ít tốn kém về chiphí ,dễ đảo ngợc tình thế.Tuy vậy, vì đợc thực hiện thông qua quan hệ trao đổinên nó còn phụ thuộc vào các chủ thể khác tham gia trên thị trờng và mặt khác

để công cụ này hiệu quả thì cần phảI có sự phát triển đồng bộ của thị trờng tiền

tệ ,thị trờng vốn

1.3.2 Dự trữ bắt buộc:

Khái niệm :Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NH phảI giữ lại,do

NHTW qui định ,gửi tại NHTW,không hởng lãI,không đợc dùng để đầu t,chovay và thông thờng đợc tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng só tiền gửi củakhách hàng để đảm bảo khả năng thanh toán,sự ổn định của hệ thống ngân hàng

Cơ chế tác động:Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hởng trực tiếp đến

số nhân tiền tệ (m=1+s/s+ER+RR) trong cơ chế tạo tiền của các NHTM.Mặtkhác khi tăng (giảm ) tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay của các NHTMgiảm (tăng), làm cho lãI suất cho vay tăng (giảm),từ đó làm cho lợng cung ứngtiền giảm (tăng)

Đặc đIểm:Đây là công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nớc nên giúp

NHTW chủ động trong việc đIều chỉnh lợng tiền cung ứng và tác động của nócũng rất mạnh (chỉ cần thay đổi một lợng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh hởngtới một lợng rất lớn mức cung tiền) Song tính linh hoạt của nó không cao vìviệc tổ chức thực hiện nó rất chậm ,phức tạp, tốn kém và nó có thể ảnh hởngkhông tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM

1.3.3 Chính sách tái chiết khấu:

Khái niệm : Đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn đối

với các NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc đIều chỉnh lãI suất

Trang 10

táI chiết khấu (đối với thơng phiếu) và hạn mức cho vay táI chiết khấu(cửa sổchiết khấu)

Cơ chế tác động:Khi NHTW tăng (giảm ) lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn chế

(khuyến khích) việc các NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khả năng cho vaycủa các NHTM giảm (tăng) từ đó làm cho mức cung tiền trong nền kinh tế giảm(tăng).Mặt khác khi NHTW muốn hạn chế NHTM vay chiết khấu của mình thìthực hiện việc khép cửa sổ chiết khấu lại

Ngoài ra, ở các nớc có thị trờng cha phát triển (thơng phiếu cha phổ biến

để có thể làm công cụ táI chiết khấu) thì NHTW còn thực hiện nghiệp vụ nàythông qua việc cho vay táI cấp vốn ngắn hạn đối với các NHTM

Đặc điểm:Chính sách tái chiết khấu giúp NHTW thực hiện vai trò là ngời

cho vay cuối cùng đối với các NHTM khi các NHTM gặp khó khăn trong thanhtoán ,và có thế kiểm soát đựoc hoạt động tín dụng của các NHTM đồng thời cóthể tác động tới việc đIều chỉnh cơ cấu đầu t đối với nền kinh tế thông qua việc

u đãi tín dụng vào các lĩnh vực cụ thể.Tuy vậy ,hiệu qủa của cộng cụ này cònphụ thuộc vào hoạt động cho vay của các NHTM, mặt khác mức lãi suất táichiết khấu có thể làm méo mó ,sai lệch thông tin về cung cầu vốn trên thị trờng

Trên đây là 3 công cụ tác động gián tiếp tới qui mô lợng tiền cung

ứng,trong một nền kinh tế nếu NHTW sử dụng có hiệu quả cấc công cụ này thì

sẽ không cần đến bất cứ một công cụ nào khác Tuy vậy trong những điều kiện

cụ thể (các quốc gia đang phát triển ;các giai đoạn kinh tế quá nóng ) thì để đạt

đợc mục tiêu của mình ,NHTW có thể sử dụng các công cụ điều tiết trực tiếpsau:

1.3.4 Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM

Khái niệm :là việc NHTW quy định tổng mức d nợ của các NHTM không

đợc vợt quá một lợng nào đó trong một thời gian nhất định(một năm) để thựchiện vai trò kiểm soát mức cung tiền của mình.Việc định ra hạn mức tín dụngcho toàn nền kinh tế dựa trên cơ sở là các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô(tốc độ tăng tr-ởng ,lạm phátiêu thụ )sau đó NHTW sẽ phân bổ cho các NHTM và NHTMkhông thể cho vay vợt quá hạn mức do NHTW quy định

Trang 11

Cơ chế tác động:Đây là một cộng cụ điều chỉnh một cách trực tiếp đối với

lợng tiền cung ứng,việc quy định pháp lý khối lợng hạn mức tín dụng cho nềnkinh tế có quan hệ thuận chiều với qui mô lợng tiền cung ứng theo mục tiêu củaNHTM

Đặc điểm:Giúp NHTW điều chỉnh ,kiểm soát đợc lợng tiền cung ứng khi

các công cụ gián tiếp kém hiệu quả ,đặc biệt tác dụng nhất thời của nó rất caotrong những giai đoạn phát triển quá nóng,tỷ lệ lạm phát quá cao của nền kinh

tế Song nhợc điểm của nó rất lớn : triệt tiêu động lực cạnh tranh giữa cácNHTM,làm giảm hiệu quả phân bổ vốn trong nến kinh tế ,dễ phát sinh nhiềuhình thức tín dụng ngoàI sự kiểm soát của NHTW và nó sẽ trở nên quá kìm hãmkhi nhu cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên

1.3.5 Quản lý lãi suất của các NHTM:

Khái niệm :NHTW đa ra một khung lãi suất hay ấn dịnh một trần lãi suất

cho vay để hớng các NHTM điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó,từ đó ảnh hởngtới qui mô tín dụng của nền kinh tế và NHTW có thể đạt đợc quản lý mức cungtiền của mình

Cơ chế tác động:Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hớng tăng hay giảm sẽ

ảnh hởng trực tiếp tới qui mô huy động và cho vay của các NHTM làm cho lợngtiền cung ứng thay đổi theo

Đặc điểm:Giúp cho NHTW thực hiện quản lý lợng tiền cung ứng theo mục

tiêu của từng thời kỳ,đIều này phù hợp với các quốc gia khi cha có điều kiện đểphát huy tác dụng của các công cụ gián tiếp.Song, nó dễ làm mất đi tính kháchquan của lãi suất trong nền kinh tế vì thực chất lãI suất là “giá cả” của vốn dovậy nó phải đợc hình thành từ chính quan hệ cung cầu về vốn trong nến kinh

tế Mặt khác việc thay đổi quy định đIều chỉnh lãI suất dễ làm cho các NHTM

bị động,tốn kém trong hoạt động kinh doanh của mình

Trang 12

Ch ơng 2:

Thực trạng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt

Nam hiện nay.

2.1 Sự đổi mới trong việc thực hiện chính sách tiền tệ.

Kể khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng thì quá trình thực hiệên ụchính sách tiền tệ cũng đợc xây dựng, đổi mới theo đúng ý nghĩa kinh tế của nó

và phù hợp với thực tiễn Việt Nam, thể hiện ở một số mặt sau:

Cách xác định lợng tiền cung ứng: Nếu nh trong thời kỳ bao cấp chúng tachỉ quan niệm lợng tiền cung ứng cho nền kinh tế chỉ bao gồm tiền mặt và mứccung là bao nhiêu, ở thời kỳ nào là do chính phủ phê duyệt thì ngày nay việcquan niệm về lợng tiền cung ứng để thay đổi bên cạnh lợng tiền mặt (C) còntính đến khả năng tạo tiền của các NHTM, tổ chức tín dụng khác (D) Bên cạnh

đó lợng tiền cung ứng hàng năm phải dựa trên cơ sở: tỉ lệ lạm phát ớc tính, tốc

độ tăng trởng kinh tế theo kế hoạch, vòng quay tiền tệ …

Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ: Đợc sử dụng một cáchlinh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam ở các thời điểm cụ thể chứ không

đông cứng, đóng băng nh thời kì bao cấp (lãi mất cố định nhiều năm …)

Cơ chế điều hành: Năm 1988, Hệ thlống NH đã đợc phân thành 2 cấpNHNN và các NHTM, trong đó NHNN là cơ quan quản lý Nhà nớc trên lĩnhvực tiền tệ- tín dụng- ngân hàng; trực thuộc chính phủ Thống đốc NHNN cóquyền chủ động hơn và chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc thực hiện chínhsách tiền tệ quốc gia

2.2 Việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ những năm qua 2.2.1 Công cụ lãi suất:

Trang 13

ở Việt Nam, lãi suất đợc sử dụng nh công cụ chính của chính sách tiền tệ,

nó là yếu tố đánh dấu sự chuyển biến từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá stập trungsang cơ chế thị trờng, nó còn là công cụ quan trọng để chuyển các Ngân hàngsang cơ chế tự hạch toán kinh doanh

Giai đoạn 1988- 1991: Chính sách lãi suất đợc thay đổi cơ bản: Lãi suấttiết kiệm cao hơn tốc độ trợt giá (lạm phát ), nâng lãi suất tiền gửi và tiền vaycủa các tổ chức kinh tế tiến gần với lãi suất huy động tiết kiệm.Lãi suất cho vayvốn lu động và tốc độ lạm phát (%)

Biểu1: Lãi suất cho vay vốn lu động và tốc độ lạm phát(%).

6,8-5,5

Việc thi hành chính sách lãi suất thực dơng đã đợc thực hiện nhng lại chatriệt để vì thực tế với các ngân hàng thì lãi suất cho vay lại nhỏ hơn lãi suất huy

Trang 14

động: Năm 1991 lãi suất huy động tiết kiệm 45% năm; chỉ số trợt giá bình quân43,4% năm ; lãi suất cho vay 40,2% năm

Giai đoạn 1992-1995: Lãi suất đã bắt đầu đợc sử dụng nh công cụ chínhcủa CSTT, lãi suất thực dơng bắt đầu đợc duy trì từ cuối 1992, điều chỉnh linhhoạt cùng với tỉ lệ lạm phát và bám sát thị trờng (trong thời gian 2 năm từT8/1992-T8/1994 mức lãi suất đợc điều chỉnh tới 6 lần), NHNN khống chế “sàn

” lãi suất tiền gửi, trần lãi suất cho vay và có một bộ phận cho vay theo lãi suấtthoả thuận (T8/1992: Lãi tiết kiệm loại 3 tháng: 2,3%, lãi cho vay 2,5%, lạmphát +0,3%)

*****

mức lãi suất tái cấp vốn quy định là 1,1% tháng, từ T8/1997là 0,9% ) Dotrong năm 1997 các NHTM đã tích cực hơn trong việc trả nợ NHNN và khảnăng huy động vốn tăng nên đến cuối 1997, d nợ tái cấp vốn của NHNN giảm11,9% so với 1996

Năm 1998, để thực hiện chính sách tiền tệ “thắt chặt” nhằm hạn chế sựgia tăng lạm phát do ảnh hởng cuả cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, NHNN

đã tăng lãi suất chất khẩu từ 1%tháng 1,1% tháng (thấp hơn tiền lãi suất chovay ngắn hạn là 0,1% tháng

Năm 1999, với mục tiêu khuyến khích tăng trởng kinh tế, khắc phục nguycơ giảm phát NHNN đã 4 lần điều chỉnh giảm lãi suất cho vay tái cấp vốn từmức 1,1% tháng đầu năm xuất 0,5% tháng đồng thời quy chế về nghiệp vụ chấtkhấu, tái chiết khấu đã đợc ban hành để phát triển một bớc hiệu quả công cụnày trong chính sách tiền tệ và tạo khả năng cân đối nguồn vốn hoạt động chocác ngân hàng Các giấy tờ có giá ngắn hạnh đợc chiết khấu tại NHNN là tínphiếu kho Bạc, trái phiếu NHNN và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác do NHNNquy định ở mỗi thời kỳ Mức lãi suất tái chiết khấu đợc công bố là 0,45% tháng

Từ đầu năm đến cuối tháng 7/2000, nhằm khuyến khích mở rộng tín dụngcủa các TCTD, NHNN đã 2 lần giảm lãi suất tái cấp vốn từ 0,5% tháng xuống

Trang 15

0,45% tháng (31/3/2000) và xuống 0,4% tháng (31/7/2000) Đồng thời NHNNcũng giảm lãi suất tái chiết khấu từ 0,45% tháng xuống còn 0,4% tháng(T3/2000) và xuống 0,35% tháng (T7/2000) Tuy vậy cho đến T9 /2000 để hạnchế các TCTD bù đắp thiếu hụt thanh toán qua hình thức vay tái cấp vốn, táichiết khấu từ NHNN và khuyến khích thực hiện bù đắp qua thị trờng mở nhằmthúc đẩy sự phát triển của thị trờng này, đồng thời tạo tín hiệu cho các TCTDtăng lãi suất huy động, ngày 2/11/2000 NHNN đã điều chỉnh tăng lãi suất táicấp vốn lên 0,5% tháng và tăng lãi suất tái chiết khấu lên 0,45% tháng

Nh vậy công cụ cho vay chiết khấu đã dần đợc áp dụng theo đúng bản chấtcủa nó là tín hiệu cho các NHTM điều chỉnh lãi suất cùng với sự phát triển củathị trờng ở Việt Nam , trở thành một công cụ đắc lực của chính sách tiền tệquốc gia

*******

Để thực hiện nguyên tắc trên đồng thời tạo điều kiện giảm lãi suất cho vay

để khuyến khích đầu t phát triển trong nền kinh tế một số biện pháp sau đây đã

đợc sử dụng:

Thay đổi cơ cấu nguồn vốn ngân hàng theo hớng tăng nhanh nguồn vốn

có lãi suất thấp ( tăng tiền gửi giao dịch, vốn tín dụng nớc ngoài, vốn ngân sách) Thu hẹp chênh lệch lãi suất huy động và cho vay giữa ngoại tệ và bản tệtheo hớng tăng lãi suất đối với ngoại tệ: Lãi suất cho vay ngoại tệ năm 1993 là7,5% lên 8,5% năm 1994 và 9,0% năm 1995 và điều chỉnh hàng tháng lãi suấtngoại tệ theo biến động lãi mất thị trờng TCQT SINGAPORE

Qua việc quốc hội thông qua dự luật bỏ thuế doanh thu NH đã hỗ trợ choNHNN tiến thêm một bớc trong việc cải tiến lãi suất vào cuối T12/1995: Lãisuất cho vay ngắn hạn tối đa giảm từ 2,1% tháng xuống 1,75% tháng ; lãi suấtcho vay trung - dài hạn đợc giữ nguyên không quá 1,7% tháng Mặt khác cóquy định để các NHTM tuân thủ chênh lệch lãi suất bình quân giữa huy động vàcho vay là 0,35% tháng

Trang 16

Ngoài ra, từ T8/94: Chính sách lãi suất TD còn đợc cải cách theo hớngnâng lãi suất tiền gửi có kì hạn lên gần với lãi suất tiền gửi tiết kiệm của dân ccùng kì hạn để bảo đảm lợi ích kinh tế chính đáng của họ và khuyến khích họ gỉtiền vào ngân hàng Đồng thời thực hiện lãi suất cho vay trung, dài hạn cao hơnlãi suất cho vay ngắn hạn: Năm 1994 giữ nguyên mức lãi suất cho vay ngắnhạn; nâng lãi suất cho vay trung hạn, dài hạn từ 1,2% lên 1,7% tháng.

Quá trình cải cách lãi suất trên đã nâng cao tính chủ động cho các NHTMtrong việc ấn định mức lãi suất cụ thể theo yêu cầu huy động vốn và nhu cầu tíndụng thị trờng, tăng sự cạnh tranh trong hoạt động tín dụng và làm giảm chi phí

NH có lợi cho nền kinh tế, tạo điều kiện cho các NHTM thực hiện điều chỉnhcơ cấu đầu t theo mục tiêu chính sách tín dụng

Giai đoạn từ 1996- Nay: Đến cuối 1996, NHNN chỉ quy định các mức lãisuất :“trần” theo thời hạn cho vay và khống chế tỷ lệ chênh lệch giữa lãi suấtcho vay và lãi suất huy động vốn bình quân chung là 0,35%(tháng) (4,2% năm).Trong phạm vi “trần” lãi suất và tỷ lệ chênh lệch lãi suất đợc công bố, cácNHTM đợc điều chỉnh linh hoạt các mức lãi suất cho vay và huy động vốn phùhợp với quan hệ cung cầu về vốn và đặc điểm kinh doanh riêng Sau 4 lần điềuchỉnh lãi suất kể từ cuối 1995: Lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa giảm từ 22%năm xuống 15% năm, lãi suất cho vay trung- dài hạn giảm 21% năm xuống còn16,2% năm

Mặt khác nhằm điều chỉnh các luồng vốn d thừa từ thành thị về nông thônthì lãi suất cho vay ở nông thông đợc duy trì cao hơn một chút so với lãi suấtcho vay ở thành thị

Trong năm 1997, với mục tiêu góp phần tăng trởng kinh tế và phù hợp xuhớng giảm lãi suất, việc quy định trần lãi suất cho vay giảm mạnh, T7/1997 lãisuất cho vay ngắn hạn giảm từ 1,2% tháng xuống 1% tháng, lãi suất cho vaytrung dài hạn giảm từ 1,35% tháng xuống 1,1% tháng ,chênh lệch lãi suất huy

động và cho vay bình quân quy định là 0,35% tháng(4,2% năm)

Trang 17

Tuy nhiên từ quý IV năm 1997, do chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảángtài chính tiền tệ trong khu vực, đồng USD có xu hớng lên giá và lãi xuấttiền gửi bằng USD ở mức cao trong khi lãi suất huy động của VND ở mức thấpnên đã có hiện tợng ngời gửi tiền rút VND để chuyển sang USD Nhiều tổ chứckinh tế và dân c gămắ n giữ USD gây khó khăn cho các NHTM và tăng sức ép

đối với đồng tiền nội tệđịa, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn cho thị trờng tiền tệ và việchuy động vốn của các NHTM, đặc biệt là một số NHTM cổ phần

Trớc tình hình đó, ngày 20/1/1998, thống đốc NHNN ra QĐ số 39/1998 /QĐ- NHNN1 N một với nội dung chủ yếu là:

- Đa ra mức trần lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng bằng VND:lãi cho vay ngắn hạn từ 1%-1,2% tháng; lãi suất cho vay trung và dài hạnh ltà a1,1- 1,25% tháng ; đồng thời xoá bỏ sự chênh lệch về lãi suất giữa 2 khu vựcthành thị và nông thôn Đó là cơ sở tăng lãi suất huy động vốn VND Hạn chếrút tiền VND tích trữ USD ,tăng1 vốn cho sản xuất kinh doanh

- Quy định trần lãi suất cho vay bằng USD vẫn giữ nguyên 8,5% năm nhtrớc đây đồng thời NHNN còn quy định lãi suất tiền gửi tối đa của các phápnhân tại TCTD nhằm hạn chế việc quản lí ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi gópphần tăng cờng cho việc quản lí ngoại hối

- Đến cuối năm, trần lãi suất cho vay bằng USD đợc điều chỉnh giảm từ8,5 % xuống 7,5% năm để phù hợp với cân bằng lãi suất LiBOoR, SiBORhiệnội hành; đồng thời góp phần mở rộng cho vay ngoại tệ đối với nền kinh tế Nhìn chung việc điều chỉnh lãi suất trong năm 1998 là phù hợp với diễnbiến kinh tế vĩ mô M và tỷ giá, nó đã có tác động tích cực đối với việc huy

động vốn và cho vay trong nền kinh tế Tổng số vốn huy động ở hầu hết các tổchức tín dụng đều tăng lên điều đó cho thấy mối tơng quan giữa lạm phát và lãisuất tiền gửi đợc coi là tơng đối hợp lý Từ đó, quy mô tín dụng cung ứng chonền kinh tế tăng lên đặc biệt tín dụng bằng VND có tốc độ tăng cao hơn Thị tr-ờng ngoại tệ ,tỉ giá VND/USD lại trở về trạng thái tơng đối ổn định

Trang 18

Bớc sang năm 1999, nền kinh tế có dấu hiệu tăng trởng chững lại, đĐểphù hợp với chỉ số lạm phát, quan hệ cung cầu về vốn trên thị trờng tiền tệ vàthực hiện giải pháp kích cầu về đầu t của chính phủ , NHNN đã 5 lần điều chỉnhtrần lãi suất cho vay bằng VND theo xu hớng giảm: Từ 1,2% tháng (ngắn hạn)

và (1,25%tháng -trung dài hạn) xuống mức thấp nhất là 0,85% tháng (thànhthị); 1% tháng (nông thôn); 1,15% tháng (NHTMCP nông thôn- Quỹ TDND cơ

sở ); 0,7% (NH phục vụ ngời nghèo) Trần lãi suất cho vay bằng USD là 7,5%năm

Sự điều chỉnh lãi suất trên là quyết định hết sức kịp thời và phù hợp vớidiễn biến của nền kinh tế, kích thích tăng trởng kinh tế trong bối cảnh nguy cơgiảm phát đang là chậm lại tốc độ tăng trởng

Năm 2000, lãi suất trong nớc có những diễn biến khá phức tạp tThực hiệnchủ trơng kích cầu của chính phủ, lãi suất cho vay bằng VND vẫỗn tiếp tục đợc

điều chỉnh theo xu hớng giảm: lãi suất cho vay phổ biến gỉam từ 0,75% thángxuống 0,70% một tháng Trong khi đó lãi suất ngoại tệ lại chịu tác động của thịtrờng tài chính quốc tế, trong năm 2000, lãi suất thị trờng quốc tế liên tục tăngbuộc lãi suất ngoại tệ trong nớc cũng phải tăng theo (từ 3,5% năm lên- 4,5%năm ), nhiều khibên lãi suất VND thấp hơn lãi suất USD

Ngày 2/8/2000, NHNN đãủ quyết định thay đổi cơ chế điều hành lãi suất:chuyển từ cơ chế điều hành trần lãi suất sang cơ chế điều hành theo lãi suất cơbản đối với cho vay bằng VND và cơ chế lãi suất thị trờng có quản lý đối vớicho vay bằng ngoại tệ: Đối với cho vay VND, lãi suất cho vay không vợt quá lãisuất cơ bản đợc công bố hàng tháng Hiện nay, lãi suất cơ bản là 0,75% tháng,biên độ cho vay ngắn hạn là 0,3% tháng, biên độ cho vay trung và dài hạn là0,5% tháng Đối với lãi suất cho vay USD, lãi suất cho vay không vợt quá lãisuất USD trên thị trờng liên NH Singapore (SiBOR) kì hạn 3 tháng đôýí với chovay ngắn hạn, kì hạn 6 tháng đối với cho vay trung dài hạn tại thời điểm chovay cộông biên độ do thống đốc NHNN quy định (Hiện nay biên độ cho vayngắn hạn là 1% năm , biên độ cho vay trung dài hạn là 2,5% năm ) Còn đối với

Trang 19

các ngoại tệ khác do chiếm tỷ trọng nhỏ trong hoạt động tiền gửi T D nên chophép các TCTD tự xác định.

Với nội dụng điều hành lãi suất cơ bản nh trên cho thấy lãi suất cơ bản đợcxác định trên cơ sở lãi suất thị trờng với mức độ rủi ro thấp, đảm bảo sựụ kiểmsoát lãi suất của NHNN, phù hợp thực tiễn Việt Nam, đây là một bớc tiến mới,bớc đi tiếp theo trong tiến trình tự do hoá lãi suất

Nh vậy, chính sách lãi suất linh hoạt và phù hợp cùng với việc ổn định tỷgiá VND/USD trong những năm qua không những góp phần quan trọng trongquá trình ổn định kinh tế vĩ mô mà còn ổn làm tăng tính hấp dẫn của đồng tiềnViệt Nam và lòng tin của dẫn chúứng vào hệ thống ngân hàng, giảm dần tìnhtrạng sử dụng hay cất trữ USD, từng bớc đẩy lùi tình trạng “đô la hoá” ở ViệtNam

Điều đó chứng tỏ rằng: Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng từng pháttriển cha cao, việc sử dụng lãi suất làm công cụ điều hàạnh chính sách tiền tệcủa NHNN Việt Nam là hoàn toàn cần thiết và đúng đắn

2.2.2 Công cụ HHạn Mmức Ttín dụng:

Đây là công cụ đợc coi là cần thiết ở Việt Nam trong những năm đầu củathời kì đổi mới hiệu quả của nó đã thể hiện rõ rệt trong việc chống lạm phát:Những năm 1990-1991do lạm phát còn ởi tỉ lệ cao (67,6% tháng ) Để khốngchế lạm phát, NHNN chủ trơng thi hành CSTT chính sách tiền tệ “thắt chặt”ngay từ đầu năm để giảm bớt lợng tiền cung ứng Dựa trên một số chỉ tiêu vĩ mô

dự kiến năm 1992 là: Tăng trởng kinh tế (4,5%); chỉ số lạm phát (30%/ năm),NHNN đa ra hạn mức tín dụng đối với tất cả hệ thống NHTM là 34,5% (mứctăng so với năm trớc) Bằng nhiều biện pháp kết hợp, năm đó chúng ta đã đạt đ-

ợc kết quả thực tế rất khả quan: mức tăng trởng kinh tế tăng gấp 2 lần so với dựkiến (8,65%), mức lạm phát thấp hơn dự kiến rất nhiều (17,6%), tiền tệ đi dầnvào ổn định

Trang 20

ở ở thời kỳ đầu, công cụ hạn mức T D chỉ áp dụng cho 4 NHTMQD(, NHNgoại thơng, NH Công thơng, NH Nông nghiệp, NH đầu t phát triển) nhng sauvài năm đổi mới, do quy mô mở rộng tín dụng của các NHTM quá nhanh, số l-ợng các NHTM ngày càng nhiều nên NHNN quyết định áp dụng hạnh mức tíndụng cho hầu hết các NHTM Tính đến cuối năm 1997 có 26 NHTM trong nớcphải áp dụng hạn mức tín dụng còn các NH nớc ngoài và NH liên doanh tuychiếm thị phần tín dụng đáng kể (10-15% thị phần tín dụng trong nớc) nhng vẫncha phải áp dụng hạn mức tín dụng.

Những năm sau đó, đặc biệt là từ 1995 đến 1997, NHNN vẫn tiếp tục thựchiện chính sách tiền tệ “thắt chặt” để kiểm soát lạm phát từ đó đa ra rỉ lệ hạnmức tín dụng ở mức vừa phải cho các NHTM Song kết quả thực tế cho thấyhiện tợng phổ biến là hầu hết các NHTM đều có xu hớng vợt qúa chỉ tiêu hạnmức tín dụng đợc giao, cụ thể

Biểu 2: Tình hình thực hiện hạn mức T Dtín dụng (1995-1998).

Thựchiện

KHgiao

Thựchiện

KHgiao

Thựchiện Tăng so với

năm trớc

Hiện tợng trên xuất phát từ hai nguyên nhân cơ bản sau:

Thứ nhất, trong giai đoạn nay tốc độọ huy động vốn nhàn rỗi bình quân

hàng năm của các NHTM tăng nhanh (khoảng 26% đến 37% năm) vì vậy cácNHTM tất yếu phải thực hiện đầu t tăng trởng tín dụng đối với nền kinh tế vìcon đờng để đầu t qua thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn là khó khăn trong điềukiện nớc ta lúc bấy giờ

Trang 21

Thứ hai, Do diễn biến lãi suất đang có xu hớng giảm trần lãi suất cho vay

trong khi đó để huy động nguồn vốn nhàn rỗi các NHTM phải tăng lãi suất huy

động (do tâm lý ngời dân không muốn gửi), đĐiều đó làm cho chênh lệch giữalãi suất cho vay với lãi suất huy động giao động ở mức 0,15% - 0,25% tháng,thấp hơn so với trớc đây 0,3%-0,45% tháng Với chênh lệch nh vậy để đảm bảohoạt động kinh doanh đủ bù đắp chi phí hoạt động thì buộc các NHTM phảităng d nợ đối với nền kinh tế

Hiện tợng trên cũng góp phần giải thích tại sao trong những năm

1995-1997 mặc dù lạm phát đợc kiểm chế ở mức thấp (bình quân 6,9% năm) nhngnền kinh tế vẫn đạt tốc độ tăng trởng cao 9,28% năm

Tuy nhiên, từ năm 1998 đến nay, công cụ hạn mức tín dụng đã mất dần vaitrò của nó trong việc hạn chế sự gia tăng của tổng phơng tiện thanh toán vì lạmphát có xu hớng giảm và thấp dần ; mặt khác nhu cầu vốn của nền kinh tế ngàycàng tăng và cần phải mở rộng tín dụng để thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh

tế Do đó từ quý II/1998, NHNN đã không áp dụng công cụ này nh một công cụthờng xuyên để điều hành chính sách tiền tệ (mặc dùụ có thể coi nó nh một giảiphóng tình thế khi cần thiết)

Công cụ này sẽ đợc xoá bỏ hoàn toàn khi thị trờng tiền tệ ổn định , thị ờng vốn phát triển và thị hoàn thiện khi thị trờng tiền tệ ổn định, thị trờng vốnphát triển và thị trờng mở đi vào hoạt động có hiệu quả

tr-2.2.3 Công cụ dDự trữ bắt buộc

Đây là công cụ gián tiếp điều chỉnh mức cung tiễn đợc sử dụng sớm nhất ởViệt Nam (từ 1991), theo pháp lệnh Ngân hàng (1990), tỷ lệ DTBB có thể ởmức từ 10% đến 30% tổng nguồn vốn huy động của các NHTM

Song trong điều kiện thực tế lúc bấy giờ khi tiềm lực của các NHTM ViệtNam còn nhỏ bé và lạm phát đã đợc kiềm chế ở mức đáng kể, nên NHNN đãquy định tỉ lệ DTBB là 10%; đợc áp dụng cho các NHTMQD, NHTM cổ phần,chi nhánh NH nớc ngoài,NH liên doanh và các công ty tài chính

Trang 22

Qua quá trình thực hiện ban đầu cho thấy rất ít NHTM dự trữ đủ 10% nhất

là các NHTM cổ phần, do vậy để nâng cao hiệu quả của công cụ này, trong năm

1994, NHNN đã hai lần điều chỉnh tỉ lệ DTBB; quy định mức DTBB thống nhất

đối với tất cả các NHTM(có phân biệt với các loại tiền gửi khác nhau :quỹIV/199 4 tiền gửi, tiền tiết kiệm ổng kết không kì hạn: 13%;

tiết kiện Tổng kết kì hạn 3,6 tháng, kì phiếu mục đích, trái phiếu: 8%) ;

đồng thời đẩy mạnh việc áp dụng quy chế phạt đối với các TCTD không thựchiện đúng quy chế DTBB

Năm 1995, NHNN quy định (CT10/1995) DTBB chỉ đợc tính đối với loạitiền gửi có kì hạn từ 12 tháng trở xuống, thống nhất ở mức 10% đợc áp dụngcho tất cả các NHTMC( trừ NHTMCP nông thôn, HTX tín dụng, quỹ TDNDtạm thời cha phải thực hiện) Số lần tính DTBB hàng tháng tăng lên, lại bỏ dầntín phiếu kho bạc trong cơ cấu tiền gửi DTBB; tiễn gửi DTBB đợc hợp nhất vớitiền gửi thanh toán của các NHTM vào một tài khoản chung là tài khoản tiềngửi không kì hạn tại NHNN Tiền gửi dự trữ vợt đợc trả lãi 0,1% tháng (Năm1996) Điều này đã tạo sự linh hoạt hơn cho việc điều chỉnh dự trữ của cácNHTM tại NHNN, góp phần gián tiếp khống chế lãi suất thị trờng và khối lợngtín dụng cung ứng để thực hiện tốt mục tiêu kiềm chế lạm phát

Đến T12/97, Quy chế DTBB có sự thay đổi để đảm bảo tính cụ thể, rõ rànghơn: Tiền gửi DTBB tại NHNN đợc tính bình quân trong cả kì duy trì, tỷ lệDTBB vẫn là 10%, tiền dự trữ vợt đợc hởng lãi suất 0,2%2 tháng (bằng VND)

và 4,86% năm (đối với USD) Đồng thời NHTM nào thiếu tiền gửi DTBBtroọng kì duy trì sẽ bị phạt theo mức 200% lãi suất cho vay tái cấp vốn củaNHNN (VND), từ đó khuyến khích các NHTM thực hiện đúng quy chế DTBB

Để luật NHNN có hiệu lực (từ 1/10/1998) ,Ttừ cuối 1998 và trong năm

1999, quy chế DTBB có những thay đổi đáng kể: Đối tợng áp dụngếm đợc mởrộng thêm (quỹ TDND, NH hợp tác);số tiền DTBB phải gửi tại NHNN để thựchiện chính sách tiền tệ quốc gia thay cho quy định về cơ cấu tiền DTBB trớc

Trang 23

đây: 70% gửi tại NHNN và 30% tiền mặt, ngân phiếu còn thời hạn thanh toán;,việc trả lãi tiền DTVBB do chính phủ quy định.

Để tạo đà khôi phục, phát triển kinh tế trong năm 1999 tỉ lệ DTBB đợc

điều chỉnh nhiều lần theo xu hớng gỉam nhằm nới lỏng tiền tệ, kích thíh đầu t,tiêu dùng

Tỷ lệ DTBB đối với các TCTD năm 1999

Tính tiền tổng số d tiền gửi huy động (VND, ngoại tệ) kì hạn dới 12 tháng

Biểu 3: Tỷ lệ DTBB đối với các TCTD năm 1999

Nh vậy, công cụ DTBB ngày càng đợc hoàn thiện và trở thành công cụ đắclực của NHNN Việt Nam trong điều hành chính sách tiền tệ

Trong năm 2000, NHNN tiếp tục áp dụng tỷ lệ DTBB bằng VND nh năm

1999 Riêng về tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi bằng ngoại tệ để tạo tín hiệu hạn chế

Trang 24

việc các TCTD huy động tiền gửi USD ( qua việc nâng lãi suất huy động) để gửi

ra nớc ngoài hởng chênh lệch lãi suất, khuyến khích các TCTD cho vay trong

n-ớc , ngày 10/10/2000 NHNN đã điều chỉnh tỷ lệ DTBB đối với tiền gửi không

kỳ hạn và có kỳ hạn dới 12 tháng là 8% kể từ kỳ duy trì DTBB tháng 11/2000.Sau đó nhằm tiếp tục thực hiện chủ trơng trên ,ngày 1/12/2000 NHNN tiếp tụcnâng tỷ lệ DTBB lên 12% áp dụng từ kỳ duy trì DTBB 12/2000

Nh vậy, công cụ DTBB ngày càng đợc hoàn thiện và trở thành công cụ

đắc lực của NHNN Việt Nam trong điều hành chính sách tiền tệ

2.2.4 Công cụ cCho vay tái chiết khấu

ở Việt Nam, cho vay tái chiết khấu đã đợc sử dụng nh là một công cụ củaCSTT ngay từ những năm đầu của thời kỳ đổi mới Tuy vậy, vìdo cha hội đủnhững điều kiện nên việc áp dụng nó còn giản đơn do vậy làm chomà hiệu quảcủa nó còn nhiều hạn chế Mặc dù vậy trong những năm gần đây nó đã trởthành công cụ đắc lực góp phần thực hiện tốt các mục tiêu của CSTT quốc gia.Thời kỳ đầu, cho vay chiết khấu đợc thực hiện qua việc NHNN choNHTM vay ngắn hạn khế ớc căn cứ vào khế ớc tín dụng ( có chất lợng ) doNHTM đem thế chấp tại NHNN, lãi suất tái cấp vốn đợc xác định dựa theo lãisuất cho vay (cao nhất ) của các NHTM và đợc điều chỉnh linh hoạt theo mụctiêu CSTT, quốc gia ở mỗi thời kỳ Năm 1994 với mục tiêu kiềm chế lạm phát,NHNN hạn chế tới mức thấp nhất mức tái cấp vốn cho các NHTM qua việcnâng lãi suất tái cấp vốn từ 85% -100% lãi suất cho vay các NHTM, riêng NHnông nghiệpTM là 95% Năm 1995 để đẩy mạnh mục tiêu trên, NHNN đã ngngtái cấp vốn cho các NHTM nhằm đẩy mạnh công tác thu hồi nợ và giảm chovay tín dụng của các NHTM Nhờ đó, đến cuối 1995 d nợ cho vay chiết khấucủa NHNN đã giảm xuống 13% so với 1994 Năm 1996 ,để giải quyết tìnhtrạng khó khăn trong thanh toán của các NHTM, NHTW đã thực hiện việc chovay ngắn hạn đối với các NHTM trong trờng hợp tạm thời thiếu khả năng thanh

Trang 25

toán (qua các phiên thanh toán , bù trừ trên từng địa bàn) Nhng áp dụng lãaĩsuất tái chiết khấu ở mức tối đa Điều này một mặt bảo đảm đợc sự ổn định của

hệ thống ngân hàng, mặt khác hạn chế đợc khả năng cung ứng vợt qúa về tíndụng của các NHTM đồng thời khuyến khích việc huy động vốn của cácNHTM, cũng hạn chế bớt việc các NHTM vay tiền của NHNN, vì vậy cuối năm

1996, d nợ cho vay tái chiết khấu ứng khoán chỉ tăng 3,5% so với 1995

Trong năm 1997 NHNN đã sử dụng phơng thức tái cấp vốn có thế chấp(bằng chứng từ, tiền gửi ngoại tệ tại NHNN) nhằm bù đắp khó khăn tạm thờitrong thanh toán cho các NHTM Lãi suất tái cấp vốn đợc điều chỉnh từ quy

định 100% lãi suất cho vay của các NHTM đối với nền kinh tế sang quy địnhmức lãi suất cụ thể (từ tháng 3-tháng 7năm 1997) Mức lãi suất tái cấp vốn quy

định là 1,1% tháng, từ T8/1997là 0,9% ) Do trong năm 1997 các NHTM đãtích cực hơn trong việc trả nợ NHNN và khả năng huy động vốn tăng nên đếncuối 1997, d nợ tái cấp vốn của NHNN giảm 11,9% so với 1996

Năm 1998, để thực hiện chính sách tiền tệ “thắt chặt” nhằm hạn chế sựgia tăng lạm phát do ảnh hởng cuả cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, NHNN

đã tăng lãi suất tái chiết khấu từ 1% tháng 1,1% tháng (thấp hơn tiền lãi suấtcho vay ngắn hạn là 0,1% tháng

Năm 1999, với mục tiêu khuyến khích tăng trởng kinh tế, khắc phục nguycơ giảm phát NHNN đã 4 lần điều chỉnh giảm lãi suất cho vay tái cấp vốn từmức 1,1% tháng đầu năm xuất 0,5% tháng đồng thời quy chế về nghiệp vụ chấtkhấu, tái chiết khấu đã đợc ban hành để phát triển một bớc hiệu quả công cụnày trong chính sách tiền tệ và tạo khả năng cân đối nguồn vốn hoạt động chocác ngân hàng Các giấy tờ có giá ngắn hạnh đợc chiết khấu tại NHNN là tínphiếu kho Bạc, trái phiếu NHNN và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác do NHNNquy định ở mỗi thời kỳ Mức lãi suất tái chiết khấu đợc công bố là 0,45% tháng

Từ đầu năm đến cuối tháng 7/2000, nhằm khuyến khích mở rộng tín dụngcủa các TCTD, NHNN đã 2 lần giảm lãi suất tái cấp vốn từ 0,5% tháng xuống0,45% tháng (31/3/2000) và xuống 0,4% tháng (31/7/2000) Đồng thời NHNN

Trang 26

cũng giảm lãi suất tái chiết khấu từ 0,45% tháng xuống còn 0,4% tháng(T3/2000) và xuống 0,35% tháng (T7/2000) Tuy vậy cho đến T9 /2000 để hạnchế các TCTD bù đắp thiếu hụt thanh toán qua hình thức vay tái cấp vốn, táichiết khấu từ NHNN và khuyến khích thực hiện bù đắp qua thị trờng mở nhằmthúc đẩy sự phát triển của thị trờng này, đồng thời tạo tín hiệu cho các TCTDtăng lãi suất huy động, ngày 2/11/2000 NHNN đã điều chỉnh tăng lãi suất táicấp vốn lên 0,5% tháng và tăng lãi suất tái chiết khấu lên 0,45% tháng

Nh vậy công cụ cho vay chiết khấu đã dần đợc áp dụng theo đúng bản chấtcủa nó là tín hiệu cho các NHTM điều chỉnh lãi suất cùng với sự phát triển củathị trờng ở Việt Nam , trở thành một công cụ đắc lực của chính sách tiền tệquốc gia

2.2.5 Công cụ Nnghiệp vụ thị trờng mở ?

Luật NHNN Việt Nam quy định “NHNN thực hiện nghiệp vụ thị trờng mởthông qua việc mua, bán tínrái phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếuNHNN các loại giấy tờ có giá ngắn hạn khác trên thị trờng tiền tệ để thực hiệnCSTT quốc gia”

Trớc khi thị trờng mở chính thức đợc đa vào vận hành ở Việt Nam, NHNN

đã từng bớc tạo lập cơ sở cho nó qua việc tổ chức đấu thầu và phát hành các loạitínrái phiêú, đó là:

Tínrái phiếu kho bạc Nhà nớc (KBNN): từ năm 1996 đến hết năm 1998NHNN đã phối hợp với KBNN tổ chức đấu thầu tínrái phiếu và trái phiếu khobạc Năm 1996, KBNN đã phát hành gần 100 tỷ đồng tín rái phiếu, qua NHNN,sau đó chủ yếu là phát hành trái phiếu kho bạc tổng mức giá trúng thầu (thờihạn một năm) Tổng mệnh giá trúng thầu nNăm 1997 là 2917,5 6 tỷ VND (37

đợt ); năm 1998 là 4020,7 tỷ VND (46 đợt),năm 1999 là 3011.6 tỉ VND(46 đợt), năm 2000 là 4441.0 tỉ VND (43 đợt) Các đối tợng trúngđóng thầu chủ yếu làcác NHTM Quốc doanh, các NHTM cổ phần và các Công ty Bảo hiểm Song

Trang 27

nếu theo quy định của luật NHNN thì các trái phiếu này không thể sử dụng làmcông cho thị trờng mở đợc.

Tínrái phiếu NHNN: Do NHNN Việt Nam phát hành từ năm 1995, tính

đến thời điểm tháng 7/1999 NHNN đã tổ chức đợc 6 đợt phát hành tínrái phiếuNHNN Các đợt này đều đợc tổ chức vào các thời điểm khi mà tổng phơng tiệnthanh toán và lạm phát có xu hớng gia tăng nhằm rút bớt tiền trong lu thông.Tổng mệnh giá đã phát hành của cả 6 đợt là 3.400 tỉ VND; phần lớn các tínphiếu này đều có thời hạn 3 tháng

Cho đến ngày 12/7/2000, NHNN chính thức khai trơng đa nghiệp vụ thị ờng mở vào hoạt động theo phơng hớng sử dụng nóo nh là một công cụ điềutiết tiền tệ linh hoạt và có hiệu quả của NHNN

tr-Trong năm 2000, NHNN đã thực hiện đợc 17 phiên giao dịch thị trờng mở,trong đó có 14 phiên mua đợc 1353,50 tỷ đồng đạt 71,24% khối lợng chào muavới lãi suất trong khoảng 4,20%- 5,58% năm và 3 phiên bán đợc 550 tỷ đồng

đạt 100% khối lợng chào bán với lãi suất trong khoảng 4,0%- 4,6% năm Đến31/12/2000 ; NHNN đã bơm bán 405 tỷ đồng qua thị trờng mở sau khi loại trừcác khoản mua, bán đãủ đến hạn thaành toán

Từ 1/1/2001- 7/2/ 2001, NHNN đã thực hiện đợc 3 phiên giao dịch mua

đ-ợc 160 tỉ đồng chỉ đạt 50% khối lợng chào mua với mức lãi suất 3,5-4,6 %năm

Đã có 18 tổ chức tín dụng đăng kí là thành viên của thị trờng (tuy vậy mỗiphiên giao dịch chỉ có thờngơngf xuyên từ 1 đến 3 thành viên tham gia)

Phơng thức giao dịch chủ yếu là Mua- Bán có kì hạn (15 ngày -4tháng )hoặc mua hẳn- bán hẳn

Nh vậy,ở Việt Nam thị trờng mở đã tìm đợc con đờng đi riêng cho mình vàtính u việt của nó đã đợc phát huy tác dụng ở một mức độ nhất định V(iệc đathị trờng mở vào hoạt động cuãng đã giúp cho các NHTM đợc chủ động hơntrong việc điều chỉnh sử dụng lợng vốn khả dụng của mình, qua đó NHNN phầnnào đã thực hiện đợc mục tiêu CSTT quốc gia) Tuy vậy ,đây mới chỉ là giai

Trang 28

đoạn khởi đầu và mang tính chất thử nghiệm nên đòi hỏi nó phải đợc tiếp tục

đổi mới và hoàn thiện

2.3 Đánh giá quá trình thực hiện các công cụ của chính sách tiền tệ những năm qua

2.3.1 Những thành tựu trong việc ổn định kinh tế vĩ mô.

*Góp phần ổn định giá trtrị đồng bản tệị đồng tiền (VND): Có thể nói

đây là thành tựu đáng đợc ghi nhận ở Việt Nam, bằng các công cụ điều tiết,NHNN đã kiểm soát chặt chẽ khối lợng tiền cung ứng hàng năm và đó đợc xem

nh một bàn tay hữu hiệu đẩy lùi và kiềm chế làm phát, ổn định sức mua của

đồng tiền Việt Nam, làm cho giá cả ổn định, đời sống ngời dân không ngừng

đ-ợc cải thiện

Biểu 4: Mối quan hệ giữa tổng phơng tiện thanh toán với tỷ lệ lạm

phát N

ăm

Cchỉỉ tiêu

199 1

199 2

199 3

199 4

Trang 29

Về sức mua đối ngoại của đồng tiền, cơ chế điều hành tỉ gía từng bớc đợc

điều chỉnh phối hợp cùng với các công cụ của CSTT đã dđần phù hợp với thông

lệ quốc tế, góp phần đẩy mạnh các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của ViệtNam, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu

Biểu 5: Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu của Việt Nam Năm

* Góp phần tăng trởng kinh tế:Việc ổn định giá trị VND đã tạo lòng tin

của nhân dân vào đồng bản tệ, tạo môi trờng đầu t lành mạnh, thu hút đợcnguồn vốn đáng kể từ trong và ngoài nớc Đặc biệt việc điều chỉnh các công cụCSTT: lãi suất, tỉ lệ dự trữ bắt buộc … của NHNN ở các giai đoạn cụ thể đã cóvai trò quan trọng ảnh hởng tới việc huy động và phân bổ nguồn vốn có hiệuquả trong nền kinh tế của các TCTD Cũng từ đó mà góp phần thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế liên tục qua các năm

Biểu 6:

Trang 30

Tình hình tăng trởng kinh tế (G6DP) của Việt Nam

m

C chỉ tiêu

91

273.439

6,72000

6 DP (tỉ VND)

giá so sánh

1981-1994

33.991

36.7355

39.982

195.5677

213.264213.833

244.676231.264

256.269244.676

256.269

273.439

Tăng trởng

6DP(%)

Từ các kết quả trên cho thấy, việc sử dụng các công cụ điều tiết của CSTT

ở Việt Nam đã góp phần đạt đợc hai mục đích thờng mâu thuẫn nhau đó là: Vừa

đẩy lùi lạm phát vừa tăng trởng kinh tế Có đợc kếtrất qủua này còn phải kể đếnvai trò của nhiều CSKT vĩ mô khác nữa và đặc thù của nền kinh tế Việt Nam đó

là chúng ta cha đạt đợc mức năng suất biên của sản lợng tiềm năng trong nềnkinh tế

* Ngoài ra, việc sử dụng các công cụ của CSTT cũng góp phần gián tiếp

chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các thành phần kinh tế, tạo thêm công ănviệc làm Năm 1999 cả nớc giải quyết đợc việc làm cho 1,2 triệu lao động vàthực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn(năm 2000,tỉ lệ hộ nghèo giảm còn 11%)

thôn…

Trang 31

2.3.2 Những vấn đề tồn tại trong qúa trình thực hiện các công cụ của CSTT những năm qua.

Tiết cung Trong những năm qua, chúng ta cha quan tâm đúng mức đếnviệc kiểm soát và điều hành toàn bộ quá trình cung ứng tiền (phơng pháp dự

đoán không phù hợp, phơng thức điều hành MS không linh hoạt cùng với cácbiến đổi kinh tế, mới chỉ quan tâm đến khối lợng tiền phát hành hàng năm cho 2mục tiêu (cung ứng phơng tiện thanh toán cho nền kinh tế thông qua cho vaychiết khấu các NHTM và mua ngoại tệ, cha đánh giá đúng khả năng tạo tiền củacác NHTM)

Từ đóso dẫn đến việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm

điều tiết sự tăng, giảm khối lợng tiền trong nền kinh tế của NHNN thời gian quacũng bị hạn chế ở nhiều mặt

Nhóm các công cụ trực tiếp: Đợc sử dụng chủ yếu trong việc điều tiếtcung tiền thời gian qua, những công cụ này chỉ phù hợp với quá trình chuyển

đổi kinh tế trong giai đoạn đầu nhng trong tơng lai sẽữ không còn phù hợp nữa(rõ nhất là công cụ hạn mức tín dụng đã bị loại bỏ từ quý II/98)

Lãi suất là công cụ đợc sử dụng thờng xuyên nhất trong điều hành CSTT ở

Việt Nam vừa qua Tuy nhiên, cũng nh tình trạng ở các nứơc đang phát triểnkhác,ĐP

T khác, ở Việt Nam lãi suất không nhạy cảm lắm với đầu t Điều này đợcthể hiện rõ rệt trong hai năm (1998, 1999) khi trần lãi suất cho vay giảm liêntục nhng đầu t vẫn cha tăng mạnh, giá cả và sản lợng không những không tăng

mà còn tiếp tục giảm (tuy điều nàay còn liên quan đến các yếu tố thực của nềnkinh tế chứ không hoàn toàn xuất phát từ yếu tố tiền tệ danh nghĩa)

.Việc NHNN luôn tiếp điều chỉnh lãi suất trong một khoảng thời gian ngắn(từ 1/6/99-4/9/99) đã 3 lần giảm lãi suất cho vay ) đã gây khó khăn cho các tổchức tín dụng

Trang 32

Vì lãi suất cho vay đợc điều chỉnh giảm (liên tục) trong khi đó lãi suấtnhận gửi ở thời kì trớc vẫn giữ nguyên từ đó xuất hiện khả năng tiềm tàng về rủi

ro lãi suất bất khả kháng

Việc điều chỉnh theo xu hớng giảm trong thời gian quaá ít có tác dụng tíchcực đến việc tăng cờng huy động vốn trong và dài hạn Việc các NHTM tự quy

định lãi suất tiền gửi thanh toán trong khung trần lãi suất cho vay tối đa đã dẫntới các NHTM tranh giành ong **khách hàng bằng việc tăng lãi suất tiền gửithanh toán lên khá cao, khiến cho tổng số vốn huy động của toàn ngành NHkhông tăng mà chỉ chuyển từ NH này sang NH khác, gây bất ổn định trong kinhdoanh

Các NHTMQD đang còn phải bao cấp qua lãi suất cho vay theo chỉ đạocủa NHNN, nếu điều này kéo dài sẽ triệt tiêuền tínch kinh doanh của cácNHTM

Việc điều chỉnh lãi suất của NHNN nhiều khi còn chậm so với thị trờngvì thế nó có tác dụng khẳng định hơn là hớng dẫn diễn biến thực tế Mặt kháccơ sở để NHNN điều chỉnh lãi suất còn nặng về quan điểm trờng phái trọng tiền( căn cứ vào sự thay đổi của chỉ số giá cả thị trờng là chủ yếu, sự ảnh hởng củathị trờng vốn còn hạn chế)

Hơn nữa, trong nền KTTT về mặt nguyên tắc thì lãi suất phải đợc hìnhthành trên cơ sở quan hệ cung cầu vốn trênoàn thị trờng Việc kiểm soát lãi suất của NHNN hiện nay chính sách là một kiểu can thiệpgiá của nhà nớc Nếu cứ nh vậy sẽ là không phù hợp trong tơng laităng trởng lãikhi hệ thống thị trờng ở Việt Nam phát triển hoàn thiện hơn

Đối với Ccông cụ dự trữ bắt buộc

:Trong nhiều năm liền (kể từ khi có pháp lệnh NH T5/1990TS 190) chúng

ta dhuy trì một cách cứng nhắc tỉ lệ DTBB 10%, điều này chỉ phù hợp trong thời

kỳ đầu nhng sau đó khi đồng tiền Việt Nam đi vào ổn định thì đó là tỉ lệ không

Trang 33

hợp lý, thiếu linh hoạt soang NHNN trong thời gian đó vẫn không có quyềnthay đổi vì để sửa đổi pháp lệnh phải aỉo có thời gian.

Kể từ khi luật NHNN đợc thực hiện, tỉ lệ DTBB tuyrong có đợc điều chỉnhgiảm đi (0-20%) và linh hoạt hơn nhng theo nhiều chuyên gia đánh giá thì nóvẫn ở mức cao

Việc thực hiện các quy định về DTBB của các TCTD cha nghiêm, tiềm ẩncác nguy cơ khủng hoảng khả năng thanh toán Mặt khác đối tợng phải áp dụngquy chế DTBB còn cha đầy đủ, các đối tợng áp dụng thì mức độ tỉ lệ DTBB cònkhác nhau- có nhiều yếu tố khộng hợp lý Nh vậy NHNN vẫn cha thực sự tạo ra

đợc một “sân chơi bình đẳng”đối với các TCTD

Trong điều kiện thực tế Việt Nam, tác dụng của công cụ nay còn hạn chế,cha biểu hiện rõ nét, thời gian gần đây cùng với lãi suất thị trờng, lãi suất tái cấpvốn, chúng ta đã liên tục hạ thấp tỉ lệ DTBB tuy nhiên vẫn cha thúc đẩy nềnkinh tế phát triển rõ rệt, kết quả biểu hiện còn khá khiêm tốn Thực tế đó chứng

tỏ ở Việt Nam hiện nay cha có một cơ chế đầy đủ để CSTTC (cụ thể là các công

cụ của CSTT) phát huy tác dụng, mối liên hệ - tác động của nó với các biến sốkinh tế vĩ mô còn rất hạn chế

Đối với Ccông cụ cho vay tái chiết khấu:

- Chúng ta còn thiếu tiền đềồ quan trọng để thực hiện nghiệp vụ này đó làviệc sử dụngcác hoá phiếu, thơng phiếu cha phát triển phổ biến trong các giaodịch thơng mại; công cụ mà NHNN thực hiện nghiệp vụ này là các tín phiếukho bạc, tínrái phiếu NHNN Theo lý thuyết, lơng tiền phát hành vào lu thôngqua con đờng tái chiết khấu sẽ là phù hợp hơn nếu nó đợc dựa trên các thơngphiếu(vì lợng tiền đó đợc bảo đảm bằng sự gia tăng khối lợng hàng hoá của nềnkinh tế)

.- Việc cho vay tái cấp vốn ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu thanh toán củaxcác NHTM hiện nay phải chăng là quá dễ dãi theo nguyên lí phát hành tiền

Nó có thể đáp ứng nhu cầu trớc mắt của các NHTM nhng nó cũng dễ phát sinh

Trang 34

các tiêu cực trong qúa trình thực hiện , cha kích thích sự năng độnggn của cácNHTM Nh vậy sẽ tiềm ẩn nguy cơ lạm phát, gây bất ổn ônr đối với giá trị

đồng tiền quốc gia

.- Trong việc điều chỉnh chính sách chiết khấu dờng nh chúng ta chỉ nặng

về điều chỉnh lãi suất chiết khấu mà cha chú ý đến “cửa sổ chiết khấu” củaNHTW đối với các NHTM (vì quy mô cung ứng cho vay chiết khấu của NHNN

đối với các NHTM cũng phải căn cứ vào thực lực của chính cácsách NH đó).Mặt khác việc áp dụng lãi suất chiết khấu nhiều khi còn mang nặng tínhbao cấp ( u tiên NHTMQD) do vậy vai trò “ngời cho vay cuối cùng” đối vớimọi TCTDtổ chức T D trong ncs của NHNN cha thực sự thể hiện rõ nét Bởi lẽ

sự phá sản do khủng hoảng thanh toán của một số NHTM (tự nhân, cổ phần)gần đây ở một phơng diện nào đó cần thiết sự tài trợ, giúp đỡ của NHNN

* Đối với Côcông cụ nghiệp vụ thị trờng mở:

- Về cơ bản thì đây cha thực sự trở thành một công cụ điều tiết linh hoạt,chủ yếu của NHNN ở Việt Nam mặc dù theo lý thuyết vai trò của nó là rất tolớn

- Vấn đề nêu trên có thể biểu hiện ở các khía cạnh sau:

.+ Quá trình tạo “hàng hoá” còn chậm chạp, việc tổ chức đấu thầu tínráiphiếu kho bạc, phát hành tínrái phiếu NHNN của NHNN còn mang nặng tráiphiếu tính hành chính, các chủ thể tham gia không nhiều chủ yếu là các NHTM

NN quốc doanh, Công ty Bảo hiểm với mục đích đơn giản là giải quyết nguồnvốn khả dụng d thừa của họ

.+ Việc mua bán lại tín phiếu còn cha phổ biến đối với công chúứng khiếncho lợng tín phiếu mà các TCTD sau khi mua đợc hầuâù nh lại nằm sau imtrong két của họ điều đó cũng làm giảm ý nghĩa và sự sôi động của thị trờng sơcấp mở đến lợng vốn khả dụng của các NHTM còn rất hạn chế

Trang 35

.Trên thị trờng mở ,khối lợng giao dịch còn thấp , số thành viên tham giacha nhiều nên tác độngcủa thị trờng mở đến lợng vốn khả dụng của các NHTMcòn rất hạn chế.+ Dữ các tồn tại đòi hỏi phải có những định hớng cơ bản và cácgiải pháp phù hợp có hiệu quả ở Việt Nam

Nh vậy,từ các tồn tại trên đòi hỏi phải có những định hớng cơ bản và cácgiải pháp cụ thể để có thể sử dụng các công cụ của CSTT một cách có hiệu quả

ở Việt Nam

Trang 36

Ch ơng 3

định hớng và giảI pháp hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam

3.1 Định hớng

3.1.1.Bối cảnh trong nớc và quốc tế

Bớc sang thế kỷ 21,đất nớc chúng ta có những điều kiện thuận lợi để pháttriển đó là : sự ổn định về chính trị-xã hội,sự phát huy các lợi thế so sánh của

đất nớc phục vụ cho sự phát triển Tuy vậy nền kinh tế của chúng ta từ khi đổimới đến nay sau những năm phát triển liên tục,cao thì lại đang có xu hớngchững lại, tình hình giảm phát đã thể hiện rõ điều này.Lý do đợc giải thích cóthể là do hậu quả thiên tai ,lũ lụt đã liên tiếp xảy ra hoặc xuất phát từ chính cácyếu tố,lĩnh vực của sản xuất đang bộc lộ rõ sự yếu kém tụt hậu tơng đối so vớikhu vực và thế giới

Quá trình hội nhập và hợp tác quốc tế của chúng ta đã tiến triển rất tốt đẹptạo cơ hội để phát triển đất nớc ;chúng ta đã có quan hệ với rất nhiều các quốcgia trong khu vực và thế giới ,tham gia nhiều hiệp ớc kinh tế nh AFTA,WTO

đặc biệt có nhiều quan hệ tốt đẹp với các tổ chức,định chế tài chính lớn nhIMF,WB,ADB

Mặt khác ,nền kinh tế thế giới và khu vực Đông á,Đông Nam á đang códấu hiệu phục hồi sau thời kỳ khủng hoảng tài chính tiền tệ những năm qua.Đây

là một trong những nhân tố quan trọng góp phần ổn định thị trờng tàI chính tiền

tệ ở nớc ta

Trong xu hớng tiếp tục hoàn thiện chính sách tiền tệ thì việc nâng caohiệu quả các công cụ của CSTT cho phù hợp điều kiện thực tiễn VN là vấn đềcòn phải lu tâm rất nhiều

Trang 37

3.1.2 Một số định hớng cơ bản:

-Việc vận hành các công cụ của CSTT một mặt từng bớc hoà nhập vớithông lệ quốc tế, mặt khác cần đảm bảo tính độc lập tự chủ theo đúng định h-ớng của Đảng và Nhà nớc

-Nhất quán quan điểm cơ bản là: từng bớc một chuyển đổi từ việc sửdụng các công cụ trực tiếp sang gián tiếp để quản lý mức cung tiền có hiệu quảhơn

-Việc áp dụng ,điều chỉnh các công cụ của CSTT phải chú ý đến tínhthực tiễn đó là thực trạng nền kinh tế VN và đặt trong mối quan hệ với cácchính sách kinh tế vĩ mô khác để đảm bảo sự phát triển ổn định của nền kinh

tế

3.2.Giải pháp :

3.2.1.Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện ,môi trờng thuận lợi

-Việc hoạch định CSTT cũng nh các công cụ của CSTT cần đặt nó trongmột chỉnh thể thống nhất có tính đến sự linh hoạt của thị trờng CSTT cần đợc

độc lập với chính sách tài chính và đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống cácchính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc

-Thị trờng tiền tệ và thị trờng liên ngân hàng cần tiếp tục đợc củng cố vàphát triển để một mặt tạo ra tín hiệu cho việc hoạch định CSTT mặt khác là cơchế lan truyền tốt nhất để phát huy có hiệu quả các công cụ của CSTT

-Theo hớng đó cần tiếp tục đẩy mạnh quá trình hoàn thiện,cơ cấu lại hệthống NH để đảm bảo một môi trờng cạnh tranh lành mạnh sôi động

-Năng lực kỹ thuật của NHNN cần đợc nâng cao đặc biệt là trong việc thuthập ,xử lý thông tin và ra quyết định điều hành CSTT

-Cần hoàn thiện hành lang pháp lý về hệ thống ngân hàng ,tài chính để cơchế thực thi CSTT nói chung ,các công cụ của CSTT nói riêng đợc nghiêm minh

và có hiệu quả hơn

Trang 38

-Cần có các biện pháp khuyến khích phù hợp nhằm tạo ra những nếp thóiquen mới trong tâm lý của các cá nhân ,các doanh nghiệp để giúp việc thực hiệncác công cụ của CSTT có hiệu quả hơn ,ví dụ: tạo thói quen thanh toán quangân hàng của các tổ chức kinh doanh ,thói quen sử dụng hoạt động thị trờng

*Đối với công cụ hạn mức tín dụng:

NHTN tuy không coi đây là một công cụ thờng xuyên nhng cũng cầnphải theo dõi tổng số d nợ của các NHTM ở các giai đoạn cụ thể và NHNN sẽcan thiệp vào hoạt động này trong điều kiện cụ thể

*Đối với công cụ lãi suất :

Việc điều chỉnh lãi suât cần linh hoạt gắn với thị trờng trên nguyên tắc

đảm bảo lợi ích của cả ngời gửi tiền,tổ chức tín dụng và ngời vay tiền, tạo điềukiện tập trung tối đa các nguồn vốn để tài trợ cho phát triển kinh tế

Do vậy để điều chỉnh lãi suất tiền gửi và lãi suất tiền vay một cách phù hợpcác tổ chức tín dụng phải căn cứ vào các nhân tố:Lợi nhuận bình quân của cácdoanh nghiệp;sự biến động của quan hệ cung cầu;vốn đầu t; mức độ lạm phát vàdiễn biến lãi suất trên thị trờng

NHNN cần tiếp tục duy trì việc điều chỉnh mức lãi suất tiền gửi và tiềnvay dài hạn cao hơn lãi suất tiền gửi và tiền vay ngắn hạn nhằm huy động vốndài hạn đầu t cho nền kinh tế Việc xác định lãi suất cho vay dài hạn có tính đến

xu hớng tăng hay giảm lãi suất ngắn hạn trong từng thời kỳ

Trang 39

Việc duy trì các mức lãI suất u đãi cho các đối tợng dân c gặp điều khókhăn là phù hợp ; tuy vậy chính phủ cần tìm các nguồn ngân sách và các kênhtài trợ hoạt động này đặt ngoài hoạt động kinh doanh của các NHTM quốcdoanh.

Duy trì mức chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoạt tệ một cáchhợp lý ,từng bớc giảm dần và đi đến chấm dứt hiện tợng “đô la hoá” trên đấtViệt Nam

Trớc mắt, trong những tháng đầu năm 2001 nền kinh tế đang có nhữngbiểu hiện thiếu vốn, trong khi đó việc huy động và cung ứng vốn của các TCTD

đang gặp phải một số khó khăn; có ý kiến cho rằng việc NHNN điều chỉnh lãisuất cơ bản với biên độ nh hiện nay là còn rộng, từ đó làm nảy sinh những hiệntợng thiếu tích cực trong cạnh tranh giữa các NHTM Do vậy, NHNN có thể nên

điều chỉnh giảm biên độ dao động của mức lãi suất cơ bản Về phía Nhà nớcnên có chính sách tài chính phù hợp với các tổ chức tín dụng, các NHTM ở ViệtNam đang phải chịu một tỷ lệ thuế vốn khá cao, do vậy thuế đánh vào các tổchức tín dụng cần đợc điều chỉnh lại cho phù hợp theo hớng giảm tỷ lệ thuếhoặc tính thuế trên lợi nhuận trớc thuế

Hiện nay chúng ta cha thể tiến hành tự do hoá lãi suất tuy vậy cần phải ớng theo mục tiêu đó và thực hiện từng bớc bởi một lẽ đó là xu hớng tất yếu vàkhi đó vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nớc bằng công cụ lãi suất vẫn đợc thể hiệnqua sự định hớng theo tín hiệu thị trờng

h-* Đối với công cụ dự trữ bắt buộc :

-Vì dự trữ bắt buộc có ảnh hởng trực tiếp tới khả năng huy động và cungứng tín dụng cho nền kinh tế của các tổ chức tín dụng ,do vậy trong cơ chế thịtrờng thì NHNN cần phải có cơ chế quản lý dự trữ bắt buộc thích hợp để tạo ramột môi trờng cạnh tranh lành mạnh,bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng: nên

mở rộng đối tợng áp dụng qui chế dự trữ bắt buộc,tỷ lệ dự trữ bắt buộc đa raphải phù hợp với diễn biến thị trờng tiền tệ ,với mục tiêu CSTT và đặc điểm cụ

Trang 40

thể của các tổ chức tín dụng trong toàn bộ hệ thống tổ chức tín dụng ở ViệtNam

- Cần phải có những biệp pháp tăng cờng kiểm tra việc chấp hành dự trữbắt buộc, đi đôi với việc xử phạt nghiêm các trờng hợp vi phạm qui chế dự trữ

để đảm bảo sự lành mạnh của hệ thống tài chính ,ngân hàng thực hiện tốt mụctiêu CSTT

-NHNN nên có các biện pháp khuyến khích các NHTM thực hiện tốt cácqui chế dự trữ nh:quy định số tiền phải chịu qui chế dự trữ bắt buộc phù hợp,tiếp tục trả tiền lãi cho số tiền gửi d thừa của các tổ chức tín dụng với mức lãisuất phù hợp với khả năng tài chính NHNN

-Trong thời gian trớc mắt ,để thúc đẩy tăng trởng kinh tế ,tỷ lệ dự trữ bắtbuộc cần phải giảm bớt ở mức độ phù hợp để tạo điều kiện cho các NHTM thúc

đẩy quá trình huy động và cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế

-Trong tơng lai, khi thị trờng tiền tệ ,thị trờng vốn đã phát triển, các công

cụ khác có thể phát huy tác dụng một cách một cách mạnh mẽ thì ngân hàngNhà nớc nên có dự kiến giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM để họ đợclinh động, mạnh dạn hơn trong hoạt động kinh doanh của mình

* Đối với công cụ cho vay tái chiết khấu:

-Thơng phiếu, hối phiếu chính là sự ghi nhận của các quan hệ tín dụng

ơng mại trong nền kinh tế thị trờng ,ở nớc ta hiện nay các hình thức tín dụng

th-ơng mại đã xuất hiện,doanh số hoạt động mua bán chịu có thời hạn ,giao nhậnhàng thanh toán gối đầu giữa các doanh nghiệp là rất lớn Do vậy cần thúc đẩyviệc sử dụng rộng rãi các thơng phiếu trong các quan hệ tín dụng thơng mại.Muốn vậy nó cần phải có một cơ sở pháp lý đảm bảo ,trớc mắt đó là việc xúctiến các hoạt động để đa pháp lệnh thơng phiếu (hiệu lực từ 1/7/2000) đi vàothực tiễn

Ngày đăng: 22/07/2013, 19:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 2: Tình hình thực hiện hạn mức T Dtín dụng (1995-1998). - Thực trạng các công cụ của CSTT ở Việt Nam
i ểu 2: Tình hình thực hiện hạn mức T Dtín dụng (1995-1998) (Trang 20)
Tình hình tăng trởng kinh tế (G6DP) của Việt Nam - Thực trạng các công cụ của CSTT ở Việt Nam
nh hình tăng trởng kinh tế (G6DP) của Việt Nam (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w