Làm thế nào có thế đọc tốt các loại phổ nhằm mục đích xác định các chất hóa học qua cấu trúc. Mua chó Poodle: https://yeupoodle.com/
Trang 2Cơ sở phổ phân tử và
Ứng dụng trong phân tích vật chất
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
KHOA DẦU KHÍ
BỘ MÔN LỌC HÓA DẦU
TRÌNH BÀY CƠ SỞ PHỔ PHÂN TỬ VÀ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH VẬT CHẤT
1.KIM THANH HÀ 2.NGUYỄN NGỌC HIẾU 3.NGÔ NGỌC HIỂN
Nhóm sinh viên thực hiện
Giáo viên hướng dẫn : TS.TỐNG THỊ THANH HƯƠNG
Trang 5Nội dung
SỰ HÌNH THÀNH PHỔ PHÂN TỬ
Ứng dụng phổ phân tử
Ví dụ phân tích phổ phân tử
Trang 6Sự hình thành phổ phân tử
1.Sự bức xạ điện từ và trạng thái năng lượng của phân tử
2.Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử
3.Định luật Lambert – beer
4.Biểu diễn phổ hấp thụ phân tử
Trang 7Sự hình thành phổ phân tử
1.Sự bức xạ điện từ và trạng thái năng lượng của phân tử
2.Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử
3.Định luật Lambert – beer 4.Biểu diễn phổ hấp thụ phân tử
Trang 8Phân tử tồn tại nhiều chuyển động
• Chuyển động của các phân tử quay hạt nhân
• Chuyển động tuần hoàn của các hạt nhân với
nhau.
• Chuyển động thay đổi hướng toàn phần.
Trang 9Sự thay đổi trạng thái lượng tử của phân tử sẽ dẫn đến
sự biến thiên năng lượng ∆𝑬
Phân tử chỉ tồn tại trong trạng thái kích thích trong khoảng thời gian rất ngắn (10-6 -10-9 ) và quay trở lại
trạng thái ban đầu.
Trang 12∆𝑬= E cao - E thấp = h.𝝑
∆E = 0: năng lượng phân tử không thay đổi khi tương tác với bức xạ điện từ.
∆E > 0: phân tử hấp thụ năng lượng.
∆E < 0: phân tử bức xạ năng lượng
Trang 13Năng lượng được phân tử lưu giữ dưới ba dạng
quay, dao động và điện tử
∆𝑬 = ∆𝑬 quay + ∆𝑬dao động +∆𝑬điện tử
Trang 14“ hiện tượng bức xa điện từ của phân tử gây nên các bước chuyển năng lượng quay, dao
của các loại phổ hấp thụ”
Trang 15Sự hình thành phổ phân tử
1.Sự bức xạ điện từ và trạng thái năng lượng của phân tử
2.Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử
3.Định luật Lambert – beer
4.Biểu diễn phổ hấp thụ phân tử
Trang 16∆𝑬= h.𝝑
∆𝑬 = ∆𝑬 quay + ∆𝑬 dao động +∆𝑬 điện tử
Mỗi bức xạ điện từ có một tần số riêng gọi
là tần số quay 𝝑q, tần số dao động 𝝑d và tần
số kích thích điện từ 𝝑e.
Trang 17Hiện tượng bức xạ điện từ của phân tử đã hình thành đám phổ có
Trang 18Phổ quay
Hấp thụ trong vùng vi sóng hay vừng hồng ngoại xa làm
thay đổi trạng thái quay
Phổ quay thuần túy gồm các vạch rất xít nhau và cách đều
Trang 20Phổ quay
Hấp thụ trong vùng vi sóng hay vừng hồng ngoại xa làm
thay đổi trạng thái quay
Phổ quay thuần túy gồm các vạch rất xít nhau và cách đều
Trang 21Vì ∆𝑬 d > > ∆𝑬q nên cùng với sự biến thiên năng lượng dao
động luôn có biến thiên năng lượng quay.
Phổ ta thu được các đám vạch với tần số
𝝑 = 𝝑q + 𝝑q
Phổ dao động - quay ( phổ dao động hay phổ hồng ngoại ).
Trang 22Phổ quay
Hấp thụ trong vùng vi sóng hay vừng hồng ngoại xa làm
thay đổi trạng thái quay
Phổ quay thuần túy gồm các vạch rất xít nhau và cách đều
Trang 23Sự thay đổi trạng thái electron luôn có sự thay đổi trạng thái dao động và trạng thái quay nên ta sẽ thu được đám vạch với tần số
𝝑 = 𝝑q + 𝝑q + 𝝑e
Trang 24Phổ quay
Hấp thụ trong vùng vi sóng hay vừng hồng ngoại xa làm
thay đổi trạng thái quay
Phổ quay thuần túy gồm các vạch rất xít nhau và cách đều
Trang 25Sự hình thành phổ phân tử
1.Sự bức xạ điện từ và trạng thái năng lượng của phân tử
2.Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử
3.Định luật Lambert – beer
4.Biểu diễn phổ hấp thụ phân tử
Trang 26Định luật Lambert – beer
Cơ sở để sử dụng phổ hồng ngoại và phổ tử ngoại -khả kiến
Trang 27Với hai tia sáng có cùng năng lượng nhưng có cường độ
sáng khác nhau :
Độ hấp thụ :A= (Io – I )/ Io .100%.
Trang 28T và A
Phụ thuộc vào bản chất của chất hòa tan chiều dày d của lớp mỏng và nồng độ C của dung dịch
Biểu theo công thức:
𝝐 gọi là hệ số hấp thụ, C được tính bằng mol/l,
d tính bằng cm và D là mật độ quang
Note :Phương trình trên chỉ đúng với tia đơn sắc
Trang 30Sự phụ thuộc của D vào bước sóng: D גּ = f( גּ )
Với cùng một chất nhưng với các tia sáng khác nhau
sẽ cho các đường đồ thị khác nhau.
Dùng phương trình này để phân tích định lượng
Trang 31Sự phụ thuộc của hệ số hấp thụ vào chiều dài của bước sóng kích thích
Hai đường biểu diễn này dùng để phân tích cấu tạo của các hợp chất
Trang 32Sự hình thành phổ phân tử
1.Sự bức xạ điện từ và trạng thái năng lượng của phân tử
2.Các phương pháp phổ hấp thụ phân tử
3.Định luật Lambert – beer
4.Biểu diễn phổ hấp thụ phân tử
Trang 33% độ truyền qua vào số sóng ( hoặc bước sóng ) của bức xạ
Trang 35Nội dung
SỰ HÌNH THÀNH PHỔ PHÂN TỬ
Ứng dụng phổ phân tử
Ví dụ phân tích phổ phân tử
Trang 36Sử dụng phổ hồng ngoại và Phổ tử ngoại khả kiến trong phân tích vật chất
Ứng dụng của phổ phân tử
Trang 37# Phương pháp phổ tử ngoại - khả kiến #
Có ý nghĩa quan trọng trong phân tích định tính, phân tích cấu trúc phân tử và phân tích định lượng
Trang 38Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến
Trang 39Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến
Trang 40Chất hấp thụ trực tiếp
Những nhóm chức mang màu hữu cơ
Một số chất vô như những ion kim loại chuyển tiếp mang màu trong dung dịch như Cu2+,Ni2+hoặc các ion MnO4-,
Cr2O72-…
Chất không hấp thụ trực tiếp
Chất hay ion ví dụ ion kim loại không hấp thụ trực tiếp
hoặc hấp thu với cường độ yếu.
Thêm các thuốc thử vô cơ, để thiết lập môi trường thích hợp để chuyển toàn bộ chất hoặc ion phân tích về dạng
phức có thể hấp thụ trực tiếp.
Trang 41Chất hấp thụ trực tiếp
Những nhóm chức mang màu hữu cơ
Một số chất vô như những ion kim loại chuyển tiếp mang màu trong dung dịch như Cu2+,Ni2+hoặc các ion MnO4-,
Cr2O72-…
Chất không hấp thụ trực tiếp
Chất hay ion ví dụ ion kim loại không hấp thụ trực tiếp
hoặc hấp thu với cường độ yếu.
Thêm các thuốc thử vô cơ, để thiết lập môi trường thích hợp để chuyển toàn bộ chất hoặc ion phân tích về dạng
phức có thể hấp thụ trực tiếp
Trang 42Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến
Trang 43Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến
Trang 44Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến
Trang 45Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến
Trang 46Ưu điểm của phổ tử ngoại khả kiến
Trang 47Một số ứng dụng khác
Xác định hằng số cân bằng, hằng số phân
li và nghiên cứu động.
Là cơ sở của phương pháp đo quang ,
ứng dựng trong nhiều ngành: dược ,
luyện kim , địa chất, nông nghiệp.
Là phương pháp hỗ trợ quan trọng cho
phổ hồng ngoại và cộng hưởng từ hạt
nhân để đồng nhất các chất.
Trang 48Phổ hồng ngoại
Đồng nhất các chất
Số liệu cho kết quả đồng nhất, quá trình đồng nhất là
so sánh phổ của chất nghiên cứu với phổ chuẩn.
Xác định cấu trúc phân tử
Các nhóm chức trong phân tử và đặc tính của liên kết
cũng như cấu trúc và vị trí các nhóm thế trong hợp chất
Phân tích định lượng
Kém chính xác hơn so với các phương pháp khác
(như phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis)
Phân tích dung dịch kết quả chính xác hơn so với mẫu dạng rắn
Trang 49Phổ hồng ngoại
Đồng nhất các chất
Số liệu cho kết quả đồng nhất, quá trình đồng nhất là
so sánh phổ của chất nghiên cứu với phổ chuẩn
Trang 50Phổ chuẩn
Là các tần số ,những tần số này đã được xác định bởi các nhà khoa học và đã được
đưa vào bảng tra cứu.
Trang 51Phổ hồng ngoại
Đồng nhất các chất
Số liệu cho kết quả đồng nhất, quá trình đồng nhất là
so sánh phổ của chất nghiên cứu với phổ chuẩn.
Xác định cấu trúc phân tử
Các nhóm chức trong phân tử và đặc tính của liên kết
cũng như cấu trúc và vị trí các nhóm thế trong hợp chất
Phân tích định lượng
Kém chính xác hơn so với các phương pháp khác
(như phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis)
Phân tích dung dịch kết quả chính xác hơn so với mẫu dạng rắn.
Trang 52Phổ hồng ngoại
Đồng nhất các chất
Số liệu cho kết quả đồng nhất, quá trình đồng nhất là
so sánh phổ của chất nghiên cứu với phổ chuẩn.
Xác định cấu trúc phân tử
Các nhóm chức trong phân tử và đặc tính của liên kết
cũng như cấu trúc và vị trí các nhóm thế trong hợp chất
Phân tích định lượng
Kém chính xác hơn so với các phương pháp khác
(như phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis)
Phân tích dung dịch kết quả chính xác hơn so với mẫu dạng rắn.
Trang 53Phổ hồng ngoại
Đồng nhất các chất
Số liệu cho kết quả đồng nhất, quá trình đồng nhất là
so sánh phổ của chất nghiên cứu với phổ chuẩn
Xác định cấu trúc phân tử
Các nhóm chức trong phân tử và đặc tính của liên kết
cũng như cấu trúc và vị trí các nhóm thế trong hợp chất
Phân tích định lượng
Kém chính xác hơn so với các phương pháp khác
(như phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis)
Phân tích dung dịch kết quả chính xác hơn so với mẫu dạng rắn.
Trang 54Nội dung
SỰ HÌNH THÀNH PHỔ PHÂN TỬ
Ứng dụng phổ phân tử
Ví dụ phân tích phổ phân tử
Trang 55Ví dụ về về phân tích phổ
Xét một ví dụ với phổ hồng ngoại
Trang 562 Từ công thức phân tử, dự đoán có thể chứa dao động của những nhóm chứa nào?
Các peak của phổ có thể ứng với dao động của những nhóm chức nào?
3
Đối chiếu
4
Trang 57Phổ hồng ngoại hexanoic acid
Trang 58HẾT RỒI
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe và theo dõi.