Sau khi giành độc lập Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng Việt Nam thành nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa (TBCN). Xây dựng Nhà nước ta thành Nhà nước của dân, do dân và vì dân, lấy dân làm gốc. Đảng cũng đã xác định nước ta trước kia là nước nửa thuộc địa phong kiến, nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, xuất phát thấp đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH). Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước đã xây dựng một hệ thống các chính sách nhằm phát triển trong thời gian dài, trải qua nhiều giai đoạn. Đại hội VI (1986) của Đảng là mốc lịch sử quan trọng trên con đường đổi mới và phát triển kinh tế của nước ta . Đại hội VI đã xem xét lại một cách căn bản những vấn đề xây dựng CNXH và từ đó đưa ra quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước . Đó là nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế, , đa dạng hóa hình thức sở hữu. Nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua các kế hoạch phát triển và hiến pháp, pháp luật, sử dụng hình thức phân phối theo lao động là chủ yếu đi đôi với phát triển sản xuất là từng bước nâng cao đời sống nhân dân, giải quyết các vấn đề xã hội. Trên cơ sở những học thuyết về KTTT và KTTT của nước ta trong giai đoạn hiện nay, tôi đã chọn đề tài: “ Xây dựng và phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam” Qua nghiên cứu vấn đề này đã giúp cho tôi hiểu sâu hơn và nắm vững hơn những chính sách của Đảng và Nhà nước để phát triển kinh tế nước ta và những thành tựu, hạn chế, giải pháp và hướng phát triển đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta .
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Sau khi giành độc lập Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng Việt Namthành nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủnghĩa (TBCN) Xây dựng Nhà nước ta thành Nhà nước của dân, do dân và vìdân, lấy dân làm gốc Đảng cũng đã xác định nước ta trước kia là nước nửa thuộcđịa phong kiến, nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, xuất phát thấp đi lên chủ nghĩa
sở hữu Nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua các kế hoạch phát triển và hiếnpháp, pháp luật, sử dụng hình thức phân phối theo lao động là chủ yếu đi đôi vớiphát triển sản xuất là từng bước nâng cao đời sống nhân dân, giải quyết các vấn
và những thành tựu, hạn chế, giải pháp và hướng phát triển đúng đắn của Đảng
và Nhà nước trong quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta
Trang 2Phần thứ nhất
LÝ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (KTTT)
I.1 Những tiến trình kinh tế khách quan của sự hình thành và
phát triển kinh tế hàng hóa – KTTT
Thứ nhất: Trên cơ sở phân công lao động xã hội và trao đổi, thông tin quan
hệ hàng hóa - tiền tệ, phá vỡ kết cấu của từng hiện vật, thực hiện tự do hóa kinh
tế ( Tự do cạnh tranh, tự do kinh doanh và tự chủ) Tiến trình này gắn với bướcchuyển từ mô hình kinh tế tự nhiên lên nấc thang đầu tiên của kinh tế hàng hóa –kinh tế hàng hóa giản đơn
Thứ hai: Lấy sự phân công lao bằng máy móc là cơ sở kỹ thuật, thông quacông nghiệp hóa để quá trình chuyển hóa các yếu tố gắn với đầu vào của sảnxuất trở thành hàng hóa mua bán trên thị trường ( kể cả đất đai và sức lao động).Tiến trình này gắn với bước chuyển biến từ nấc thang kinh tế hàng hóa giản đơnlên nấc thang KTTT tự do
Thứ ba: Lấy sự phát triển của phân công và hợp tác lao động trên phạm viquốc tế, dựa trên lợi thế so sánh và mở cửa, nhờ sự tác động của cách mạng khoahọc công nghệ hiện đại và xu hướng toàn cầu hóa khu vực hóa, Tiến trình nàygắn với bước chuyển biến từ nấc thang KTTT tự do KTTT hỗn hợp trong lịch sử
I.2 Khái niệm, bản chất KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN)
KTTT là một trong những phương thức tồn tại ( phương thức hoạt động củanền kinh tế) mà trong đó các quan hệ kinh tế đều được biểu hiện thông qua việcmua bán, trao đổi trên thị trường KTTT là trình độ phát triển cao của kinh tếhàng hóa Vì thế nó hoàn toàn khác với nền kinh tế tự nhiên là một nền kinh tếquan hệ dưới dạng hiện vật chưa có trao đổi và mua bán trên thị trường
Trang 3KTTT thúc đẩy việc cải tiến kỹ thuật tăng năng suất lao động làm cho sảnphẩm ngày càng phong phú và đa dạng, giá thành hạ, thúc đẩy lực lượng sảnxuất phát triển nhanh KTTT thúc đẩy sự phân công lao động xã hội phát triểnnhanh chóng làm cho sự chuyên môn hóa, hiệp tác hóa ngày càng cao, thúc đẩyquá trình tích tụ và tập trung sản xuất cao độ NQ đại hội IX của Đảng đã đưa rakhái niệm: KTTT định hướng XHCN là kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vậnđộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
Như vậy có thể nhận thấy mô hình KTTT định hướng XHCN về bản chất làmột kiểu tổ chức kinh tế phản ánh sự kết hợp giữa cái chung là KTTT với cái đặcthù là định hướng XHCN, lấy mục tiêu và những nguyên lý xây dựng xã hội mớiXHCN làm chủ đạo trong quá trình kết hợp
Với tư cách là cái chung – KTTT – đòi hỏi trong quá trình kết hợp phải tạolập và vận dụng nghiêm túc và đồng bộ các yếu tố như cơ sở kinh tế mang tính
đa dạng về sở hữu và thành phần kinh tế: các phạm trù kinh tế vốn có của KTTTnhư hàng hóa, tiền tệ, thị trường, cạnh trang, cung cầu, giá cả và lợi nhuận: cácquy luật kinh ế củ KTTT như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lưuthông tiền tệm quy luật cạnh tranh: cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước Với tư cách là cái đặc thù - định hướngXHCN – trong quá trình kết hợp phải tuân theo các mục tiêu, nguyên tắc vànhững nhiệm vụ kinh tế cơ bản hướng đến mục tiêu và các đặc trưng của CNXH
mà nước ta cần xây dựng Đó là mục tiêu độc lập dân tộc gắn với CNXH, pháttriển lực lượng sản xuất, tăng trưởng và phát triển nền kinh tế bền vững đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, của dân do dân và vì dân Lấyviệc giải phóng sức sản xuất làm căn cứ chủ yếu để hoạch định cơ cấu loại hình
và hình thức sở hữu cũng như thành phần kinh tế tập thể làm nền tảng của chế độ
Trang 4XHCN Thực hiện chế độ phân phối đa dạng vừa có nguyên tắc phân phối theokiểu KTTT vừa có phân phối theo nguyên tắc CNXH.
Trong việc kết hợp giữa KTTT và định hướng XHCN phải lấy định hướngXHCN làm chủ đạo Đây là nguyên tắc cơ bản vì chúng ta không chủ trương xâydựng mô hình KTTT bất kỳ, trừu tượng hay mô hình KTTT TBCN mà xây dựngKTTT định hướng XHCN Vì vậy lấy định hướng XHCN làm chủ đạo là nguyêntắc cơ bản chi phối lương tâm trách nhiệm của mọi cấp, mọi ngành và toàn xãhội
2.TÍNH TẤT YẾU TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN KTTT DƯỚI CNXH
2.1- Phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội ra thành cácngành, các nghề khác nhau của nền sản xuất xã hộ Phân công lao động xã hội đó
là việc mỗi người lao động chỉ chuyên môn sản xuất một loại sản phẩm cho nhucầu xã hội Đó là kết quả của việc phát triển của lực lượng sản xuất Phân cônglao động ở từng khu vực, từng địa phương cũng ngày càng phát triển được thểhiện ở tính phong phú đa dạng, chất lượng ngày càng cao của sản phẩm đưa rathị trường để chao đổi mua bán Phân công lao động xã hội là cơ sở tồn tại vàphát triển của kinh tế hàng hóa, chẳng những không mất đi mà còn phát triển vềchiều rộng và chiều sâu ở nước ta
2.2 Quá trình đa dạng hóa các hình thức sở hữu
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, nền kinh tế đang tồn tại nhiều hình thức sởhữu và theo đó là nhiều thành phần kinh tế khác nhau về tư liệu sản xuất và sảnphẩm lao động Trong điều kiện đó còn tồn tại nhiều chủ thể kinh tế giữa họ cốtính độc lập tương đối với nhau với tư cách là một kinh tế tự chủ
Trang 52.3 thực tiễn phát triển kinh tế
Thực tiễn lịch sử các nước XHCN trong đó có Việt Nam cho thấy khi nào và
ở nước nào ( dù là nước đi theo con đường XHCN) nếu không coi trọng KTTTthì đất nước không phát triển nhanh được và ngược lại nếu biết vận dụng KTTTthì đất nước phát triển nhanh chóng
3 CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
Cơ chế thị trường là guồng máy tự điều chỉnh các quan hệ kinh tế dưới hìnhthái hàng hóa, dịch vụ diễn ra trên thị trường dưới tác động của các quy luậtkhách quan vốn có của nó, nhằm giải quyết các vấn đề cơ bản của KTTT
3.1 Các nhân tố của cơ chế thị trường
a) Hàng hóa:
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của conngười và dùng để trao đổi với nhau Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội sản xuấthàng hóa có bản chất khác nhau ngưng mọi hàng hóa đều có hai thuộc tính là:Giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa
Giá trị sử dụng: Giá trị sử dụng là công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãnnhu cầu nào đó của con người Ví dụ: Cơm để ăn, xe đạp để đi… Vật phẩm nào
đó cũng có một công dụng nhất định do thuộc tính tự nhiên của vật chất quyếtđịnh Nó là một phạm trù vĩnh viễn
Giá trị hàng hóa: Đó là thuộc tính xã hội của hàng hóa Là lao động của conngười sản xuất hàng hóa được kết tinh trong hàng hóa và là giá trị biểu hiện quan
hệ sản xuất giữa người với người được biểu hiện thành quan hệ giữa vật và vật.b) Tiền tệ:
Bản chất của tiền tệ đó là một hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật nganggiá nói chung cho các loại hàng hóa khác Khi tiền tệ ra đời thì thế giới hàng hóa
Trang 6được phân chia thành hai cực: Một bên là cực hàng hóa thông thường, một bên làcực hàng hóa đóng vai trò là tiền tệ.
Tiền tệ có các chức năng đặc biệt: Thước đo giá trị, phương tiện lưu thông,phương tiện cất giữ, phương tiện thanh toán, tiền tệ thế giới ( trao đổi mua bánvượt ra khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới)
c) Giá cả
Giá cả thị trường là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thường được hìnhthành trên thị trường do sự thỏa thuận của người bán và người mua Giá cả thịtrường phản ánh quan hệ cung cầu - cầu về hàng hóa khi thị trường nào đó chịu
sự biến động của giá cả thì sẽ có tác động đến người bán và người mua Khi cầucao hơn cung thì người bán tăng giá điều đó thúc đẩy người sản xuất mở rộngquy mô để làm tăng cung Trong trường hợp cung cao hơn cầu giá cả giảmxuống thì người sản xuất sẽ giảm quy mô để làm giảm cung cuối cùng để làmcân đối quan hệ giữa cung và cầu
Giá cả thị trường có các chức năng như Giá cả dưới dạng thông tin, tin tứccủa giá cả trên thị trường sẽ giúp cho các đơn vị kinh tế các cá nhân, người tiêudùng, đưa ra những quyết định và sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng của mình.Giá cả phân bố các nguồn lực khi giá cả biến động thì các nguồn lực sản xuất sẽ
di chuyển giữa các ngành ( lao động, tư liệu sản xuất )
d) Lợi nhuận
Lợi nhuận là giá trị thặng dư được quan niệm là kết quả của toàn bộ tư bảnứng trước được gọi là lợi nhuận Lợi nhuận là hình thái biến tướng của giá trịthặng dư nó có thể cao hơn hoặc nhỏ hơn giá trị thặng dư
Ngoài ra còn có các nhân tố như cạnh tranh, cung cầu , thị trường
Trang 73.2 Các quy luật của cơ chế thị trường
a) Quy luật giá trị
Theo quy luật này sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phílao động xã hội cần thiết Đối với sản xuất một thứ hàng hóa riêng biệt yêu cầucủa quy luật giá trị thể hiện ở chỗ hàng hóa của người sản xuất muốn bán đượctrên thị trường muốn được xã hội thừa nhận thì lượng giá trị của hàng hóa cá biệtphải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết Đối với một loại hàng hóathì yêu cầu của quy luật giá trị thể hiện ở tổng giá trị hàng hóa phải phù hợp vớinhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội
Trong trao đổi hàng hóa việc trao đổi phải tiến hành theo nguyên tắc nganggiá Giá trị của hàng hóa mang ra trao đổi thì bằng nhau và bằng bấy nhiêu ngàygiờ lao động Quy luật giá trị biểu hiện hoạt động của mình thông qua vận độnglên xuống của giá cả xung quang giá trị Đối với mỗi loại hàng hóa giá cả có thểbằng, nhỏ hơn hoặc lớn hơn giá trị Nhưng đối với toàn bộ hàng hóa của xã hộithì chúng ta luôn có tổng giá trị bằng tổng giá trị
b) Quy luật cung cầu:
Mối quan hệ cung - cầu thường xuyên tác động lẫn nhau trên thị trường Nóhình thành độc lập với ý chí của con người và là một quy luật của thị trường.Cung là nhu cầu của xã hội nhưng không phải là nhu cầu tự nhiên nhu cầu bất kỳ
mà là nhu cầu có khả năng thanh toán của xã hội Cung cầu tác động lẫn nhau,cầu xác định khối lượng và cơ cấu riêng về hàng hóa , cung tạo ra nhu cầu thôngqua chủng loại hàng hóa, hình thức, quy cách hàng hóa và giá cả của nó Cungcầu tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả theo nhiều hướng vàmức độ khác nhau
Trang 8c) Quy luật lưu thông tiền tệ
Tiền tệ là hình thức biểu hiện giá trị của hàng hóa phục vụ cho sự vận độngcủa hàng hóa Lưu thông tiền tệ và lưu thông hàng hóa là hai mặt của quá trìnhthống nhất nhau Lưu thông tiền tệ xuất hiện dựa trên cơ sở của lưu thông hànghóa ở mỗi thời kỳ nhất định lưu thông hàng hóa bao giờ đòi hỏi một lượng tiềncần thiết cho sự lưu thông hàng hóa bao giờ cũng đòi hỏi một lượng tiền cầnthiết cho sự lưu thông Số lượng tiền này được xác định bởi quy luật tiền tệ Quyluật này được xác định như sau: Số tiền cần thiết trong lưu thông bằng tổng sốgiá cả hàng tổng só giá hàng hóa bán chịu và tổng số giá cả hàng hóa bán chịuđến kỳ thanh toán Tất cả chia cho số lần luân chuyển trung bình của tiền tệ.Ngoài ra còn có quy luật cạnh tranh…
Trang 9Phần thứ hai XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CHUYỂN TỪ CƠ CHẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG SANG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG CÓ SỰ
QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC
Đại hội VII của Đảng đã xác định đổi mối cơ chế kinh tế ở nước ta là một tấtyếu khách quan Đổi mới để nâng cao chất lượng cuộc sống, để phát triển kinh tếphù hợp với xu thế phát triển chung của kinh tế thế giới bởi vì chúng ta chịu ảnhhưởng lớn của cuộc khủng hoảng hệ thống XHCN ở Liên Xô, Đông Âu và thếgiới Chúng ta đã trải qua thời gian dài nằm trong cơ chế cũ : đó là cơ chế kếhoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Nền kinh tế này hoạt động dựa trên chế
độ về công hữu về tư liệu sản xuất phân phối theo kiển bình quân chủ nghĩa, cơchế cũ này đã tồn tại trong một thời gian khá dài, từ sau 1945 đến 1986 nó đãkhông còn tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà còn sinh
ra nhiều hiện tượng tiêu cực làm giảm năng suất chất lượng và hiệu quả của sảnxuất
Nhà nước can thiệp quá sâu vào các hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp , làm cho các doanh nghiệp có tư tưởng chậm tiến, ỷ lại dù sảnxuất có lãi hay không đều được Nhà nước bảo hộ Và các doanh nghiệp muốnđổi mới hay cải tiến sản xuất thì cũng không được vì còn phụ thuộc vào Nhànước Coi nhẹ quan hệ hàng hóa tiền tệ và hiệu quả thời gian sản xuất kinhdoanh đây là mục đích quan trọng trong kinh doanh nhưng hoạt động theophương thức cấp phát Chính điều đó đã làm nảy sinh tâm lý ỷ lại vào Nhà nước
Bộ máy nhà nước quá cồng kềnh có nhiều bộ phận không cần thiết hoạt động
Trang 10kém hiệu quả, có quá nhiều khâu trung gian Chính vì vậy mà tại Đại hội VIĐảng và Nhà nước ta quyết định chuyển kinh tế từ cơ chế tập trung sang cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước là một tất yếu khách quan phù hợp vớitình hình kinh tế nước ta hiện nay.
2 ĐẶC TRƯNG CỦA KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
2.1 Mục tiêu hàng đầu của phát triẻn kinh tế thị trường
Đây là mục tiêu giải phóng sức sản xuất , động viên nguồn lực trong vàngoài nước để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa, xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật của CNXH Nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, cải thiện từng bước đờisống nhân dân Nước ta lấy từ tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Mác – Lênin làmnền tảng chính trị, chính vì vậy đường lối của Đảng và Nhà nước là lấy sản xuấtgắn liền với đời sống của nhân dân, tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ vàcông bằng xã hội Khuyến khích làm giàu hợp pháp và gắn liền với xóa đói giảmnghèo
2.2 Nền kinh tế gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò trủ đạo.
Trong nền kinh tế nước ta tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản là sở hữu toàndân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân ( gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu
tư nhân tư bản) Từ ba loại hình sở hữu trên từ đó hình thành nhiều thành phầnkinh tế, nhiều tổ chức sản xuất kinh doanh Kinh tế nước ta bao gồm sáu thànhphần kinh tế chủ yếu ( kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản Nhà nước,kinh tế cá thể và tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nướcngoài) trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế nóitrên tồn tại một cách khách quan và là bộ phận cần thiết của nền kinh tế trongthời kỳ quá độ lên CNXH Vì vậy phát triển KTTT là một tất yếu khách quan,chỉ có vậy ta mới khai thác được nguồn lực kinh tế, nâng cao được hiệu quả kinh
Trang 11tế, phát huy được tiềm năng của các thành phần kinh tế vào phát triển chung nềnkinh tế của đất nước nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân Bêncạnh việc khẳng kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo thì cùng thì cùng với KTtập thể ngày càng lớn mạnh để trở thành nền tảng vững chắc cho chế độ XHCN.
2.3 Kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta sử dụng nhiều hình thức phân phối trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu.
Mỗi một chế độ xã hội có cơ chế phân phối tương ứng với nó, chế độ phânphối do quan hệ sản xuất thống trị Trong đó có quan hệ sở hữu, nhưng quan hệphân phối các hình thức thu thập là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của quan
hệ sở hữu về tư liệu sản xuất Để phù hợp với trình độ phát triển của lực lượngsản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủnghĩa tư bản chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu cùng tồn tại: sở hữu toàn dân,
sở hữu tập thể, sở hữu cá nhân, tương ứng với nó là có nhiều thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và tiểuchủ, kinh tế tư bản nhà nước , kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) Mỗi chế độ sởhữu, thành phần kinh tế có những hình thức phân phối tương ứng với nó Chính
vì vậy mà trong nền kinh tế quốc dân của nước ta có nhiều hình thức phân phốigồm: phân phối theo lao động, phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp, phânphối theo giá trị sức lao động, phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội
2.4 Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế TT có sự quản lý của Nhà nước
Xác định xây dựng cơ cấu quản lý kinh tế phù hợp với tình hình nước ta hiệnnay đây là một công việc hết sức khó khăn và phức tạp Đặc biệt là trong giaiđoạn hiện nay khi nước ta chỉ mới bước vào cơ chế thị trường trong đó có sự đanxen lẫn lộn giữa cái cũ và cái mới Vì vậy việc Nhà nước quản lý nền kinh tếphải tiến hành trong thời gian dài, nó dựa trên cơ sở của việc tổng kếtd thực tiễn
Trang 12của nước ta nhưng đồng thời học hỏi kinh nghiệm của nước bạn, những nước cónền kinh tế phát triển Kinh tế nước ta bao gồm chủ thể kinh tế chính trị vì vậy
nó đòi hỏi phải có sự chỉ huy thống nhất để hoạt động của nền kinh tế có hiệuquả cao Nhà nước để chỉ huy tốt nền kinh tế thì các cơ quan chức năng của Nhànước phải nắm rõ tình hình kinh tế, thu thập đầy đủ thông tin về mọi mặt và phải
có năng lực, uy quyền để điều hòa phối hợp các hành động và giải quyết kịp thờinhững vấn đề nảy sinh trong nền kinh tế
Bên cạnh đó Nhà nước cần phải thiết lập hệ thống các cơ chế chính sáchkhuyến khích, khen thưởng nó bao gồm cả về vật và tinh thần cho những ngườilàm việc tốt Đồng thời cũng có chính sách ngăn ngừa, trừng phạt đối với những
kẻ có hành vi gây thiệt hại cho nền kinh tế buôn bán hàng giả, trốn thuế, buônbán hàng hóa mà nhà nước cấm
2.5 Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế mở hội nhập với khu vực và thế giới song phải đảm bảo giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Hiện nay trong cơ chế mới chúng ta chủ trương xây dựng một nền kinh tế
mở cửa và hội nhập với bên ngoài Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học
- kỹ thuật công nghệ trên thế giới, với trình độ thấp kém muốn phát triển nhanh,mạnh thì cần phải hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới Chỉ có như vậy thìchúng ta mới thu hút được vốn, kỹ thuật, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản
lý của các nước trên thế giới để từ đó khai thác được thế mạnh, tiềm năng củaViệt Nam và xây dựng thành công KTTT định hướng XHCN làm cơ sở cho việc
Trang 13xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên là trọng điểm của kinh tế đối ngoại,chú trọng mở thêm các thị trường mới, bên cạnh các thị trường quen thuộc Cảithiện môi trường đầu tư bằng nhiều cách, nhiều hình thức thu hút vốn đầu tư củanước ngoài vào thị trường trong nước Đẩy mạnh quá trình CNH – HĐH đấtnước.
2 6 Kết hợp văn hóa dân tộc với văn hóa hiện đại có lựa chọn, trong đó lấy văn hóa dân tộc làm gốc
3 THỰC TRẠNG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1.Một số hạn chế còn tồn tại
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được kinh tế nước ta trong giai đoạn hiệnnay, còn có nhiều hạn chế Trình độ phát triển kinh tế thị trường ở nước ta còn ởgiai đoạn sơ khai Dơ cơ sở vật chất còn ở trình độ, bên cạnh những ngành lĩnhvực được trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại thì còn có những ngành kinh tếmáy móc cũ kỹ công nghệ lạc hậu, lao động thủ công vẫn chiếm tỷ trọng lớntrong tổng số lao động xã hội Chính vì vậy mà năng suất lao động của nước ta
so khu vực và trên thế giới còn thấp, kết cấu hạ tầng, hệ thống giao thông vậntải, bến cảng cầu cống, hệ thống thông tin liên lạc còn lạc hậu kém phát triểnlàmcho các địa phương các vùng chia cắt, tiềm năng của nhiều địa phương khôngthể khai thác được
3.2 Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Nền KTTT của Việt Nam hiện vẫn đang ở giai đoạn sơ khai, chưa đạt đếntrình độ của một nền KTTT hiện đại, thể hiện ở những điểm sau:
- Kinh tế hàng hoá kém phát triển, nền kinh tế còn mang nặng tính tự cung tựcấp Cụ thể: