Nước ta là một nước nông nghiệp, trong đó ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng lớn Sở dĩ nó được ưa chuộng do tính phổ biến cũng như giá cả hợp lí, phù hợp với hầu hết thu nhập của người dân Việt Nam. Xuân Mai là một trong những nơi tiêu thụ nguồn thịt lợn khá lớn. Hiện nay xã hội ngày càng phát triển, mức sống cũng như thu nhập của mỗi người cũng được tăng cao, theo đó nhu cầu tiêu dùng thịt lợn của người dân cả nước nói chung và của người dân Xuân Mai nói riêng cũng tăng cao.
Trang 2Thành viên nhóm
• Đặng Thành Nam
• Đàm Thị Ngay
• Lò Thị Hoa
• Đặng Phúc Thắng
• Hoàng Thị Thủy Diêm
Trang 3Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu thịt lợn tại Xuân Mai trong tháng
9/2017
Trang 4Phần 1: Đặt vấn đề
• * Lí do chọn nghiên cứu vấn đề này ?
Trang 5• Xuân Mai là một trong những nơi tiêu
thụ nguồn thịt lợn khá lớn.
• Hiện nay xã hội ngày càng phát triển,
mức sống cũng như thu nhập của mỗi
người cũng được tăng cao, theo đó nhu
cầu tiêu dùng thịt lợn của người dân cả
nước nói chung và của người dân Xuân
Mai nói riêng cũng tăng cao.
• Nước ta là một nước nông nghiệp, trong đó ngành chăn nuôi chiếm
tỷ trọng lớn
• Sở dĩ nó được ưa chuộng do tính phổ biến cũng như giá cả hợp lí, phù hợp với hầu hết thu nhập của người dân Việt Nam
Trang 6Mục tiêu nghiên cứu:
• Nêu rõ được các nhân tố
ảnh hưởng đến lượng cầu thịt lợn như thế nào.
• Khái quát được tình hình tiêu thụ thịt lợn tại Xuân
Mai trong tháng 9/2017.
Trang 7Phần II Phương pháp nghiên cứu
• Mô hình sử dụng: Mô hình hồi quy tuyến tính bội.
• Số lượng sử dụng số liệu (41 quan sát) được thu thập qua phiếu điều tra người dân trong khu vực TT Xuân Mai.
Trang 88.5 72 6 52 1 0
Trong đó
𝑌𝑖: là lượng cầu thịt lợn (đv: kg/tháng)
𝑋1: Giá thịt lợn (đv: nghìn đồng/kg)
𝑋2: Thu nhập của cá nhân (đv: triệu đồng)
𝑋3: giá thịt gà (đv : nghìn đồng/kg)
𝐷1: sở thích (biến giả 𝐷1= 0 nếu là không thích; 𝐷1= 1 nếu là thích)
𝐷2: Chất lượng (biến giả 𝐷2= 0 nếu là tốt; 𝐷2 =1 nếu là không tốt)
Trang 9• Hồi quy mô hình bằng Stata thu được kết quả sau:
Source | SS df MS Number of obs = 41
-+ - F( 5, 35) = 1675.15
Model | 1031.95746 5 206.391492 Prob > F = 0.0000
Residual | 4.31227882 35 .123207966 R-squared = 0.9958
-+ - Adj R-squared = 0.9952
Total | 1036.26974 40 25.9067435 Root MSE = 35101
Trang 10𝑌𝑖 | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -
𝑋1 | -.3388318 .0362096 -9.36 0.000 -.4123411 -.2653225
𝑋2| .7055319 .0765358 9.22 0.000 5501561 .8609078
𝑋3| .2031303 .0658088 3.09 0.004 0695313 .3367293
𝐷1| -1.552085 .4548208 -3.41 0.002 -2.475421 -.6287501
𝐷2 | -.7062988 .2217207 -3.19 0.003 -1.156416 -.256182 _cons | 19.20275 5.96148 3.22 0.003 7.100301 31.3052
Trang 11• Lý do chọn mô hình:
– Mọi hiện tượng kinh tế đều chịu tác động của nhiều nhân
tố, cầu thịt lợn cũng chịu tác động của nhiều yếu tố
– Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu thịt lợn được nghiên cứu và thu thập trong khoảng thời gian 1 tháng là ngắn hạn, chịu tác động của nhiều yếu tố do vậy lựa chọn mô hình hồi quy tuyến tính bội là phù hợp nhất.
Trang 12Phần III: Kết quả của mô hình.
Ta có mô hình: 𝑌𝑖=𝑏0+𝑏1𝑋1 + 𝑏2𝑋2 +𝑏3𝑋3 + 𝑏4𝐷1 + 𝑏5𝐷2 Kết quả mô hình được trình bày như sau:
Hệ số tự do (𝑏0) 19,2028 0,003
𝑋1 (Giá thịt lợn) -0,3388 0,000
𝑋2(thu nhập của cá nhân) 0,7055 0,000
𝑋3(giá thịt gà) 0,2031 0,004
𝐷1(sở thích: 1=thích, 0=không thích)
-1,5521 0,002
𝐷2(chất lượng: 1=không tốt, 0=tốt)
-0,7063 0,003
Số quan sát
Trang 13Ta có mô hình:
𝑌𝑖=19,2028-0,3388 𝑋1 +0,7055𝑋2+0,2031𝑋3-1,5521 𝐷1-0,7063 𝐷2
Phân tích ý nghĩa của mô hình:
- Với 𝑅2=0,9958 ta thấy:
+ Mối quan hệ phụ thuộc giữa lượng cầu thịt lợn, giá thịt lợn, thu nhập của cá nhân, giá thịt gà, sở thích, chất lượng là rất chặt chẽ
+ Giá trị của 𝑅2 phản ánh 99,58% thay đổi của lượng cầu thịt lợn được giải thích bởi sự thay đổi của giá thịt lợn, thu nhập của cá nhân, giá thịt
gà và sự khác biệt của sở thích, chất lượng của thịt lợn trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
Trang 14- Với điều kiện các yếu tố khác không đổi các hệ số có ý nghĩa thống kê ta thấy:
𝑏1=(-0,3388)< 0 khi giá thịt lợn tăng 1000đ/kg thì lượng cầu thịt lợn giảm 0,3388 Kg/tháng
𝑏2= 0,7055> 0 khi thu nhập tăng 1000000đ/tháng thì lượng cầu thịt lợn tăng 0,7055 kg/tháng
𝑏3= 0,2031> 0 khi hàng hóa thay thế là thịt gà tăng 1000đ/tháng thì lượng cầu thịt lợn tăng 0,2031 kg/tháng
𝑏4=(-1,5521) < 0 thể hiện số người thích thịt lợn ít hơn số người thích thịt lợn, khi đó lượng cầu thịt lợn giảm 1,5521kg/tháng
𝑏5=(-0,7063) <0 thiện hiện khi chất lượng không tốt thì lượng cầu thịt lợn giảm 0,7063kg/tháng
Trang 15• Lý giải vấn đề:
• - Giá thịt lợn: Theo quy luật cung cầu thì khi giá tăng thì cầu giảm Như vậy thì khi giá thịt lợn tăng lên thì người tiêu dùng sẽ giảm nhu cầu về thịt lợn.
• - Thu nhập: khi thu nhập của người dân tăng cao thì mức sống sẽ tăng lên, khi đó người dân sẽ có nhu cầu sử dụng nhiều hàng hóa hơn Do vậy khi thu nhập của người dân tăng lên thì cầu về thịt lợn cũng sẽ tăng lên.
• - Giá thịt gà: khi giá thịt lợn tăng thì nhu cầu về thịt lợn sẽ giảm, khi đó người dân thường có nhu cầu sử dụng hàng hóa khác thay thế với giá thành rẻ hơn Do thịt gà là hàng hóa thay thế, nên khi giá thịt lợn tăng thì người dân sẽ có xu hướng chuyển sang sử dụng thịt gà, khi đó cầu về thịt
gà sẽ tăng lên và cầu thịt lợn giảm xuống.
•
Trang 16-• - Sở thích: (là yếu tố định tính) Vì vậy khi có nhiều người
có sở thích ăn các món ăn về thịt lợn thì họ sẽ có nhu cầu tiêu dùng nhiều thịt lợn hơn Khi đó nếu sở thích về thịt lợn tăng thì cầu về thịt lợn cũng sẽ tăng lên.
• - Chất lượng: (là yếu tố định tính) khi chất lượng thịt lợn tốt thì người tiêu dùng sẽ tin tưởng và an tâm khi sử dụng sản phẩm đạt chất lượng, theo đó cầu về thịt lợn cũng sẽ tăng theo Nếu thịt lợn không đảm bảo về chất lượng thì người tiêu dùng sẽ không muốn tiếp tục sử dụng thịt lợn thường xuyên, khi đó lượng cầu về thịt lợn sẽ giảm.
Trang 17Phần IV: Kết luận.
Qua ước lượng và phân tích ý nghĩa mô hình cho ta thấy trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì:
- 𝑏2 và 𝑏3 đều lớn hơn 0, tương đương với thu nhập và giá hàng hóa thay thế là thịt gà tỉ lệ thuận với lượng cầu thịt lợn Đó là khi thu nhập và giá thịt gà tăng lên thì cầu về thịt lợn sẽ giảm xuống, và ngược lại
- 𝑏1,𝑏4,𝑏5, đều nhỏ hơn 0 và tỷ lệ nghịch với lượng cầu thịt lợn
- Qua mô hình ta có thể thấy sơ thích của người tiêu dùng có sự ảnh hưởng lớn nhất đến cầu thịt lợn, sau đó là chất lượng của thịt lợn, tiếp đến là thu nhập của người tiêu dùng, giá bán của thịt lợn, và ảnh hưởng ít nhất đó là giá của hàng hóa thay thế
Trang 18Đề xuất chính sách
- Tạo ra thêm nhiều hương vị và hình thức chế biến khác nhau
- cấp chính quyền triển khai sát xao hơn trong việc kiểm định, kiểm tra độ
vệ sinh an toàn thực phẩm
- Các cấp chính quyền cần mở thêm các lớp tập huấn về kĩ năng nuôi và chăm sóc lợn thịt để đảm bảo nguồn thịt lợn cung ra thị trường đảm bảo
về chất lượng
- Nhà nước cần có các chính sách về hỗ trợ về tín dụng và thức ăn chăn nuôi cho người chăn nuôi lợn
- Đảm bảo nguồn cung thịt lợn luôn sẵn sang đáp ứng đủ nhu cầu của người tiêu dùng, tránh tình trạng thiếu nguồn cung, lạm phát xảy ra
- Cần bình ổn giá thịt lợn, và tạo công ăn việc làm cho người dân
Trang 19Cảm ơn thầy và các bạn
đã chú ý lắng nghe