1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình (LV thạc sĩ)

90 822 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 825,77 KB

Nội dung

Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình (LV thạc sĩ)Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình (LV thạc sĩ)Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình (LV thạc sĩ)Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình (LV thạc sĩ)Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình (LV thạc sĩ)Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình (LV thạc sĩ)Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình (LV thạc sĩ)Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình (LV thạc sĩ)Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình (LV thạc sĩ)Mối quan hệ giữa Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân trong giải quyết vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỮU SỸ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỮU SỸ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TÒA ÁN NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH Chun ngành : Luật Hình Tố tụng Hình Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG QUANG PHƯƠNG HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Hữu Sỹ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Tổng quan chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân Tồ án nhân dân giải vụ án hình 1.2 Khái niệm, đặc trưng, mục đích, yêu cầu ý nghĩa mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Tồ án nhân dân giải vụ án hình 20 1.3 Nội dung, hình thức thực mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân giải vụ án hình 35 CHƯƠNG CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 47 2.1 Cơ sở pháp lý mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân giải vụ án hình 47 2.2 Đặc điểm có liên quan thực trạng mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Tồ án nhân dân giải vụ án hình tỉnh Quảng Bình 49 CHƯƠNG CÁC YÊU CẦU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUAN HỆ GIỮA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 66 3.1 Các yêu cầu nâng cao hiệu quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân giải vụ án hình 66 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân giải vụ án hình 72 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ quan tiến hành tố tụng, có mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân quy định Bộ luật tố tụng hình văn pháp luật như: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, thơng liên ngành Đặc biệt mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân đề cập Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác pháp thời gian tới” nhấn mạnh: “tăng cường phối hợp quan pháp hoạt động tố tụng sở thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, không hữu khuynh đùn đẩy trách nhiệm Các quan điều tra, kiểm sát, xét xử cần thực thời hạn tố tụng luật định” Trong thực tế mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng, biện pháp trí tuệ q trình đấu tranh chống tội phạm theo quy định pháp luật, góp phần to lớn bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật Trong vụ án hình cụ thể có chưa thống nhất, có quan điểm khác trình giải vụ án Những quan điểm chưa thống thường thể qua việc đánh giá tính chất mức độ hành vi, dấu hiệu tội phạm, từ dẫn đến việc chưa thống việc đánh giá chứng cứ, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, việc xác định tội danh đánh giá tính chất, mức độ, hậu vụ án hình Một nguyên nhân việc chưa thống hai quan chưa thấy nghĩa tầm quan trọng mối quan hệ, cho trình giải vụ án hình sự, giai đoạn cụ thể, quan tiến hành tố tụng thực nhiệm vụtính độc lập riêng biệt, chưa nhận thức rõ cần thiết phải giám sát, chế ước lẫn để đảm bảo tính khách quan, xác tồn diện trình giải vụ án hình Về phương diện lý luận, làm sáng tỏ quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân giải vụ án hình quan hệ theo việc thực chức nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng Đây khơng phải vấn đề mới, có nhiều đề tài nhà nghiên cứu, nhìn chung đề tài đề cập đến mối quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng nhiều góc độ khác Bên cạnh vấn đề đạt được, đề tài số hạn chế định phạm vi, đối tượng nghiên cứu, khảo sát thực tế kết nghiên cứu… Ngồi thực tiễn cơng tác nơi, lúc mối quan hệ Viện kiểm sát Tòa án diễn biến tế nhị, thu hút ý quan tâm nhiều cán nghiên cứu người trực tiếp tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm Từ điều phân tích cho thấy việc nghiên cứu mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Toà án nhân dân có ý nghĩa quan trọng việc hồn thiện pháp luật tố tụng hình nâng cao hiệu áp dụng qui định thực tiễn Để góp phần nâng cao hiệu mối quan hệ Viện kiểm sát với Toà án trình giải vụ án hình sự, tác giả chọn đề tài “Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân giải vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình” làm luận văn Thạc sĩ luật học với mong muốn nghiên cứu góp phần bổ sung lý luận khoa học cho việc củng cố hoàn thiện mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Toà án nhân dân giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua có nhiều cơng trình khoa học, viết, luận văn, luận án nghiên cứu Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân giải vụ án hình theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam góc độ khác Trong có số cơng trình như: - GS TS Đỗ Ngọc Quang “Mối quan hệ quan điều tra với quan tham gia tố tụng hình sự” (sách tham khảo) đề cập mối quan hệ quan điều tra với quan tiến hành tố tụng khác quan bổ trợ pháp Tố tụng hình Quan hệ phối hợp Cơ quan cảnh sát điều tra với Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình cấp huyện, tỉnh Hải Dương ThS Văn Sơn, phân tích lý luận quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng đưa số giải pháp nâng cao hiệu quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng cấp huyện Mối quan hệ quan tiến hành tố tụng giải vụ án hình ThS Nguyễn Trung Kiên Mối quan hệquan Cảnh sát điều tra với Viện kiểm sát Tòa án tố tụng hình ThS Đào Hữu Dân… - Ngồi nhiều báo, báo cáo khoa học viết quan hệ phối hợp Viện kiểm sát, Tòa án với Lực lượng Cảnh sát điều tra điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình tác giã đăng tạp chí ngành Cơng an, tạp chí Viện kiểm sát, tạp chí Tòa án, tạp chí Nhà nước Pháp luật… Do cách tiếp cận phạm vi nghiên cứu khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, tồn diện, phân tích sâu giải pháp để nâng cao hiệu quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân địa bàn cụ thể, địa bàn tỉnh Quảng Bình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, tìm hiểu hệ thống quan điểm Đảng, quy định pháp luật Nhà nước quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân giải vụ án hình nhằm góp phần hồn thiện lý luận, đồng thời sở khảo sát thực tế mối quan hệ địa bàn tỉnh Quảng Bình năm gần Từ lý luận thực tiển để rút kết luận cần thiết có sở khoa học, để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân giải vụ án hình nói chung địa bàn tỉnh Quảng Bình nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân giải vụ án hình sự, góp phần hồn thiện lý luận mối quan hệ + Làm rõ sở pháp lý thực trạng quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân giải vụ án hình địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2012 đến hết năm 2016 + Làm rõ yêu cầu nâng cao hiệu mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân giải vụ án hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân giải vụ án hình sự, thông qua hệ thống pháp luật, văn quy phạm pháp luật khác quy định hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, quy định trách nhiệm phải quan hệ quan trình giải vụ án hình sự; nghiên cứu báo cáo tổng kết, sơ kết, hồ sơ vụ án hình xét xử có hiệu lực pháp luật để làm rõ sở thực tiễn mối quan hệ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân bao gồm quan hệ phối hợp quan hệ chế ước Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân giai đoạn truy tố, xét xử vụ án hình địa bàn tỉnh Quảng Bình từ năm 2012 đến hết năm 2016 Từ đưa quan điểm, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm cải cách pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sữ dụng là: Thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh; phương pháp lịch sử; phương pháp đàm thoại; khảo sát thực tiễn,… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Làm sáng tỏ sở lý luận mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân giải vụ án hình Các lý luận sử dụng để vận dụng vào việc xây dựng quy chế phối hợp Viện kiểm sát nhân dân với Tòa án nhân dân đấu tranh phòng, chống tội phạm Bên cạnh sử dụng công tác nghiên cứu, biên soạn tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thuộc quan tiến hành tố tụng địa phương 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài vận dụng q trình tình, gây rối trật tự cơng cộng… việc thu hồi đất làm xáo trộn nhận thức người nông dân vốn quen sản xuất nơng nghiệp, lo lắng khơng có ruộng canh tác, việc đào tạo nghề, tạo việc làm cho nhân dân nơi thu hồi đất chưa thực nhanh chóng Các khu cơng nghiệp, khu du lịch, cửa khẩu, cảng biển làm tăng ngành nghề khác dịch vụ ăn uống, điện thoại, vận chuyển hành khách nhân, nhà nghĩ, khách sạn phát triển tự phát, không tuân theo quy định, điều làm tăng tội phạm, đối tượng trốn truy nã, đối tượng có tiền án, tiền từ nơi khác đến ẩn náu, lợi dụng tình hình quản lý quyền sở hạn chế để hoạt động gây án Những đặc điểm làm cho tình hình tội phạm địa bàn tỉnh Quảng Bình năm tới diễn biến phức tạp, gia tăng số vụ phạm tội tính chất, mức độ phạm tơi nghiêm trọng Cụ thể: + Về số lượng tội phạm xảy : Có xu hướng tăng lên, số tội phạm trộm cắp tài sản, tội cố ý gây thương tích, Cướp tài sản, giết người, Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, Chống người thi hành công vụ + Về đối tượng gây án: Chủ yếu đối tượng phạm tội không chuyên nghiệp, số đối tượng vùng nơng thơn khơng có việc làm ổn định, bị tác động lối sống thị hóa hình thành lan rộng vùng nông thôn, tác động loại tệ nạn xã hội từ thành phố, thị trấn, đáng ý tác động, thông tin xấu mạng + Về loại tội phạm: Những năm tới xu hướng tăng loại tội phạm trật tự xã hội như: tội trộm cắp tài sản, tội cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản, tội vi phạm quy định điều khiển giao thông đường bộ, tội phạm môi trường; tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ như: tội tham ô, cố ý làm trái, tội buôn bán kinh doanh trái phép, tội nhận hối lộ xây dựng bản, tài chính; tội phạm ma túy như: tội vận chuyển, mua bán trái 71 phép chất ma túy Thủ đoạn hoạt động loại tội phạm ngày tinh vi xảo quyệt, có sử dụng phương tiện khoa học cơng nghệ cao, có tham gia tội phạm nước ngồi; tính tổ chức tội phạm ngày cao, gây khó khăn cho trình điều tra, xử lý tội phạm Do đó, quan tiến hành tố tụng, có Viện kiểm sát Tồ án phải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho trình giải vụ án hình hồn thành nhiệm vụ trị mà Đảng Nhà nước giao phó 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân giải vụ án hình 3.2.1 Tiếp tục hồn thiện sở pháp lý quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân giải vụ án hình Như biết, mối quan hệ Viện kiểm sát Tòa án giải vụ án hình sự, quan hệ dựa sỡ pháp lý Khi đề cập đến giải pháp để nâng cao mối quan hệ cần phải quan tâm đến thay đổi quy định pháp luật, thay đổi có tác động định đến mối quan hệ Một nguyên nhân dẫn đến thiếu đồng mối quan hệ Viện kiểm sát với Toà án trình giải vụ án hình sự, phần quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình hành chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa có văn hướng dẫn cụ thể dẫn đến nhận thức không đồng bộ, không thống Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án hoạt động điều tra truy tố, xét xử vụ án hình Quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan tiến hành tố tụng có nội dung chưa phù hợp nên ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu hoạt động; điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán người trực tiếp giải vụ án giao thẩm quyền hạn chế nên ảnh hưởng đến chất lượng tiến độ 72 giải vụ án Hệ thống pháp luật Nhà nước ta xây dựng để hoàn thiện, mối quan hệ dần luật hoá nhằm hướng tới quản lý xã hội pháp luật, điều nghĩa hình hố quan hệ xã hội Trong đấu tranh phòng chống loại tội phạm Quốc hội thông qua hai luật Bộ luật hình năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 kịp thời khắc phục, sửa chữa thiếu sót, hạn chế Bộ luật tố tụng hình năm 2003 10 năm áp dụng Cụ thể: Bộ luật tố tụng hình năm 2015 bổ sung nguyên tắc (05 ngun tăc) gồm: suy đốn vơ tội (Điều 13); khơng bị kết án hai lần tội phạm (Điều 14); tuân thủ pháp luật hoạt động điều tra (Điều 19); tranh tụng xét xử bảo đảm (điều 26); kiểm tra, giám sát tố tụng hình (Điều 33) Lý bổ sung nguyên tắc nhằm cụ thể hoá quy định Hiến pháp năm 2013 tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân tăng cường kiểm tra, giám sát, kiểm soát hoạt động tố tụng hình [29] Bộ luật tố tụng hình 2015 sửa đổi, bổ sung số nội dung liên quan đến mối quan hệ Viện kiểm sát Tồ án là: quy định tăng quyền, tăng trách nhiệm cho Kiểm sát viên, Thẩm phán (các Điều 42 45); mở rộng diện người tiến hành tố tụng bổ sung Kiểm tra viên, Thẩm tra viên quy định cụ thể nhiệm vụ họ phân công giúp việc cho Kiểm sát viên, Chánh án Toà án (Điều 43, 48) Trong giai đoạn truy tố, Bộ luật tố tụng hình bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát giai đoạn truy tố (Điều 236 237); bổ sung quy định giao nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra (Điều 238); quy định cụ thể thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát (Điều 239); tăng thời hạn giao cáo trạng, định đình vụ án 73 định tạm đình vụ án (Điều 240); bổ sung quy định việc chuyển hồ sơ vụ án cáo trạng đến Toà án (Điều 244); Quy định cụ thể trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung, trách nhiệm quan điều tra việc thực yêu cầu viện kiểm sát nêu định trả hồ sơ để điều tra bổ sung (Điều 245); bổ sung quy định giải yêu cầu trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung Toà án (Điều 246) Trong giai đoạn xét xử, Bộ luật tố tụng hình 2015 bổ sung quy định tạm ngừng phiên (Điều 251); bổ sung quy định Toà án xác minh, thu thập, bổ sung chứng (Điều 252); bổ sung quy định tiếp nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án (Điều 253); bổ sung quy định kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét, xử lý văn pháp luật (Điều 265); bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử (Điều 266 Điều 267); bổ sung quy định nhận hồ sơ vụ án, cáo trạng thụ lý vụ án (Điều 276); bổ sung quy định giải yêu cầu, đề nghị trước mở phiên (Điều 279); bổ sung quy định yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng (Điều 284) Trong giai đoạn phúc thẩm: Bổ sung quy định thụ lý vụ án, chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát (Điều 341); bổ sung quy định Tồ án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm (Điều 344); bổ sung quy định có mặt thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng phiên phúc thẩm (các Điều 349, 350 351) [29]; …ngoài số điều quy định cụ thể mở rộng so với Bộ luật tố tụng hình 2003 Do Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định bổ sung, cụ thể hơn, mở rộng so với Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nên khắc phục thiếu sót, hạn chế Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Hiện Bộ luật tố tụng hình năm 2015 chưa có hiệu lực pháp luật (bắt đầu có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/1/2018), chưa có thời gian thực tế để thấy hạn chế thiếu sót, nên tác giả chưa có kiến nghị đề xuất thêm 74 3.2.2 Ban hành văn liên tịch quan hệ Viện kiểm sát Tồ án giải vụ án hình Quan hệ phối hợp Viện kiểm sát với Tòa án quan hệ lâu dài, trình phối hợp có nhiều hội nghị sơ kết, tổng kết thực Bộ luật tố tụng hình cấp Nhiều học kinh nghiệm, bổ ích nêu có nhiều học quan hệ phối hợp quan tiến hành tố tụng Củng có nhiều kiến nghị đưa cơng tác phối hợp Từ vấn đề tác động không nhỏ đến mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát Toà án giải vụ án hình Trong thời gian tới cần hồn thiện văn đạo Ban đạo liên ngành điều chỉnh mối quan hệ Viện kiểm sát với Tồ án giải vụ án hình sự, theo hướng cụ thể hố cơng việc ngành, chế độ trao đổi cung cấp thông tin, họp bàn đạo giải vụ án Xây dựng quy chế phối hợp Viện kiểm sát với Toà án phù hợp với quy định Hiến pháp (năm 2013); Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật hình (năm 2015); Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Toà án nhân dân (năm 2014) Trong quy chế phải quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm quan người tiến hành tố tụng, tạo điều kiện cho đối tượng góp phần nâng cao hiệu giải vụ án hình sự, đảm bảo nghiêm minh pháp chế xã hội chủ nghĩa 3.2.3 Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ nhận thức bảo đảm mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân giải vụ án hình pháp luật Quan hệ Viện kiểm sát Tòa án giải vụ án hình nhằm mục đích nâng cao chất lượng giải vụ án hình sự, đảm bảo tính hợp pháp việc xữ lý người phạm tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người không phạm tội Để đảm bảo yêu cầu đó, thống nhận thức đội ngủ Kiểm sát viên, Thẩm phán quan trọng, 75 tránh quan điểm không đồng giải vụ án Thực tế cho thấy chất lượng, hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử có lúc chưa cao, quan hệ phối hợp Viện kiểm sát Tồ án có lúc chưa chặt chẽ Một nguyên nhân dẩn đến kết chủ thể quan hệ phối hợp chưa có nhận thức đắn, thống theo quy định pháp luật, lực trình độ hạn chế; chưa nâng cao hết trách nhiệm quan hệ phối hợp với chủ thể khác Để nâng cao nhận thức mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát với Tòa án giải vụ án hình sự, cần phải quán triệt lảnh đạo hai nghành, đến Kiểm sát viên, Thẩm phán, tầm quan trọng mối quan hệ, phải tuyệt đối tuân thủ quy định pháp luật Đổi nội dung, phương pháp đào tạo chức danh pháp (đào tạo Kiểm sát viên, Thẩm phán), đào tạo cán nguồn cho chức danh pháp; bồi dưỡng cán có chức danh pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế xã hội; nâng cao kỹ nghề nghiệp kinh nghiệm thực tiễn; có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; cần phải có chế thu hút tuyển chọn người có tâm huyết, đủ điều kiện vào làm việc quan pháp; có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động đặc thù cán có chức danh pháp Viện kiểm sát Toà án 3.2.4 Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát Nâng cao chất lượng hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cấp trình giải vụ án hình sự, nâng cao hiệu hoạt động công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trình giải vụ án hình Hoạt động Viện kiểm sát thực từ quan điều tra nhận đơn thư tố giác tội phạm, suốt trình tố tụng nhằm đảm bảo 76 trường hợp có hành vi phạm tội xữ lý theo pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người không phạm tội Tăng cường kiểm sát việc chấp hành quy định tố tụng hình trình tự, thủ tục, thẩm quyền, hình thức nội dung tiến hành tố tụng 3.2.5 Nâng cao chất lượng xét xử Toà án Giải pháp chung chiến lược cải cách pháp hoạt động xét xử xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Toà án nhân dân cấp, đổi việc tổ chức phiên xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động pháp Giải pháp trước mắt cần phải kiện toàn máy tổ chức Toà án cấp sở cho phù hợp; bố trí người có đủ điều kiện vào chức danh lãnh đạo, chức danh chủ chốt đơn vị thiếu; bổ sung đủ biên chế Thẩm phán, Thư ký, Hội thẩm nhân dân đảm bảo cho hoạt động xét xử loại vụ án thời hạn luật định; đầu sở vật chất cho cấp Toà án, đầu cho khu vực xét xử (phòng xét xử, phòng nghị án, phòng chờ Kiểm sát viên, Luật sư, bị cáo…) để phiên tồ đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh [10] Đối với việc nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự, Tồ án nhân dân cần tiến hành việc tổng kết thực tiễn để rút đặc điểm, hướng dẫn đề yêu cầu Toà án cấp sơ thẩm cơng tác xét xử Các cấp Tồ án cần thường xuyên tổ chức hội thảo, trao đổi, rút kinh nghiệm nghiệp vụ nghiên cứu hồ sơ, đánh giá chứng cứ, kỹ xét xử, định tội danh lượng hình phạt Mặt khác để tổ chức tốt hoạt động xét xử Tồ án cần có phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng (Lực lượng Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát ) quan bổ trợ pháp (giám định, luật sư) quyền địa phương việc hoàn chỉnh hồ sơ vụ án, triệu tập người tham gia tố tụng có mặt đầy đủ phiên giúp cho việc làm 77 rõ thật khách quan vụ án, chứng minh tội phạm áp dụng pháp luật Trong quy trình bổ nhiệm lại chức danh Thẩm phán, cần có quy định cụ thể vào kết công tác, đặc biệt chất lượng xét xử, phẩm chất đạo đức lối sống; khơng nên quy định phải có ý kiến cấp uỷ địa phương đủ điều kiện bổ nhiệm lại chức danh Thẩm phán Điều nhằm mục đích để Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tạo điều kiện cho Toà án hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước Nhân dân giao phó Kết luận Chương Từ hạn chế, vương mắc thiếu sót Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân giải vụ án hình tỉnh Quảng Bình, tác giả nêu lên yêu cầu nâng cao hiệu quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân giải vụ án hình sự; Hiện nay, Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có hiệu lực pháp luật chuẩn bị đưa thi hành, luận văn tập trung trước hết vào giải pháp triển khai thực tốt quy định Bộ luật tố trụng hình năm 2015 liên quan mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân; Ngồi ra, có giải pháp đề xuất quan cấp trung ương xem xét định, có giải pháp đề xuất với quan cấp tỉnh định Có số giải pháp mang tính chất đáp ứng trước mắt, tạm thời (như đáp ứng sở vật chất phương tiện ) Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân bước kiện toàn theo hướng cải cách pháp sở định hướng Nghị 49-NQ/TW, Nghị 08NQ/TW Bộ trị, có số giải pháp mang tính chất lâu dài xuyên suốt giải pháp nghiệp vụ 78 KẾT LUẬN Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân giải vụ án hình sự, mối quan hệ bắt buộc quan trọng Mối quan hệ hai quan địa bàn tỉnh Quảng Bình bước đáp ứng yêu cầu quan hệ phối hợp, chế ước lẫn hoạt động tố tụng hình sự, phục vụ tốt yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, thực tế có lúc, có nơi, có trường hợp Viện kiểm sát với Toà án nẩy sinh số vướng mắc, bất cập làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quan hệ, hậu có số vụ án phải kéo dài thời gian điều tra, truy tố, xét xử; chí bỏ lọt tội phạm Trong Luận văn tiến hành nghiên cứu lý luận mối quan hệ Viện kiểm sát Toà án qua văn pháp luật, tài liệu nghiên cứu chuyên đề Nghiên cứu văn quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể quan Qúa trình khảo sát thực tế, nghiên cứu báo cáo tổng kết, sơ kết, nghiên cứu hồ sơ vụ án lớn, trao đổi trực tiếp với lãnh đạo, cán trực tiếp làm nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân, Tồ án nhân dân; tập trung nghiên cứu trình thực mối quan hệ, kết đạt sai sót, ngun nhân tồn thiếu sót q trình thực mối quan hệ Viện kiểm sát với Toà án lý luận thực tiễn địa bàn tỉnh Quảng Bình năm gần Luận văn có dự báo tình hình tội phạm năm tới, quán triệt cải cách pháp; dự báo chưa xác phụ thuộc vào yếu tố khách quan chủ quan, phụ thuộc vào trình thực biện pháp phòng ngừa, kết điều tra, xử lý vụ án hình quan giao nhiệm vụ chuyên trách phòng chống loại tội phạm Qua luận văn đưa số giải pháp bản, giải pháp đề cập đến vấn đề hoàn thiện hệ thống lý luận mối quan 79 hệ, vấn đế hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, vấn đề tăng cường xây dựng lực lượng, tăng cường trang bị phương tiện, vấn đề khắc phục tồn tại, thiếu sót thực mối quan hệ Viện kiểm sát với Tồ án giải vụ án hình Sự nghiệp đổi Đảng ta lãnh đạo bước đưa đất nước phát triển bền vững trường Quốc tế, cải cách pháp vấn đề tất yếu để đảm bảo cho việc hội nhập phát triển đất nước Điều đòi hỏi quan tiến hành tố tụng, có Viện kiểm sát Tồ án phải nhận thức rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để thực có hiệu quả, phải thấy tầm quan trọng phối hợp hai quan giải vụ án hình sự, góp phần tích cực vào nghiệp giữ vững an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội địa phương phạm vi nước Mỗi cán Viện kiểm sát, Toà án phải nhận thức rõ trách nhiệm mình, khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Đồng thời phải rèn luyện phẩm chất đạo đức để vận dụng cách chủ động sáng tạo cơng tác giải vụ án hình Có giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao phó Do điều kiện khả nghiên cứu nhiều hạn chế, nên tránh khỏi khiếm khuyết, tác giã mong nhận đóng góp, xây dựng nhà khoa học bạn đọc 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hồ Bình (Chủ biên) (2016), Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Sách chun khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm (2001), Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố, Hội thảo khoa học: Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát tình hình mới, Uỷ ban Pháp luật Quốc hội tổ chức ngày 2/4, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Cảm (2002), Cải cách hệ thống Toà án giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Toà án nhân dân, (11) Nguyễn Ngọc Chí (2008), Đảm bảo vơ người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định tố tụng hình sự, Nhà nước pháp luật, (8) Nguyễn Ngọc Chí (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Đổi tổ chức hoạt động quan tiến hành tố tụng trước yêu cầu cải cáh pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Tiến Châu (2007), Chức xét xử tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước Pháp luật Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2012), Toà án Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách pháp đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 13 Đại học Quốc gia Hà Nội- Khoa luật (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Học viện Khoa học xã hội – Khoa luật, Đề cương học phần chuyên ngành trình độ thạc sĩ “Các chức Tố tụng hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn” 15 Học Viện khoa học xã hội (2015), Tài liệu hội thảo khoa học ngày 28/11/2015 “Các chức tố tụng hình bối cảnh cải cách pháp Việt Nam nay, Hà nội 16 Nguyễn Ngọc Hồ (2015), Giáo trình Tội phạm học cấu thành tội phạm, Nxb pháp Hà Nội, Hà Nội 17 Đỗ Ngọc Quang (2000) Mối quan hệquan điều tra với quan tham gia tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật hình (phần tội phạm), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 19 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 20 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 22 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Toà án nhân dân, Hà Nội 23 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 24 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi bổ sung), Hà Nội 26 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Toà án nhân dân, Hà Nội 28 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 29 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 30 Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội 31 Hồ Sỹ Sơn (2005), Hoàn thiện mối quan hệ Toà án Viện kiểm sát trình giải vụ án hình sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 32 Toà án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/ NQ-HĐTP ngày 04/8 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 33 Toà án nhân dân tối cao (2003), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động tố tụng, Hà Nội 34 Toà án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 03/2004/ NQ-HĐTP ngày 02/10 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 35 Toà án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 04/2004/ NQ-HĐTP ngày 05/11 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 36 Toà án nhân dân tỉnh Quảng Bình, (2012) Báo cáo tổng kết 37 Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Bình, (2013) Báo cáo tổng kết 38 Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Bình, (2014) Báo cáo tổng kết 39 Toà án nhân dân tỉnh Quảng Bình, (2015) Báo cáo tổng kết 40 Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Bình, (2016) Báo cáo tổng kết 41 Trường Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 43 Lê Hửu Thể (2008), Một số vấn đề tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách pháp, Tạp chí kiểm sát sơ 44 Lê Hửu Thể - Đỗ Văn Đương - Nguyễn Thị Thuỷ (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi thủ tục Tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách pháp, Sách chuyên khảo- Nxb CTQG 45 Võ Khánh Vinh (2015) Giáo trình Xã hội học pháp luật - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Võ Khánh Vinh (2015) Giáo trình Quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Các văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng hình tố tụng dân (Lưu hành nội bộ), Hà Nội 48 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ quốc phòng, (2005), Thơng liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA – BQP ngày 7/9 quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật tố tụng hình 2003, Hà Nội 49 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ quốc phòng, (2005), Thơng liên tịch số 01/2005/TTLT-VKSNDTCTANDTC - BCA – BQP ngày 01/7 hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật cơng tác thống kê hình sự, thống kê tội phạm, Hà Nội 50 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quyết định số 960/2007/QĐ VKSNDTC ngày 17/9 ban hành quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát việc xét xử vụ án hình sự, Hà Nội 51 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Tồ án nhân dân tối cao,(2010), Thơng liên tịch số 01/2010/TTLT-VKSNDTC - BCA- TANDTC ngày 27/8 hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình trả hồ sơ điều tra bổ sung, Hà Nội 52 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình - Cơng an tỉnh Quảng Bình Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Bình (1998), Quy chế phối hợp số 02/QC – LN, ngày 21/12, Quy chế phối hợp giải vụ án hình địa bàn tỉnh Quảng Bình 53 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình - Cơng an tỉnh Quảng Bình Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Bình (2005), Quy chế phối hợp số 03/QC – LN (sử đổi), ngày 20/12, Quy chế phối hợp giải vụ án hình địa bàn tỉnh Quảng Bình 54 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình, (2012) Báo cáo tổng kết 55 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình, (2013) Báo cáo tổng kết 56 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình, (2014) Báo cáo tổng kết 57 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình, (2015) Báo cáo tổng kết 58 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Bình, (2016) Báo cáo tổng kết 59 Viện ngơn ngữ học (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... LÝ VÀ THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VÀ TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH 47 2.1 Cơ sở pháp lý mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân. .. luận mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân giải vụ án hình Chương 2: Cơ sở pháp lý thực trạng mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Toà án nhân dân giải vụ án hình tỉnh Quảng Bình Chương... quan hệ Viện kiểm sát với Tồ án q trình giải vụ án hình sự, tác giả chọn đề tài Mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân giải vụ án hình từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình làm luận văn Thạc

Ngày đăng: 14/11/2017, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hoà Bình (Chủ biên) (2016), Những nội dung mới trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nội dung mới trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
Tác giả: Nguyễn Hoà Bình (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2016
2. Lê Cảm (2001), Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố, Hội thảo khoa học: Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát trong tình hình mới, Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức ngày 2/4, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận về chế định quyền công tố", Hội thảo khoa học: "Tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát trong tình hình mới
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2001
3. Lê Cảm (2002), Cải cách hệ thống Toà án trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Toà án nhân dân, (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách hệ thống Toà án trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2002
4. Nguyễn Ngọc Chí (2008), Đảm bảo sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định trong tố tụng hình sự, Nhà nước và pháp luật, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảm bảo sự vô tư của người tiến hành tố tụng, người phiên dịch, người giám định trong tố tụng hình sự
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2008
5. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ nhiệm đề tài) (2012), Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng trước yêu cầu cải cáh tư pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng trước yêu cầu cải cáh tư pháp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí (Chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2012
6. Lê Tiến Châu (2007), Chức năng xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Nhà nước và Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Lê Tiến Châu
Năm: 2007
7. Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (2012), Toà án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toà án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
13. Đại học Quốc gia Hà Nội- Khoa luật (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội- Khoa luật
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
14. Học viện Khoa học xã hội – Khoa luật, Đề cương học phần chuyên ngành trình độ thạc sĩ “Các chức năng của Tố tụng hình sự, những vấn đề lý luận và thực tiễn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các chức năng của Tố tụng hình sự, những vấn đề lý luận và thực tiễn
15. Học Viện khoa học xã hội (2015), Tài liệu hội thảo khoa học ngày 28/11/2015 “Các chức năng của tố tụng hình sự trong bối cảnh cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các chức năng của tố tụng hình sự trong bối cảnh cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Học Viện khoa học xã hội
Năm: 2015
16. Nguyễn Ngọc Hoà (2015), Giáo trình Tội phạm học và cấu thành tội phạm, Nxb tư pháp Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tội phạm học và cấu thành tội phạm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hoà
Nhà XB: Nxb tư pháp Hà Nội
Năm: 2015
17. Đỗ Ngọc Quang (2000) Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với các cơ quan tham gia tố tụng hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra với các cơ quan tham gia tố tụng hình sự
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
18. Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (phần các tội phạm), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật hình sự (phần các tội phạm)
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
23. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2002
25. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi bổ sung), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự (sửa đổi bổ sung)
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w