Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản biểu hiện ở chỗ: m vừa được rạo ra trong quá trình lưu thông, vừa không được tạo ra trong quá trình lưu thông Để có m nhà tư bản phải bỏ
Trang 12 HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Thạc sĩ Lê Đức Thọ
Trang 22.1 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản
Trong XH phải có lớp người lao động tự do và không có TLSX
Phải có số tiền lớn, của cải khá lớn trong tay một số người để lập ra các xí nghiệp
Phải có số tiền lớn, của cải khá lớn trong tay một số người để lập ra các xí nghiệp
Trang 3- Công thức chung của tư bản
H-T-H công thức lưu thông hàng hóa giản đơn
T-H-T' công thức chung của tư bản
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỀN VỚI TƯ CÁCH LÀ TIỀN VÀ TIỀN VỚI TƯ CÁCH LÀ TƯ BẢN GIỐNG VÀ KHÁC
NHAU Ở CHỖ NÀO?
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TIỀN VỚI TƯ CÁCH LÀ TIỀN VÀ TIỀN VỚI TƯ CÁCH LÀ TƯ BẢN GIỐNG VÀ KHÁC
NHAU Ở CHỖ NÀO?
Trang 4- Công thức chung của tư bản
• Tiền là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản.
• Bản thân tiền không phải là tư bản
• Tiền chỉ biến thành tư bản khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác.
• Tiền là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản.
• Bản thân tiền không phải là tư bản.
• Tiền chỉ biến thành tư bản khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác
Trang 5Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản
Huyndai production line The Natural ovens production line
Trang 6LƯU THÔNG CÓ TẠO RA (m) KHÔNG?
ra m
Không tạo
ra m
Không
Không
Vậy m chỉ có thể tạo
ra trong lĩnh vực sản xuất
Vậy m chỉ có thể tạo
ra trong lĩnh vực sản xuất
- Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
Trang 7Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản biểu hiện ở chỗ: m vừa được rạo ra trong quá trình lưu thông,
vừa không được tạo ra trong quá trình lưu thông
Để có m nhà tư bản phải bỏ tiền vào lưu thông và mua các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
(TLSX và SLĐ)
Để có m nhà tư bản phải bỏ tiền vào lưu thông và mua các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
(TLSX và SLĐ)
Trang 8- Hàng hóa sức lao động
Sức lao động là toàn bộ thể lực và
trí lực tồn tại trong cơ thể con người,
nó được đem ra vận dụng vào quá
trình lao động sản xuất
Sức lao động là nguồn gốc sinh ra
giá trị
Sức lao động là toàn bộ thể lực và
trí lực tồn tại trong cơ thể con người,
nó được đem ra vận dụng vào quá
trình lao động sản xuất
Sức lao động là nguồn gốc sinh ra
giá trị
Trang 911/14/17 Thạc sĩ Lê Đức Thọ 9
Được tự do về thân thể, có khả năng chi phối sức lao động của mình và chỉ bán sức lao động đó trong một thời gian nhất định
Được tự do về thân thể, có khả năng chi phối sức lao động của mình và chỉ bán sức lao động đó trong một thời gian nhất định
• Bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất và trở thành người vô sản, họ không có khả năng bán gì khác ngoài sức lao động của mình
Phải chăng trong mọi chế độ xã hội sức lao động đều là hàng hóa? HÀNG HÓA SLĐ LÀ MỘT PHẠM TRÙ LỊCH SỬ
Trang 10Hai thuộc tính của
Mang yếu tố tinh thần và lịch sử
Dùng trong quá trình sản xuất để tạo ra
Trang 1111/14/17 Thạc sĩ Lê Đức Thọ 11
• Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động cho công nhân
• Những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái người công nhân
• Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động cho công nhân
• Những tư liệu sinh hoạt vật chất và tinh thần cần thiết cho con cái người công nhân
+ Giá trị hàng hoá sức lao động
Trang 12• Chi phí đào tạo công nhân.
Trang 1311/14/17 Thạc sĩ Lê Đức Thọ 13
Thể hiện trong quá trình lao động của người công nhân
Nguồn gốc sinh ra giá trị
Ví dụ: Chủ tư bản mua sợi về dệt vải với giá là 10 đồng Thuê người công nhân dệt thành vải thì chủ tư bản bán được với giá 15 đồng Trong 5 đồng tăng thêm chủ tư bản dùng 2 đồng
để trả công cho người công nhân (giá cả của sức lao động), 3 đồng còn lại là giá trị mới
mà sức lao động của người công nhân đã tạo ra
Thể hiện trong quá trình lao động của người công nhân.
Nguồn gốc sinh ra giá trị
Ví dụ: Chủ tư bản mua sợi về dệt vải với giá là 10 đồng Thuê người công nhân dệt thành vải thì chủ tư bản bán được với giá 15 đồng Trong 5 đồng tăng thêm chủ tư bản dùng 2 đồng
để trả công cho người công nhân (giá cả của sức lao động), 3 đồng còn lại là giá trị mới
mà sức lao động của người công nhân đã tạo ra
+ Giá trị sử dụng hàng hoá sức lao động
Trang 14BÀI TẬP
Để tái sản xuất sức lao động của một công nhân cần phải chi phí như sau:
- Ăn uống: 8 USD/ngày
- Đồ dùng gia đình: 1095 USD/1 năm
- Đồ dùng lâu bền: 7300 USD/10 năm
Hãy:
Tính giá trị sức lao động của công nhân trong 1 ngày?
Để tái sản xuất sức lao động của một công nhân cần phải chi phí như sau:
- Ăn uống: 8 USD/ngày
- Đồ dùng gia đình: 1095 USD/1 năm
- Đồ dùng lâu bền: 7300 USD/10 năm
Hãy:
Tính giá trị sức lao động của công nhân trong 1 ngày?
Trang 15(giá cả SLĐ)
Hình thái tiền tệ của giá trị SLĐ
Giá trị s.hoạt nuôi sống s ố lượng con cái nhất định của người LĐ
Giá trị s.hoạt nuôi sống s ố lượng con cái nhất định của người LĐ
Chi phí nâng cao trình độ người lao động
Chi phí nâng cao trình độ người lao động
Hình thức
Tiền lương theo thời gian
Tiền lương theo sản phẩm
(Hình thức chuyển hoá của tiền lương theo thời gian)
Nhân tố a.hưởng
Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế
Trình độ c.môn, CĐLĐ, NSLĐ, giá cả, thuế…
Trang 162.2 QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
Trang 17Công nhân lao động dưới sự kiểm
soát của nhà tư bản
Công nhân lao động dưới sự kiểm
soát của nhà tư bản
Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của
nhà tư bản
Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của
nhà tư bản
Trang 18Ví dụ: Nhà TB sản xuất sợi (10 kg sợi)
Nhà TB bỏ ra chi phí 15 usd
+ 10 usd mua 10kg bông
+ 3 usd mua sức lao động (cả ngày)
+ 2 usd hao mòn máy móc.
Nhà TB bỏ ra chi phí 15 usd
+ 10 usd mua 10kg bông
+ 3 usd mua sức lao động (cả ngày)
+ 2 usd hao mòn máy móc.
Sau 4h lao động, người công nhân tạo ra 10kg sợi,
+ 10 usd mua 10kg bông
+ 2 usd hao mòn máy móc.
+ 10 usd mua 10kg bông
+ 2 usd hao mòn máy móc.
Nhưng một ngày có đến 8h lao động.
4h tiếp theo người công nhân lại tạo ra 10kg sợi với giá trị 15 usd Chi phí nhà TB bỏ ra là 12 usd
Nhưng một ngày có đến 8h lao động.
4h tiếp theo người công nhân lại tạo ra 10kg sợi với giá trị 15 usd Chi phí nhà TB bỏ ra là 12 usd
Tổng giá trị hàng hóa là 30 usd
Vậy nhà TB đã thu được lợi 3 usd, đó là:
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (m)
Vậy nhà TB đã thu được lợi 3 usd, đó là:
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (m)
Trang 19Giá trị thặng dư là phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
Ngày lao động
Thời gian LĐ cần thiết Thời gian LĐ thặng dư
Tạo ra giá trị
bù đắp giá trị sức lao động
Tạo ra giá trị
bù đắp giá trị sức lao động
Tạo ra m
Trang 22- Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất.
+ Giá trị của chúng được bảo tồn và chuyển dịch nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm
+ Giá trị tư liệu sản xuất được bảo tồn dưới
hình thức giá trị sử dụng mới
- Tư bản bất biến ký hiệu là (c).
+ Giá trị tư liệu sản xuất được bảo tồn dưới
hình thức giá trị sử dụng mới
- Tư bản bất biến ký hiệu là (c).
Trang 2311/14/17 Thạc sĩ Lê Đức Thọ 23
+ Bộ phận tư bản ứng trước dùng để mua hàng hoá sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng, người công nhân làm thuê đã sáng tạo ra một giá trị mới, lớn hơn giá trị của sức lao động, tức là có sự biển đổi về số lượng
+ Tư bản khả biến, ký hiệu là (v)
+ Tư bản khả biến (v).
- Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương
- Cơ sở của viêc phân chia: là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá
+ Lao động cụ thể: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của tư liệu sản xuất
+ Lao động trừu tượng: tạo ra giá trị mới
- Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền lương
- Cơ sở của viêc phân chia: là nhờ tính chất hai mặt của lao động sản xuất ra hàng hoá
+ Lao động cụ thể: bảo tồn và chuyển dịch giá trị của tư liệu sản xuất
+ Lao động trừu tượng: tạo ra giá trị mới
Trang 24Sự giống nhau và khác nhau của tư bản bất biến và tư bản khả biến
So sánh Tư bản bất biến Tư bản khả biến
Khác nhau
Bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị của nó kí hiệu là C.
Bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng, kí hiệu là V.
Trang 25- Tư bản bất biến và tư bản khả biến
G (giá trị HH)
Điều kiện
Trang 26Giá trị hàng hóa:
W = c + v + m
m : Giá trị thặng dư
c : Giá trị tư liệu sản xuất (tư bản bất biến)
v : Giá trị sức lao động (tư bản khả biến)
m : Giá trị thặng dư
Trang 27c Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
- Tỷ suất giá trị thặng dư
m v
Trong tổng số giá trị mới do lao động tạo ra, CN hưởng
bao nhiêu, TB hưởng bao nhiêu?
Trong tổng số giá trị mới do lao động tạo ra, CN hưởng
bao nhiêu, TB hưởng bao nhiêu?
Ý NGHĨA CỦA CÔNG THỨC m’ ?
Tỷ suất giá trị thặng dư là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả
biến cần thiết để sản xuất ra giá trị thặng dư đó
t' t
Trang 28- Khối lượng giá trị thặng dư
Khối lượng giá trị thặng dư là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư
bản khả biến đã được sử dụng
Ý NGHĨA CỦA CÔNG THỨC M?
Trang 30d Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
- Giá trị thặng dư tuyệt đối
Biện pháp để tư bản thu được m tuyệt đối?
Giá trị thặng dư được sản xuất ra bằng cách kéo dài ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không thay đổi, nhờ đó kéo dài thời gian lao động thặng dư gọi là giá trị thặng dư tuyệt đối.
Trang 31GIÁ TRỊ THẶNG DƯ SIÊU NGẠCH
Trong điều kiện nào TB co được m siêu ngạch?
Tại sao m siêu ngạch là hình thức biến tướng của m tương đối?
Dây chuyền tự động
Giá trị thặng dư siêu ngạch
là phần giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Trang 32e Sản xuất giỏ trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB
TẠI SAO SẢN XUẤT (m) LÀ QLKT TUYỆT ĐỐI CỦA PTSX TBCN?
- Nó phản ánh mục đích của nền sản xuất TBCN.
- Ph ơng tiện để đạt đ ợc mục đích.
- Bóc lột giá trị thặng d khác hẳn về chất so với bóc lột của các xã hội tr ớc.
- Vai trò hai mặt trong sự hoạt động của qui luật giá trị thặng d
SX (m) phản ánh xu h ớng vận động và diệt vong tất yếu của CNTB
SX vũ khí, ma tuý, chiến tranh và huỷ hoại môi tr ờng
Cách mạng vô sản
Trang 332.3 SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ BẢN– TÍCH LŨY TƯ BẢN
Thạc sĩ Lê Đức Thọ
Trang 34- Thực chất và động cơ của tớch lũy tư bản
=
G
Tiêu dùng
Tích luỹ
c phụ thêm
v phụ thêm
Thực chất của TLTB làTB hoá một phần m thành TB phụ thêm để mở rộng SX
Nguồn gốc của TLTB là m – lao động của công nhân bị nhà t bản chiếm không
Trang 35Các nhân tố ảnh h ởng đến quy mô Tích luỹ t bản
Tỷ lệ phân chia m thành TL và TD Khối l ợng m
Nếu tỷ lệ phân chia thành TL và TD không đổi thì QMTLTB phụ thuộc vào m các nhân tố làm tăng M là các nhân tố làm tăng quy mô TLTB
- Tỷ suất tớch luỹ: Tỷ lệ tớnh theo (%) giữa số lượng gớa trị thặng dư biến
thành tư bản phụ thờm với tổng giỏ trị thặng dư thu được
- Tỷ suất tớch luỹ: Tỷ lệ tớnh theo (%) giữa số lượng gớa trị thặng dư biến
Trang 36Là việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản hay chuyển hóa giá trị thặng dư trở lại thành Tư bản.Tích lũy tư bản đồng thời
là tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa
Là việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản hay chuyển hóa giá trị thặng dư trở lại thành Tư bản.Tích lũy tư bản đồng thời
là tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa
Trình độ bóc lột
Năng suất lao động
Năng suất lao động
tư bản
Quy mô tích luỹ
tư bản
Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản
Trang 37Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giỏ trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ỏnh những biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giỏ trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ỏnh những biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
c Tăng -
v
* v không đổi thì c tăng.
* c không đổi thì v giảm.
* Cả c và v đều tăng thì c phải tăng nhanh hơn.
* Cả c và v đều giảm thì v giảm nhanh hơn
===> v giảm t ơng đối so với c
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản
Trang 38 Quy luËt chung cña tÝch luü t b¶n chñ nghÜa
BÇn cïng ho¸ giai cÊp v« s¶n
Trang 393 Tư bản ứng trước là 1.000.000 USD, cấu tạo hữu cơ là 3/1, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%, mỗi năm xí nghiệp dành 50% giá trị thặng dư để tích lũy Hỏi sau bao nhiêu năm lượng giá trị thặng dư tư bản hóa bằng tư bản ứng trước?
Trang 403 HỌC THUYẾT KINH TẾ
VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
VÀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
Trang 4111/14/17 Thạc sĩ Lê Đức Thọ Khoa học – kĩ thuật 41
Nguyên liệu mới Máy móc
Lực lượng
sản xuất
Năng suất lao động tăng
Cạnh tranh ngày càng gay gắt Quá trình tích tụ & tập trung tư bản
Xuất hiện CNTBĐQ
Nguyên nhân ra đời
Trang 42a Chủ nghĩa tư bản độc quyền
+ Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
+ Tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính
+ Xuất khẩu tư bản
+ Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức
+ Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc
đế quốc.
Có 5 đặc điểm:
Trang 44+ Lúc đầu các doanh nghiệp liên kết
theo chiều ngang
Ép giá nguyên liệu từ người nông dân
Bán sản phẩm ra thị trường với giá cao
Liên kết
Trang 4511/14/17 Thạc sĩ Lê Đức Thọ 45
+ Về sau nguồn cung nguyên liệu bị thu hẹp
ảnh hưởng đến việc kinh doanh
Chuyển sang liên kết theo chiều dọc Mở
rộng ra thêm nhiều ngành khác
Nhà cung cấp tư liệu sản xuất A
Nhà cung cấp tư liệu sản xuất B
Người nông dân A Người nông dân B
Cty chế biến A Cty chế biến B
Sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lí,
tăng sức cạnh tranh
Trang 46- Tư bản tài chính & bọn đầu sỏ tài chính
Xí nghiệp công nghiệp lớn
Cần nguồn vốn lớn
Phá sản, chấm dứt hoạt động
Trang 47Cử người vào quản
lí vốn của mình
Tư bản tài chính
Trang 48Vai trò của ngân hàng
Vai trò cũ
Vai trò mới
Trung gian trong việc thanh toán tín dụng
Thâm nhập vào tổ chức độc quyền công
nghiệp để giám sát
Trực tiếp đầu tư vào công nghiệp
Trang 4911/14/17 Thạc sĩ Lê Đức Thọ 49
* Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến một nhóm nhỏ độc quyền chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và
chính trị của xã hội tư bản gọi là bọn đầu sỏ tài chính
Bọn đầu sỏ tài chính
Dù ng $ đ
Trang 50Tư b ản tà
i c hín h
Các tổ ch
ức độc q uyề n
Sản xuất hàng hóa nhỏ
Các doanh nghiệp phi độc quyền
Trang 51CNTB Độc quyền Xuất khẩu tư bản
Là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác của nước nhập tư
bản
Trang 52Lợi nhuận cao hơn đầu tư trong nước
Nguyên nhân dẫn đến các nước TB
xuất khẩu TB
Nguyên nhân dẫn đến các nước TB
xuất khẩu TB
Quá trình tích lũy TB cần nơi tiêu thụ
Các nước lạc hậu về kt, thiếu TB, nguồn nguyên liệu
rẻ
Trang 54Dùng tiền
Xây dựng mới công ty ở nước nhập tư bản
Mua lại các công ty
đã có sẳn ở nước nhập tư bản
Xuất khẩu tư bản hoạt động (đầu tư trực tiếp)
Trang 56Tạo điều kiện cho tư bản tư nhân Kinh tế
Chính trị
Quân sự
Hướng vào các ngành thuộc kết cấu hạ tầng
Thực hiện chủ nghĩa thực dân mới
Đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ
Ngành chu chuyển vốn nhanh và lợi nhuận
Trang 57Phân chia về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản
- Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các cường quốc đế quốc
Đụng độ giữa các TBĐQ
Trang 58- Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
Cần nhiều nguyên liệu hơn, thị trường ổn định hơn, ít cạnh tranh hơn,
Xâm lược thuộc
địa
Chiến tranh thế giới Tranh giành, phân chia lại thuộc địa.
Phân chia không đều