Mâu thuẫn của công thức chung - Công thức THT’ làm cho người ta lầm tưởng rằng: lưu thông tạo ra giá trị và giá trị thặng dư - Trong lưu thông có thể xảy ra hai trường hợp: + Trao đổi
Trang 1HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG
DƯ
Trang 2I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
1 Công thức chung của tư bản
- Tiền trong lưu thông hàng hoá giản đơn
Trang 3I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
1 Công thức chung của tư bản
* So sánh sự vận động của hai công thức trên:
- Giống nhau:
+ Đều có 2 nhân tố là tiền và hàng
+ Đều là sự kết hợp của hai hành động đối lập, nối tiếp nhau
Trang 4I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
1 Công thức chung của tư bản
vận động có giới hạn không có giới hạn
Trang 5I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
2 Mâu thuẫn của công thức chung
- Công thức THT’ làm cho người ta lầm tưởng rằng: lưu thông tạo ra giá trị và giá trị thặng dư
- Trong lưu thông có thể xảy ra hai trường hợp:
+ Trao đổi ngang giá: hai bên trao đổi không được lợi về giá trị, chỉ được lợi về giá trị
sử dụng
Trang 6I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
2 Mâu thuẫn của công thức chung
Trao đổi không ngang giá
Trang 7I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
2 Mâu thuẫn của công thức chung
→Vậy lưu thông và bản thân tiền tệ trong lưu
thông không tạo ra giá trị và giá trị thặng
dư
Nhưng tiền tệ và hàng hoá nằm ngoài lưu thông cũng không tạo ra giá trị và giá trị
thặng dư
→ Mâu thuẫn của công thức chung: Giá trị
thặng dư không được sinh ra trong lưu thông nhưng cũng không nằm ngoài lưu thông
Trang 8I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH
Trang 9* Sức lao động là toàn bộ những năng
lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đó sử dụng vào sản xuất.
Trang 10I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3 Hàng hoá sức lao động và tiền công trong CNTB
- Sức lao động trở thành hàng hóa khi có hai điều kiện:
+ Người lao động là người tự do, có khả
năng chi phối sức lao động
+ Người lao động không có TLSX cần thiết
để kết hợp với SLĐ của mình
Trang 11I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3 Hàng hoá sức lao động và tiền công trong
Trang 12Người
lao động
và gia
đình
Sức lao động
tái sẩn xuất SLĐ cho người lao động
Giá trị TLSH (về vc và tinh thần) cần thiết cho con cái và gia đình người lao động
Phí tổn đào tạo
Trang 13I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3 Hàng hoá sức lao động và tiền công trong
CNTB
*Giá trị sử dụng:
- Chính là công dụng hay tính có ích của hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của người mua nó.
- Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ chỉ được
biểu hiện trong quá trình tiêu dùng (quá trình
sản xuất)
- Trong khi thực hiện giá trị sử dụng, hàng hóa
SLĐ không những bị mất đi mà còn tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu của nó.
Như vậy: Hàng hóa SLĐ có thuộc tính đặc biệt,
là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư (m)
Trang 14I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3 Hàng hoá sức lao động và tiền công trong
CNTB
c Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
* Bản chất
- Tiền công là sự biểu hiện bằng tiền của
giá trị hàng hoá SLĐ, là giá cả của hàng hoá SLĐ.
* Hình thức tiền công cơ bản
- Tiền công tính theo thời gian
- Tiền công tính theo sản phẩm
Trang 15I SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3 Hàng hoá sức lao động và tiền công trong
CNTB
* Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
- Tiền công danh nghĩa: là số tiền mà người
công nhân nhận được do bán sức lao
động của mình cho nhà tư bản
- Tiền công thực tế: là tiền công được biểu
hiện bằng số lượng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà công nhân mua được bằng
tiền công danh nghĩa của mình
Trang 16II QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG
DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
1 Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất
ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
Trang 18• Giả định
- Việc mua và bán đúng giá trị
- Chỉ bằng một phần thời gian lao động trong ngày người công nhân đã tạo ra được một lượng giá trị bằng giá trị SLĐ của anh ta (4 giờ)
Trang 19Thời gian: 4giờ
ST
T Khoản mục TB ứng trước
(USD)
Giá trị chuyển vào
10 2 3
15 Giá trị mới của 10kg sợi
Trang 20Thời gian: 4 giờ (tiếp theo)
ST
T Khoản mục TB ứng trước
(USD)
Giá trị chuyển vào
10 2 3
15 Giá trị mới của 10kg sợi
Trang 21• Nhận xét
- Phân tích giá trị sản phẩm mới thu được (20kg sợi) ta thấy có 2 phần:
+ Giá trị cũ: là giá trị của TLSX được lao
động cụ thể của người công nhân
chuyển vào sản phẩm (24USD)
+ Giá trị mới: là giá trị do người công nhân bằng lao động trừu tượng của mình sáng tạo ra (6USD); giá trị này bao gồm giá trị SLĐ (3USD)và giá trị thặng dư (3USD)
Trang 22• Khái niệm:
Là bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không.
• Nguồn gốc:
Do người công nhân làm thuê tạo ra
• Bản chất:
- Phản ánh mối quan hệ giữa nhà TB và
người lao động – quan hệ bóc lột và bị bóc lột.
Trang 232 Bản chất của tư bản - tư bản bất biến và tư bản khả biến
a Bản chất của tư bản
- Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê.
→ Bản chất của tư bản là thể hiện quan hệ sản xuất xã hội mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân sáng tạo ra.
Trang 24b Tư bản bất biến
- Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không thay đổi về lượng trong quá trình sản xuất
+ Tư bản bất biến ký hiệu là C
+ Gồm: * máy móc, nhà xưởng
* nguyên, nhiên, vật liệu
Trang 25+ Tư bản khả biến, ký hiệu là V.
+ Tư bản khả biến tồn tại dưới hình thức tiền
lương.
Trang 26Giá trị của hàng hóa gồm: ( c + v + m)
Trang 273 Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.
a Tỷ suất giá trị thặng dư
- Khái niệm: Là quan hệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
- Ký hiệu: m’
t’: thời gian lao động thặng dư t: thời gian lao động cần thiết
m’=m/v *100% m’=t’/t *100%
Trang 28b Khối lượng giá trị thặng dư
- Khái niệm: Là số lượng giá trị thặng
dư thu được trong một thời gian nhất định
- Ký hiệu: M
M = Σv* m’
Trang 294 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
a Phương pháp sản xuất GTTD tuyệt đối
- Là phương pháp sản xuất GTTD bằng
cách kéo dài thời gian lao động trong ngày
mà nhờ đó kéo dài thời gian lao động
thặng dư
b Phương pháp sản xuất GTTD tương đối
- Là phương pháp sản xuất ra GTTD bằng cách rút ngắn thời gian lao động cần thiết
để từ đó tăng thời gian lao động thặng dư
Trang 30Giá trị thặng dư siêu ngạch
- Là giá trị thặng dư mà nhà TB thu được trội hơn mức bình thường do tăng năng suất lao động cá biệt
- Là hình thức biến tướng của giá trị thặng
dư tương đối; đều rút ngắn thời gian lao động cần thiết để từ đó tăng thời gian lao động thặng dư
Trang 31Tương đối Siêu ngạch
Trang 325 Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế cơ bản của CNTB
- Quy luật kinh tế cơ bản: là quy luật kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của nền sản xuất Nó phản ánh mục đích và phương
tiện để đạt được mục đích đó
+ Mục đích: nhà TB mong muốn sản xuất càng
nhiều giá trị thặng dư càng tốt; giá trị thặng dư
là động lực của các nhà TB.
+ Phương tiện: nhà TB tăng cường độ lao động,
tăng năng suất lao động (thể hiện ở các
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư)
Trang 33- Chi phối sự hoạt động của các quy luật
kinh tế khác
- Quyết định sự phát sinh, phát triển của
CNTB, và là quy luật vận động của
phương thức SX đó
*Những đặc điểm mới của sản xuất giá trị thặng dư trong điều kiện hiện nay:
- Do kỹ thuật và công nghệ hiện đại được
áp dụng rộng rãi nên khối lượng giá trị
thặng dư được tạo ra chủ yếu nhờ tăng năng suất lao động
Trang 34- Lao động trí tuệ, lao động có trình độ kỹ thuật cao ngày càng có vai trò quyết định trong việc sản xuất ra giá trị thặng dư→ tỉ suất và khối lượng giá trị thặng dư tăng lên rất nhiều
- Lợi nhuận siêu ngạch mà các nước tư bản phát triển bòn rút từ các nước kém phát triển trong mấy chục năm qua đã
tăng lên gấp nhiều lần Sự cách biệt giữa các nước giàu và những nước nghèo
ngày càng tăng và đang trở thành mâu
thuẫn nổi bật trong thời đại ngày nay
Trang 35III SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
THÀNH TƯ BẢN - TÍCH LŨY TƯ BẢN
1 Thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản
a Giá tri thặng dư - nguồn gốc của tích lũy tư bản
- Khái niệm: là quá trình biến một phần giá trị
thặng dư thành TB phụ thêm để mở rộng sản xuất (quá trình TB hóa một phần giá trị thặng dư).
Trang 36b Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy:
- Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư bản và thu nhập.
- Nếu tỷ lệ phân chia không không đổi, quy mô tích lũy phụ thuộc vào giá trị thặng dư
• Có bốn nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng giá trị
thặng dư:
+ Mức độ bóc lột sức lao động(m’)
+ Năng suất lao động
+ Quy mô tư bản ứng trước
+ Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử
dụng và tư bản tiêu dùng
Trang 372 Tích tụ tư bản và tập trung tư bản
Trang 38Mèi quan hÖ gi÷a tÝch tô vµ tËp trung
hÖ trùc tiÕp gi÷a GCTSvíi GCVS.
-TËp trung: chØ lµm cho t ư b¶n c¸ biÖt t¨ng, cßn t ư b¶n x· héi kh«ng t¨ng.
- Ph¶n ¸nh mèi quan hÖ trong néi bé giai cÊp t ư s¶n
lµ chñ yÕu
Trang 393 Cấu tạo hữu cơ của tư bản
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản: là cấu tạo giá
trị của tư bản do cấu tạo kỹ thuật của tư bản quyết định và phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật
- Cấu tạo giá trị của tư bản: là quan hệ tỷ lệ
giữa số lượng giá trị các tư liệu sản xuất
và giá trị sức lao động để tiến hành sản xuất (C/V)
Trang 40- Cấu tạo kỹ thuật của tư bản: là quan hệ tỷ
lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động để sử dụng tư liệu sản xuất nói trên
Trang 41III Tuần hoàn và chu chuyển của TB
1 Tuần hoàn tư bản
T - H
TLSX SLĐ
…sx… H - T ’- T’ ’- T’
Trang 42• Tư b¶n tån t¹i dư íi hình th¸i tiÒn (t ư b¶n tiÒn tÖ)
• Chøc năng: chuyÓn biÕn thµnh c¸c yÕu tè s¶n xuÊt (SLĐ - TLSX)
• KÕt qu¶: tư b¶n tiÒn tÖ biÕn thµnh TB SX
Giai đoạn I
T - H
TLSX SLĐ
Trang 43Giai đoạn II
• Tư b¶n tån t¹i d ưíi hình th¸i TBSX.
• Chøc năng: ChuyÓn TBSX thµnh TB hµng ho¸
• KÕt qu¶ TBSX t ư b¶n hµng ho¸
H
TLSX SLĐ
…sx… H’- T’
Trang 44Giai đoạn III
• T bản tồn tại d ư ưới hình thái hàng hoá
• Chức năng: chuyển tư bản hàng hoá sang TB tiền tệ
• Kờ́t quả: hàng hoá đ ược bán trên thị trư ờng để thực hiện m
H - T ’- T’ ’- T’
Trang 45Khỏi niệm
• Sự vận động của TB trải qua 3 giai đoạn, lần
lượt mang 3 hình thái, rồi quay trở về hình thái ban đầu với giá trị không chỉ đ ược bảo toàn mà còn tăng lên, gọi là sự tuần hoàn của tư bản.
Giai đoạn I – III diễn ra trong l ưu thông
Giai đoạn II diễn ra trong sản xuất
Trang 46Lưu ý:
TuÇn hoµn cña tư b¶n chØ diÔn ra bình thư êng khi:
• 3 giai ®o¹n ph¶i kÕ tiÕp nhau vµ kh«ng ngõng
• Cïng mét lóc, TB cña mäi nhµ TB ph¶i tån t¹i ở c¶ 3 hình th¸i
Trang 472 Chu chuyờ̉n của tư bản
a Khái niệm: tuần hoàn của tư bản lặp đi lặp lại
một cách định kỳ gọi là chu chuyển của t ư
bản
b Thời gian chu chuyển của t ư bản:
• Là thời gian kể từ khi nhà t ư bản ứng tư bản ra
d ưới hình thái nhất định cho đến khi thu về
cũng d ưới hình thái ban đầu, có kèm theo giỏ trị thặng dư
Trang 48Thời gian chu chuyển
Thời gian lưu thông
Trang 49Thời gian sản xuṍt
• Thời gian lao động: thời gian ng ời lao động dùng
TLLĐ tác động vào đối t ợng lao động.
• Thời gian gián đoạn lao động: là thời gian đối t ợng
lao động d ới dạng bán thành phẩm nằm trong lĩnh vực sản xuất nh ng không có sự tác động của lao động mà chịu sự tác động của tự nhiên.
• Thời gian dự tr ữ sản xuất: là thời gian các yếu tố sản
xuất đã đ ợc mua về, sẵn sàng tham gia vào quá trình sản xuất, nh ng ch a thực sự đ ợc sử dụng còn ở dạng dự trữ
Trang 50Thời gian lưu thông
• Gåm: thêi gian mua vµ thêi gian b¸n
• Thêi gian l u th«ng phô thuéc vµo c¸c yÕu tè:
- Tình hình thÞ tr êng: quan hÖ cung cÇu gi¸ c¶
- Kho¶ng c¸ch thÞ tr êng: tõ SX – Tiªu dïng
Trang 51Tốc đụ̣ chu chuyờ̉n của tư bản
• Là số lần chu chuyển
của t bản trong một thời
gian nhất định (thường
Trang 523 Tư bản cố định - Tư bản lưu
đụ̣ng
• T bản cố định ưư bản cố định : Là bộ phận TB tham gia toàn
bộ vào quá trình sản xuất, nh ưng giá trị của nó chỉ chuyển dần vào sản phẩm qua từng thời kỳ sản xuất
• Bụ̣ phọ̃n cṍu thành gụ̀m: máy móc, nhà
xưởng…
Trang 53Đặc điờ̉m tư bản cố đinh
• Về hiện vật, TB cố định luôn cố định trong quá trình sản xuất
• Chỉ có mụ̣t phõ̀n giá trị của TBCĐ là tham gia vào quá trình l ưu thông.
• Thời gian mà TBCĐ chuyển hết giá trị của nó vào sản phẩm bao giờ cũng dài hơn 1 vòng
tuần hoàn
• TBCĐ th ường có giá trị lớn và sử dụng trong thời gian dài
Trang 54Khṍu hao TBCĐ
• Khấu hao TBCĐ: là hình thức bù đắp d ới hình thức
tiền cho giá trị của TBCĐ bằng cách bỏ ra theo thời
kỳ một số tiền t ư ơng đ ơng mức hao mòn sau khi bàn ư hàng hoá.
* Hao mòn TBCĐ đ ợc thể hiện d ới 2 dạng:
• Hữu hỡnh: là hao mòn do sử dụng hoặc do phá huỷ
của tự nhiên làm cho TBCĐ mất giá trị cùng với việc mất giá trị sử dụng.
Trang 55Tư bản lưu động
• Là bộ phận tư bản khi tham gia vào quá trình sản xuất giá trị của nó được chuyển toàn phần vào sản phẩm theo từng kỳ sản xuất
• Bộ phận cấu thành gồm: nguyên nhiên vật
liệu; tiền lương dành cho công nhân
→ Giá trị hàng hoá: c1+c2+v+m
Trang 56IV CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA m
1 Chi phÝ s¶n xuÊt TBCN, lîi nhuËn vµ tû suÊt lîi nhuËn:
a Chi phÝ s¶n xuÊt TBCN:
VÝ dô: Trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt gi¸ trÞ thÆng d : ư
Gi¸ trÞ cña 20kg sîi gåm:
Trang 58Khái niệm:
CPSX t ư bản chủ nghĩa là phần giá
trị bù lại giá cả của những TLSX và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà t ưư bản cố định
bản
Trang 59VÝ dô: K = c1+c2+v TB¦T = c1xTgkh + c2 +v
(Tgkh > 1)
Trang 60Giá trị của hàng hóa (c1 + c2 + v + m) Chi phí sồn xuất TBCN(K = c
1 + c2 + v)
Chất
- Chi phí thực tế đo bằng chi phí lao
động: tức là hao phí mất bao nhiêu thời gian và sức lực để tạo
ra 20 kg sợi
- Đo bằng chi phí t bản: tức là hao phí mất bao nhiêu t ư bản để tạo ra
20 kg sợi
L ư ợng c1 + c2 + v + m > c1 + c2 + v
Phân biệt
Trang 61Ký hiÖu: P Ph©n biÖt P vµ m
Trang 63c Tû suÊt lîi nhuËn
Ký hiÖu: P’- T’
C«ng thøc:
Ph©n biÖt P’- T’ vµ m’- T’
K P
P
Trang 652 Sự hình thành lợi nhuận bình quân
Cạnh
tranh
Cùng ngành:
Giữa những ngư ời cùng sản xuất ra một loại hàng hóa
Khác ngành:
Giữa những ng ưư bản cố định ời sản xuất ra các loại hàng hóa khác nhau
Giá trị XH hay giá trị thị
tr ư ờng
Lợi nhuận bình
quân
Trang 67NhËn xÐt:
• MÆc dï chi phÝ s¶n xuÊt lµ nh nhau nh ưng do cÊu t¹o h÷u c¬ gi÷a c¸c ngµnh kh¸c nhau nªn lîi nhuËn thu ®ư îc lµ kh¸c nhau vµ tû suÊt lîi nhuËn kh¸c nhau
• Ngµnh c¬ khÝ cã cÊu t¹o h÷u c¬ cao nhÊt
nhưng tû suÊt lîi nhuËn thÊp nhÊt
• Ngµnh da cã cÊu t¹o h÷u c¬ thÊp nhÊt như ng tû suÊt lîi nhuËn cao nhÊt
Trang 69Khái niệm: Lợi nhuận bình quân
là lợi nhuận bằng nhau của l
ư ợng TB ứng tr ư ớc bằng nhau trong các ngành sản xuất khác nhau.
- Che dấu quan hệ bóc lột của nhà t ư bản đối với ng ời công nhân làm thuê.
- Phản ánh mối quan hệ giữa các nhà t ư bản trong việc phân chia giá trị thặng d ư
xK P
Trang 713 Sự phân chia m giữa các tập đoàn tư bản
a.Tư bản thương nghiệp và P thương nghiệp
• Tư bản thương nghiệp là một bộ phận của
tư bản công nghiệp, tách ra phục vụ quá trình lưu thông của hàng hoá của tư bản công nghiệp
• Với sự xuất hiện của TBTN: H’ được
chuyển chỗ 2 lần:
TBCN → TBTN → Người tiêu dùng
* Quan hệ TBTN&TBCN: vừa độc lập vừa
phụ thuộc
Trang 72• Vai trò: Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển TB
Thúc đẩy sự phat triển của nền sản xuất TBCN
Trang 73Lîi nhuËn cña t b¶n CN Lîi nhuËn th ư ¬ng nghiÖp m
Pcn Ptn
TBTN mua hµng hãa cña t b¶n CN víi møc gi¸:
Trang 74-K/N: Lợi nhuận thương nghiệp là một phần m được
sáng tạo ra trong sản xuất do nhà TBCN “nhường” cho nhà TBTN để nhà TBTN tiêu thụ hàng hoá
cho TBCN
- Chi phí lưu thông thương nghiệp
Bao gồm: phí lưu thông thuần tuý và phí lưu
thông bổ sung
Phí lưu thông thuần tuý:
- Là chi phí liên quan đến việc mua bán hàng hóa
tức là các chi phí để thực hiện giá trị hàng hoá
như:
+ Tiền mua quầy bán hàng hoá.
+ Tiền lương nhân viên bán hàng.
+ Mua sổ sách kế toán, lập chứng từ…
+ Thông tin, quảng cáo