Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10 Giáo án giáo dục Quốc Phòng lớp 10
Trang 1\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH
Trang 2Tiết PPCT: 01
Tiết: 1
Ngày soạn:17/08/ Ngày dạy:tuần 1
BÀI: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC
VIỆT NAM
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Những mục tiêu, yêu cầu cần đạt được của môn học
- Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
b Về kỉ năng:
- Hình thành kỉ năng tự học và tự nghiên cứu tài liệu
- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt và cuộc sống
c Về thái độ:
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép, sách GDQP 10 tranh ảnh
và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức: - Lấy lớp để giới thiệu
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích
- Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc phát biểu xây dựng bài
và trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ:
3 Bài mới: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam Mục I
* Mục đích là giới thiệu cho các em hiểu được những mục tiêu, yêu cầu cần đạt được của môn học và lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
2
Trang 3Hoạt động 1: Khái quát những mục tiêu, yêu cầu cần đạt được của môn học:
Thời lượng: 5 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên giới thiệu khái quát về
+ Mục tiêu
+ Kế hoạch
+ Những yêu cầu cần đạt của chương trình môn học
- Học sinh tập trung lắng nghe giáo viên phổ biến nội dung
Hoạt động 2: Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên:
Thời lượng: 7 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên mà sử sách ghi
lại là cuộc kháng chiến chống quân Tần năm 214
TCN dưới sự lảnh đạo của các vua Hùng
- Tiếp đến là cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc
do An Dương Vương lãnh đạo chống quân xâm lược
của Triệu Đà từ năm 184 đến 179 TCN
- Từ đây đất nước ta rơi vào thảm họa hơn một nghìn
năm phong kiến phương Bắc đô hộ
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi
củ giáo viên+ Em hãy nêu những cuộcchiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta mà em biết?
Hoạt động 3: Cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến thế kỉ X):
Thời lượng: 7 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Dưới ách thống trị của chính quyền đô hộ nhân ta
đã quyết tâm đứng lên đấu tranh giành độc lập, tự do
- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm
40) Bà Triệu (năm 248) Lí Bí (năm 542) Triệu
Quang Phục (năm 548) Mai Thúc Loan (năm722)
Phùng hưng (năm 766) Khúc Thừa Dụ (năm 905)
- Năm 906 nhân dân ta đã giành được quyền tự chủ
Tiếp đó là hai cuộc chiến tranh chống quân Nam Hán
xâm lược dưới sự lãnh đạo của Dương Đình Nghệ
(năm 931)
- Năm 938 Ngô Quyền với chiến thắng trên sông
Bạch Đằng dân tộc ta đã giành được độc lập tự do
cho Tổ quốc
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi
củ giáo viên
+ Em hãy trình bày sơ lược các cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến thế kỉ X) của dân tộc ta?
Hoạt động 4: Các cuộc chiến tranh giữ nước (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX):
Thời lượng: 7phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Năm 981 Lê Hoàn lãnh đạo nhân dân ta đánh tan
cuộc xâm lăng lần thứ nhất của quân Tống
- Thế kỉ XI nhân dân ta lại đánh tan cuộc xâm lăng
lần thứ hai của quân Tống (1075-1077)
- Từ năm 1258-1288 nhân dân ta đã 3 lần chiến thắng
quân Nguyên – Mông
- Đầu thế kỉ XV nước ta bị quân Minh xâm lược Sau
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi
củ giáo viên+ Em hãy trình bày các cuộc chiến tranh giữ nước
Trang 410 năm chiến đấu nhân dân ta mới giành được thắng
lợi vào năm 1427
- Cuối thế kỉ XVIII nhân dân ta lại hai lần chống giặc
ngoại xâm đó là quân Xiêm và quân Mãn Thanh với
các trận đánh nổi tiếng như: “Rạch Gầm- Xoài Mút”,
“Ngọc Hồi Đống Đa”
(từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX) của dân tộc ta?
Hoạt động 5: Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa
phong kiến(từ thế kỉ XIX đến năm 1945):
Thời lượng: 7 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Năm 1884 Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam
- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Trương Công Định,
Nguyễn Trung Trực, Đinh Công Tráng, Phan Đình
Phùng, Hoàng Hoa Thám Tuy nhiên đều thất bại
- Năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã lãnh
đạo cách mạng trải qua các cao trào Xô Viết – Nghệ
Tĩnh (1930-1931), phong trào dân chủ (1936-1939),
tổng khởi nghĩa 1939-1945 mà đỉnh cao là thắng lợi
rực rỡ của Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Học sinh chú ý lắng nghe, ghi chép và trả lời câu hỏi
+ Em hãy nêu các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa phong kiến (từ thế kỉ XIX đến năm 1945) mà
em biết ?
Hoạt động 6: Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954-1975):
Thời lượng: 7 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Từ 1959-1960 phong trào đồng khởi ở miền nam
bùng nổ và lan rộng
-Từ 1961-1965 nhân dân ta đánh bại chiến lược
“chiến tranh đặc biệt”
- Từ 1965-1968 Mĩ thực hiện chiến lược “chiến tranh
cục bộ”
- Năm 1968 cuộc tổng tiến công tết Mậu Thanh đã
làm phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” buộc
Mĩ phải đàm phán với ta tại hội nghị Pari
- Năm 1972 Miền bắc đã đánh bại cuộc tập kích
chiến lược bằng máy bay B52 của Mĩ vào Hà Nội
- Đại thắng mùa xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến
dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã chấm dứt cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc
- Học sinh chú ý lắng nghe, ghi chép các nội dung chính của bài học và trả lời câu hỏi của giáo viên
+ Em hãy trình bày sơ lược cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954-1975) của quân và dân ta ?
4.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
4.1 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh trọng tâm của bài
- Giáo viên giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của học sinh
4.2 Dặn dò:
- Giáo viên căn dặn học sinh về nhà nghiên cứu lại nội dung bài học và chuẩn bị bàicho tuần sau
4
Trang 5Tiết PPCT: 02
Tiết: 2
Ngày soạn:24/8/ Ngày dạy: Tuần2
BÀI: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC
VIỆT NAM
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Những truyền thống quý báu và vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp giặc giữ nước
b Về kỉ năng:
- Phát triển khả năng tự học và tự nghiên cứu tài liệu
- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt và cuộc sống
c Về thái độ:
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép, sách GDQP 10 tranh ảnh
và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức:- Lấy lớp để giới thiệu
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích
- Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc phát biểu xây dựng bài
và trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ: (5 phút) Em hãy trình bày sơ lược lịch sử đánh giặc giữ nước
của dân tộc Việt Nam ?
3 Bài mới: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam Mục II (phần
1,2)
Trang 6Hoạt động 1: Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước:
Thời lượng: 18 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Do có vị trí chiến lược trọng yếu trong vùng Đông
Nam Á và tài nguyên phong phú nên nước ta trở
thành mục tiêu xâm lược của nhiều nước lớn
- Dựng nước đi đôi với giữ nước là một quy luật tồn
tại và phát triển của dân tộc ta
- Từ trước cho đến nay dân tộc ta đã tiến hành hơn
20 cuộc chiến tranh chống xâm lược và hàng trăm
cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc
- Trong chiến tranh vừa chiến đấu vừa sản xuất, xây
dựng đất nước và đối phó với âm mưu của kẻ thù
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi
củ giáo viên+ Để giữ vững độc lập chủquyền chúng ta cần phải làm gì ?
Hoạt động 2: Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều:
Thời lượng: 17 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kẻ thù xâm lược nước ta thường là những nước lớn
có thế mạnh về tiềm lực kinh tế, quân sự
+ Nhà Lí 10 vạn quân đối đầu với 30 vạn quân
- Trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ thì tiềm lực
kinh tế, quân sự của địch hơn ta rất nhiều lần
- Vì thế lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất
lượng cao thắng số lượng đông, tạo sức mạnh tổng
hợp của toàn dân để đánh giặc đã trở thành truyền
thống trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc ta
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi
củ giáo viên+Em hãy kể tên một số cuộc chiến đấu thể hiện truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều ?
4.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
4.1 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh trọng tâm của bài
- Giáo viên giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của học sinh
4.2 Dặn dò:
- Giáo viên căn dặn học sinh về nhà nghiên cứu lại nội dung bài học và chuẩn bị bài
cho tuần sau
6
Trang 7Tiết PPCT: 03
Tiết: 3
Ngày soạn:31/8/2Ngày dạy: Tuần3
BÀI: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC
VIỆT NAM
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Những truyền thống quý báu và vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp giặc giữ nước (tiếp)
b Về kỉ năng:
- Phát triển khả năng tự học và tự nghiên cứu tài liệu
- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt và cuộc sống
c Về thái độ:
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép, sách GDQP 10 tranh ảnh
và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức: - Lấy lớp để giới thiệu
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích
- Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc phát biểu xây dựng bài
và trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ: (5 phút) Em hãy trình bày sơ lược truyền thống lấy nhỏ chống
lớn, lấy ít địch nhiều của dân tộc ta ?
3 Bài mới: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam Mục II (phần
3,4)
Mục đích là giới thiệu cho các em hiểu được những truyền thống quý báu và vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp giặc giữ nước (tiếp)
Trang 8Hoạt động 1: Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện:
Thời lượng: 17 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Để đánh thắng giặc ngoại xâm có tiềm lực mạnh về
kinh tế, quân sự, nhân dân ta cần phải đoàn kết lại tạo
nên sức mạnh to lớn đánh thắng mọi kẻ thù
- Thời Trần vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận, cả
nước góp sức chiến đấu nên 3 lần đánh bại quân
Nguyên – Mông Thời chống Minh nghĩa quân Lam
Sơn, tướng sỉ một lòng phụ tử hòa nước sông chén
rượu ngọt ngào
- Thời chống Pháp, chống Mĩ quân với dân một ý chí,
mỗi người dân là một chiến sỉ, mỗi làng xã là một
pháo đài, cả nước là một chiến trường diệt giặc
- Với tinh thành “chúng ta thà hi sinh tất cả ,chứ không
chịu mất nước,nhất định khong chịu làm nô lệ” ,
“Khong có gì quý hơn Độc lập tự do”, đã trở thành lẽ
sống thiêng liêng của mỗi người đân Việt Nam
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi củ giáo viên
+ Em hãy trình bày một
số ví dụ chứng tỏ truyền thống cả nước chung sứcđánh giặc, toàn dân đánhgiặc, đánh giặc toàn diệncủa dân tộc ta ?
Hoạt động 2: Truyền thống đánh giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo:
Thời lượng: 18 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Dân tộc ta chiến thắng giặc ngoại xâm không chỉ nhờ
sự dủng cảm, hi sinh vì tổ quốc mà còn bằng trí thông
minh, sang tạo và nghệ thuật quân sự độc đáo
+ Lí Thường Kiệt biết “tiên phát chế nhân”, Trần Quốc
Tuấn biết “dĩ đoản chế trường” , Thời Lê Lợi biết đánh
lâu dài, Thời Quang Trung biết đánh thần tốc
+ Trong kháng chiến chống Pháp, Mĩ đã tập hợp được
sức mạnh của cả toàn dân tộc, kết hợp đánh địch trên
các mặt quân sự, chính trị, binh vận, đánh du kích và
đánh chính quy, kết hợp cả 3 thứ quân
- Dám đánh, biết đánh và biết thắng bằng mưu trí và
nghệ thuật độc đáo là một đặc điểm nổi bật trong
truyền thống đánh giặc của đân tộc ta
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi củ giáo viên
+ Em hãy trình bày một
số ví dụ chứng tỏ sự thông minh, sáng tạo, sử dụng nghệ thuật quân sự độc đáo của dân tộc ta?
4.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
4.1 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh trọng tâm của bài
- Giáo viên giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của học sinh
4.2 Dặn dò:
- Giáo viên căn dặn học sinh về nhà nghiên cứu lại nội dung bài học và chuẩn bị bài
cho tuần sau
8
Trang 9Tiết PPCT: 04
Tiết: 4
Ngày soạn:07/09/ Ngày dạy: Tuần4
BÀI: TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC
VIỆT NAM
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Những truyền thống quý báu và vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp giặc giữ nước (tiếp)
b Về kỉ năng:
- Phát triển khả năng tự học và tự nghiên cứu tài liệu
- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt và cuộc sống
c Về thái độ:
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép, sách GDQP 10 tranh ảnh
và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức: - Lấy lớp để giới thiệu
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích
- Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc phát biểu xây dựng bài
và trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ: (5 phút) Em hãy trình bày sơ lược truyền thống cả nước chung
sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện của dân tộc ta ?
3 Bài mới: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam Mục II (phần
5,6)
Trang 10Hoạt động 1: Truyền thống đoàn kết quốc tế:
Thời lượng: 15 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Trong lịch sử dựng nước và giử nước, dân tộc ta
luôn có sự đoàn kết với các nước trên thế giới, vì độc
lập dân tộc của mổi quốc gia, chống lại sự thống trị
của các nước lớn
- Cuộc kháng chiến chống Pháp, Nhật, Mĩ đã tạo
được sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ quốc tế lớn lao
- Đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung đã trở
thành truyền thống, là một nhân tố thành công trong
sự nghiệp đánh giặc, giữ nước cũng như trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi
củ giáo viên+ Vì sao phải đoàn kết quốc tế Tác dụng của nó đối với thắng lợi của cách mạng Việt Nam ?
Hoạt động 2: Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam:
Thời lượng: 20 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đến nay đã
lãnh đạo nhân dân ta đứng lên lật đỗ ách thống trị
của thực dân Pháp, tiến hành Cách mạng tháng Tám
thành công; đánh thắng hai cuộc chiến tranh xâm
lược của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, giành độc lập
dân tộc, thống nhất Tổ quốc và đưa cả nước tiến lên
chủ nghĩa xã hội
- Trong giai đoạn mới của cách mạng, để giữ vững
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, xây dựng đất
nước giàu mạnh đòi hỏi phải nâng cao hơn nữa vai
trò lãnh đạo của Đảng đối với mọi vấn đề của xã hội
- Thế hệ trẻ Việt Nam đã và đang thực hiện lời dạy
của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Các vua Hùng đã có
công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy
nước”
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi
củ giáo viên+ Vì sao cần phải có Đảnglãnh đạo cách mạng ?+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã tác động như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ?
4.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
4.1 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh trọng tâm của bài
- Giáo viên giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của học sinh
4.2 Dặn dò:
- Giáo viên căn dặn học sinh về nhà nghiên cứu lại nội dung bài học và chuẩn bị bài
cho tuần sau
10
Trang 11SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH
GIÁO ÁN
Bài: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI
VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
Thời lượng: 5 tiết
Khối 10
Giáo viên: Dương Đệ Tuấn Tổ: TD + GDQP
Lệ thủy, tháng 9 năm 2014
Trang 12Tiết PPCT: 05
Tiết: 1
Ngày soạn:14/09/2014 Ngày dạy: Tuần5
BÀI: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI
VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Quá trình hình thành cũng như quá trình phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam
b Về kỉ năng:
- Phát triển khả năng tự học và tự nghiên cứu tài liệu
- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt và cuộc sống
c Về thái độ:
- Tự hào với truyền thống vẻ vang trong chiến đấu và xây dựng của Quân đội từ đó
có ý thức tu dưỡng, rèn luyện và trách nhiệm trong học tập cũng như sẵn sàng thamgia vào lực lượng Quân đội
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép, sách GDQP 10 tranh ảnh
và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức: - Lấy lớp để giới thiệu
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích
- Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc phát biểu xây dựng bài
và trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ: (5 phút) Em hãy trình bày sơ lược truyền thống một lòng
theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam ?
3 Bài mới: Lịch sử, truyền thống của Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
Mục I (phần 1,2)
Mục đích là giới thiệu cho các em hiểu được quá trình hình thành cũng như quá trình phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam
12
Trang 13Hoạt động 1: Thời kì hình thành:
Thời lượng: 15 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Trải qua một thời kì lâu dài đấu tranh của cách mạng
Việt Nam đã thành lập nên các đội vũ trang đầu tiên
như: Tự vệ đỏ, Xích Vệ đỏ, các đội Cứu quốc quân
1,2,3…đó là tiền thân của QĐNDViệt Nam
- Ngày 22/12/1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân được thành lập, từ đó ngày này trở thành
ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam
- Ngày đầu thành lập, Đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân có 34 chiến sĩ, chia thành 3 tiểu đội, có chi
bộ Đảng lãnh đạo, có 34 khẩu súng
- Tháng 4/1945 Hội nghị Quân sự Bắc Kì của Đảng
quyết định hợp nhất các tổ chức vũ trang trong nước
thành “Việt Nam giải phóng quân”
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi củ giáo viên
+ Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lậpvào ngày tháng năm nào ?
+ Em hãy trình bày sơ lược quá trình hình thànhQuân đội nhân dân Việt Nam ?
Hoạt động 2: Thời kì xây dựng, trưởng thành và chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược:
thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam
- Năm 1951 đổi tên là Quân đội nhân dân Việt Nam
+ Quá trình chiến đấu và chiến thắng:
- Để hoàn thành mục tiêu cuộc cách mạng giải phóng
dân tộc dưới hình thức chiến tranh cách mạng, quân đội
ta vừa chiến đấu, vừa xây dựng, trưởng thành và lập
nhiều chiến công hiển hách
b Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược
(1954-1975):
- Từ 1954 đến 1975 quân đội chúng ta càng chiến đấu
càng trưởng thành lập được nhiều chiến công vang dội
kết thúc bằng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân
năm1975 giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước
c Thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa:
- Với chức năng là đội quân chiến đấu, đội quân công
tác và đội quân sản xuất, Quân đội nhân dân Việt Nam
đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, xứng đáng là đội
quân sắc bén của Đảng, Nhà nước và nhân dân Hiện
nay quân đội ta xây dựng theo hướng cách mạng, chính
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chépnội dung và trả lời câu hỏi củ giáo viên
+ Em hãy trình bày thời
kì xây dựng, trưởng thành và chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược của Quân đội nhân dân Việt Nam ?
+ Quân đội nhân dân Việt Nam cần phải làm
gì để đáp ứng công cuộcxây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ?
Trang 14quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, làm nòng cốt cho
nền quốc phòng toàn dân vững mạnh
4.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
4.1 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh trọng tâm của bài
- Giáo viên giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của học sinh
- Định hướng cho các em về nhà xem kỉ lại nội dung mục I (phần 1,2)
Trang 15Tiết: 2 Ngày dạy: Tuần6
BÀI: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI
VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Những truyền thống quý báu vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam
b Về kỉ năng:
- Phát triển khả năng tự học và tự nghiên cứu tài liệu
- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt và cuộc sống
c Về thái độ:
- Tự hào với truyền thống vẻ vang trong chiến đấu và xây dựng của Quân đội từ đó
có ý thức tu dưỡng, rèn luyện và trách nhiệm trong học tập cũng như sẵn sàng thamgia vào lực lượng Quân đội
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép, sách GDQP 10 tranh ảnh
và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức:
- Lấy lớp để giới thiệu
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích
- Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc phát biểu xây dựng bài
và trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ: (5 phút) Em hãy trình bày sơ lược quá trình hình thành và phát
triển của Quân đội nhân dân Việt Nam ?
3 Bài mới: Lịch sử, truyền thống của Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
Mục II (phần 1,2,3)
Mục đích là giới thiệu cho các em hiểu được những truyền thống quý báu vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam
Trang 16Hoạt động 1: Trung thành vô hạn với sự nghiệp cách mạng của Đảng:
Thời lượng: 12 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Sự trung thành của Quân đội nhân dân Việt Nam
trước hết thể hiện trong chiến đấu vì mục tiêu, lí tưởng
của Đảng là độc lập dân tộc và CNXH
- Mục tiêu, lí tưởng của Đảng trở thành niềm tin, lẽ
sống của Quân đội nhân dân Đảng lãnh đạo quân đội
nhân dân Việt Nam theo nguyên tắc “tuyệt đối trực
tiếp về mọi mặt”
- Bác Hồ từng nói: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu
với dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do
của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng
hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào
cũng đánh thắng”
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi
+ Vì sao Quân đội nhân dân Việt Nam phải trung thành vô hạn với Đảng Cộng sản Việt Nam ?+ Tại sao Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân theo nguyên tắc “tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt” ?
Hoạt động 2: Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng:
Thời lượng: 12 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Là đội quân nhỏ nhưng đã đánh thắng các đế quốc
lớn Quân đội nhân dân Việt Nam đã làm nên truyền
thống quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng
nhờ sự quyết tâm, không sợ hi sinh, gian khổ, xả thân
vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và vận dụng nghệ
thuật quân sự độc đáo
- Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, chiến thắng trong
cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã
tô thắm truyền thống quyết chiến, quyết thắng, biết
đánh, biết thắng của Quân đội nhân dân Việt Nam
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi củ giáo viên
+ Em hãy trình bày sơ lược truyền thống quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng ?
Hoạt động 3: Gắn bó máu thịt với nhân dân:
Thời lượng: 11 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Quân đội nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra, vì
nhân dân mà chiến đấu
- Với chức năng: đội quân chiến đấu, đội quân công
tác và lao động sản xuất, quân đội ta đã làm nên truyền
thống gắn bó máu thịt với nhân dân Truyền thống đó
được thể hiện trong 10 lời thề danh dự và 12 điều kỉ
luật của quân nhân
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi
+ Vì sao Quân đội ta phải gắn bó máu thịt với nhân dân ?
4.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
4.1 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh trọng tâm của bài
- Định hướng cho các em về nhà xem kỉ lại nội dung mục II (phần 1,2,3)
4.2 Dặn dò: Giáo viên căn dặn học sinh về nhà nghiên cứu lại nội dung bài học và
chuẩn bị bài cho tuần sau
16
Trang 17Tiết PPCT: 07
Tiết: 3
Ngày soạn: 28/09/2014 Ngày dạy: Tuần7
BÀI: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI
VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Những truyền thống quý báu vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam (tiếp)
b Về kỉ năng:
- Phát triển khả năng tự học và tự nghiên cứu tài liệu
- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt và cuộc sống
c Về thái độ:
- Tự hào với truyền thống vẻ vang trong chiến đấu và xây dựng của Quân đội từ đó
có ý thức tu dưỡng, rèn luyện và trách nhiệm trong học tập cũng như sẵn sàng thamgia vào lực lượng Quân đội
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép, sách GDQP 10 tranh ảnh
và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức:
- Lấy lớp để giới thiệu
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích
- Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc phát biểu xây dựng bài
và trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ: (5 phút) Em hãy trình bày sơ lược một số truyền thống tốt đẹp
của Quân đội nhân dân Việt Nam ?
3 Bài mới: Hôm nay Tôi sẽ lên lớp với các em bài : Lịch sử, truyền thống của
Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam Mục II (phần 4,5,6)
Mục đích là giúp học sinh hiểu được những truyền thống quý báu vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam (tiếp)
Trang 18Hoạt động 1: Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỉ luật tự giác, nghiêm minh:
Thời lượng: 10 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam được
xây dựng bởi nội bộ đoàn kết thống nhất, kỉ luật tự
giác, nghiêm minh
- Trên 60 năm xây dựng và trưởng thành quân đội ta
luôn giải quyết tốt mối quan hệ nội bộ giữa cán bộ
với chiến sĩ, giữa cán bộ với cán bộ, giữa chiến sĩ với
chiến sĩ và giữa lãnh đạo với chỉ huy
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
+ Vì sao nói kỉ luật là sức mạnh của Quân đội ?
Hoạt động 2: Độc lập, tự chủ, tự cường cần kiệm xây dựng quân đội, xây dựng đất nước:
Thời lượng: 13 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của
quân đội nhân dân gắn liền với công cuộc dựng nước
và giữ nước của dân tộc ta
- Qua đó quân đội ta đã phát huy tốt tinh thần khắc
phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ trong chiến
đấu, trong lao động sản xuất và công tác với tinh thần
độc lập, tự chủ, tự cường, góp phần tô thắm truyền
thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi + Vì sao nói Quân đội nhân dân Việt Nam được xây dựng bởi nội bộ đoàn kết thống nhất, kỉ luật tự giác, nghiêm minh ?
Hoạt động 3: Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, đoàn kết, thủy chung với bạn bè quốc tế:
Thời lượng: 12 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Quân đội nhân dân Việt Nam chiến đấu không
những giải phóng dân tộc mình mà còn góp phần
thực hiện tốt nghĩa vụ quốc tế
- Đó là sự liên minh chiến đấu của quân tình nguyện
Việt Nam với quân đội Lào và bộ đội yêu nước
Cam-pu-chia trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mĩ
- Chiến dịch “thập đại vạn sơn” là bằng chứng cho sự
liên minh chiến đấu của Quân đội nhân dân Việt Nam
và Quân đội nhân dân Trung Quốc
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
+ Vì sao cần phải nêu cao tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, đoàn kết, thủy chung với bạn bè quốc tế ?
4.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
4.1 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh trọng tâm của bài
- Giáo viên giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của học sinh
- Định hướng cho các em về nhà xem kỉ lại nội dung mục II (phần 4,5,6)
4.2 Dặn dò: Giáo viên căn dặn học sinh về nhà nghiên cứu lại nội dung bài học và
chuẩn bị bài cho tuần sau
18
Trang 19Tiết PPCT: 08
Tiết: 4
Ngày soạn: 28/09/2014 Ngày dạy: Tuần8
BÀI: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI
VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Quá trình hình thành cũng như quá trình phát triển của Công an nhân dân Việt Nam
b Về kỉ năng:
- Phát triển khả năng tự học và tự nghiên cứu tài liệu
- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt và cuộc sống
c Về thái độ:
- Tự hào với truyền thống vẻ vang trong chiến đấu và xây dựng của Công an từ đó
có ý thức tu dưỡng, rèn luyện và trách nhiệm trong học tập cũng như sẵn sàng thamgia vào lực lượng Công an
2 Yêu cầu:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, chú ý lắng nghe giáo viên trình bày bài giảng, ghi chép cẩn thận chính xác, tích cực phát biểu xây dựng bài và trả lời các câu hỏi
II Nội dung, trọng tâm:
1 Nội dung: Mục III
2 Trọng tâm: Mục III
III Địa điểm, phương tiện dạy - học:
1 Địa điểm:
- Phòng học của lớp
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép, sách GDQP 10 tranh ảnh
và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức: - Lấy lớp để giới thiệu
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích
- Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc phát biểu xây dựng bài
và trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ: (5 phút) Em hãy trình bày sơ lược một số truyền thống tốt
đẹp của Quân đội nhân dân Việt Nam ?
3 Bài mới: Hôm nay Tôi sẽ lên lớp với các em bài : Lịch sử, truyền thống của
Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam Mục III
Mục đích là giúp học sinh hiểu được quá trình hình thành cũng như quá trình phát triển của Công an nhân dân Việt Nam
Trang 20Hoạt động 1: Thời kì hình thành:
Thời lượng: 10 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Ngày 19/8/1945 lực lượng Công an được thành lập
nhằm bảo vệ thành quả của cách mạng Việt Nam
- Ở Bắc bộ đã thành lập “Sở liêm phóng” và “Sở cảnh
sát” Các tỉnh khác đều thành lập “Ti liêm phóng” và
“Ti cảnh sát”
- Học sinh chú ý lắng nghe,quan sát, ghi chép nội dung
và trả lời câu hỏi + Em hãy trình bày sơ lược
sự hình thành Công an nhândân Việt Nam ?
Hoạt động 2: Thời kì xây dựng và trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ (1945-1975):
Thời lượng: 11 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a Thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
- Ngày 15/1/1950 Hội nghị Công an toàn quốc xác định
Công an nhân dân Việt Nam có ba tính chất: “dân tộc, dân
chủ, khoa học”
- Ngày 28/2/1950 sáp nhập bộ phận tình báo Quân đội vào
Nha Công an
- Thời kì này đã xuất hiện nhiều tấm gương chiến đấu
dũng cảm như: Võ Thị Sáu, Trần Việt Hùng, Trần văn
Châu
b Thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ (1954-1975)
- Từ 1954-1960: Ổn định an ninh
- Từ 1961-1965: Tăng cường xây dựng lực lượng
- Từ 1965-1973: Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội
- Từ 1973-1975: Góp phần giải phóng miền Nam thống
nhất đất nước
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏicủa giáo viên
+ Trình bày sơ lược thời
kì xây dựng và trưởng thành của Công an nhân dân trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ ?
Hoạt động 3: Thời kì đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội (từ
1975 đến nay):
Thời lượng: 12 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Công an nhân dân đã đổi mới tổ chức và hoạt động,
đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các
thế kực thù địch, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội trong mọi tình huống
- Học sinh chú ý lắng nghe,quan sát, ghi chép nội dung
và trả lời câu hỏi của giáo viên
4.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
4.1 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh trọng tâm của bài
- Giáo viên giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của học sinh
- Định hướng cho các em về nhà xem kỉ lại nội dung mục III
4.2 Dặn dò: Giáo viên căn dặn học sinh về nhà nghiên cứu lại nội dung bài học và
chuẩn bị bài cho tuần sau
20
Trang 21Tiết PPCT: 09
Tiết: 5
Ngày soạn: 28/09/2014 Ngày dạy: Tuần9
BÀI: LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG CỦA QUÂN ĐỘI
VÀ CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Những truyền thống tốt đẹp, quý báu và vẻ vang của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam
b Về kỉ năng:
- Phát triển khả năng tự học và tự nghiên cứu tài liệu
- Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt và cuộc sống
c Về thái độ:
- Tự hào với truyền thống vẻ vang trong chiến đấu và xây dựng của Công an từ đó
có ý thức tu dưỡng, rèn luyện và trách nhiệm trong học tập cũng như sẵn sàng thamgia vào lực lượng Công an
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép, sách GDQP 10 tranh ảnh
và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức: - Lấy lớp để giới thiệu
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích
- Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc phát biểu xây dựng bài
và trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ: (5 phút) Em hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển của Công
an nhân dân Việt Nam ?
3 Bài mới: Lịch sử, truyền thống của Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
Mục IV
Mục đích là giúp học sinh hiểu được những truyền thống tốt đẹp, quý báu và vẻ vang của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam
Trang 22Hoạt động 1: Trung thành tuyệt đối với sự nghiệp của Đảng:
Thời lượng: 10 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Công an chiến đấu vì mục tiêu, lí tưởng của Đảng
và trở thành công cụ bạo lực sắc bén của Nhà nước
trong việc chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ an
ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, trung thành với
mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng qua từng thời kì
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi + Vì sao Công an nhân dân Việt Nam phải trung thành tuyệt đối với Đảng ?
Hoạt động 2: Vì nhân dân phục vụ, dựa vào dân làm việc và chiến đấu:
Thời lượng: 11 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Công an nhân dân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân
mà chiến dấu đã lập bao chiến công hiển hách trong
lịch sử chiến đấu và xây dựng của mình
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 3: Độc lập, tự chủ, tự cường và tiếp thu vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm bảo vệ an ninh, trật tự và những thành tựu khoa học – công nghệ phục vụ công tác và chiến đấu:
Thời lượng: 12 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Quán triệt đường lối độc lập, tự chủ của Đảng,
Công an nhân dân Việt Nam đã phát huy đầy đủ các
nhân tố nội lực, làm nên sức mạnh giành thắng lợi
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 4: Tận tụy trong công việc, cảnh giác, bí mật, mưu trí, sáng tạo,
dũng cảm, kiên quyết, khôn khéo trong chiến đấu:
Thời lượng: 12 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Kẻ thù rất xảo quyệt, tinh vi do đó lực lượng Công
an phải cảnh giác, bí mật, mưu trí, sáng tạo, dũng
cảm, kiên quyết, khôn khéo trong chiến đấu
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 5: Quan hệ hợp tác quốc tế trong sáng, thủy chung, nghĩa tình:
Thời lượng: 12 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của phong
trào cộng sản quốc tế bởi vậy mục tiêu chiến đấu của
lực lượng vũ trang nói chung và lực lượng Công an
nói riêng phải góp phần hoàn thành nghĩa vụ quốc tế
cao cả
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
22
Trang 234.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
4.1 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh trọng tâm của bài
- Giáo viên giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của học sinh
- Định hướng cho các em về nhà xem kỉ lại nội dung mục III
4.2 Dặn dò: Giáo viên căn dặn học sinh về nhà nghiên cứu lại nội dung bài học và
chuẩn bị bài cho tuần sau
Trang 24SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH
GIÁO ÁN
Bài: ĐỘI NGỦ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG
Thời lượng: 4 tiết
Khối 10
Giáo viên: DƯƠNG ĐỆ TUẤN Tổ: TD + GDQP-AN
Lệ thủy, tháng 10 năm 2014
Trang 25Tiết PPCT: 10
Tiết: 1
Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày dạy: Tuần10
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Yếu lĩnh kỉ thuật các động tác nghiêm, nghỉ, quay tại chổ và chào
b Về kỉ năng:
- Biết vận dụng khả năng tự học và tự nghiên cứu tài liệu
- Biết vận dụng linh hoạt các động tác đội ngủ từng người không có súng
vào trong quá trình học tập, sinh hoạt và cuộc sống
II Nội dung, trọng tâm:
1 Nội dung: Mục I
2 Trọng tâm: Mục I
III Địa điểm, phương tiện dạy - học:
1 Địa điểm: - Bải tập: Sân TD
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép,còi, sách GDQP 10 tranh ảnh và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức:
- Lấy lớp để giới thiệu
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích, thị phạm
- Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc thực hiện kỉ thuật động tác theo hướng dẩn của giáo viên
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ: (5 phút) Em hãy trình bày sơ lược truyền thống vẻ vang của
Công an nhân dân Việt Nam ?
3 Bài mới: Đội ngủ từng người không có súng Mục I
Mục đích là giới thiệu cho các em nắm được những yếu lĩnh kỉ thuật các động tác nghiêm, nghỉ, quay tại chổ và chào của đội ngủ từng người không có súng
Trang 26Hoạt động 3: Quay tại chổ:
Thời lượng: 3 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Quay bên phải: Khẩu lệnh: “Bên phải – Quay”
- Quay bên trái: Khẩu lệnh: “Bên trái – Quay”
- Quay nữa bên phải: Khẩu lệnh: “Nữa bên phải –
Quay”
- Quay nữa bên trái: Khẩu lệnh: “Nữa bên trái-
Quay”
- Quay đằng sau: Khẩu lệnh: “Đằng sau – Quay”
+ Mục đích: Để đổi hướng nhanh chóng, chính xác
mà vẩn giữ được vị trí đứng, là động tác cơ bản cho
đổi hình, đổi hướng được trật tự, thống nhất
- Giáo viên thực hiện 3 bước: Làm nhanh, làm chậm
có phân tích và làm tổng hợp
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 4: Động tác chào:
Thời lượng: 3 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Động tác chào khi đội mũ cứng, mũ kêpi:
+ Khẩu lệnh: “Chào”- “Thôi”
- Động tác nhìn bên phải (trái) chào
+ Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải (trái) chào” - “Thôi”
- Chào khi không đội mũ
+ Chào như khi đội mũ chỉ khác đầu ngón tay giữa
ngang đuôi lông mày bên phải
- Chào khi đến gặp cấp trên: Cách 3-5 bước đứng
nghiêm, giơ tay chào và báo cáo
- Giáo viên thực hiện 3 bước: Làm nhanh, làm chậm
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
26
Trang 27có phân tích và làm tổng hợp
Hoạt động 5: Luyện tập:
Thời lượng: 23 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Ôn luyện lại các động tác
- Giáo viên hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh trọng tâm của bài
- Giáo viên giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của học sinh
- Định hướng cho các em về nhà xem kỉ lại nội dung mục I
Trang 28BÀI: ĐỘI NGỦ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Yếu lĩnh kỉ thuật các động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi đều; động tácgiậm chân, đứng lại, đổi chân trong khi đang giậm chân, động tác giậm chân
chuyển thành đi đều và ngược lại
II Nội dung, trọng tâm:
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép,còi, sách GDQP 10 tranh ảnh và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức:
- Lấy lớp để giới thiệu
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích, thị phạm
- Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc thực hiện kỉ thuật động tác theo hướng dẩn của giáo viên
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ: (5 phút) Em hãy thực hiện lại các động tác: Động tác nghiêm,
nghỉ, quay tại chổ, chào ?
3 Bài mới: Hôm nay Tôi sẽ lên lớp với các em bài : Đội ngủ từng người không có
súng Mục II
Mục đích là giới thiệu cho các em nắm được những yếu lĩnh kỉ thuật các động tác
đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi đều; động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân trong khi đang giậm chân, động tác giậm chân chuyển thành đi đều và ngược lại
Hoạt động 1: Động tác đi đều:
Thời lượng: 3 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
28
Trang 29- Khẩu lệnh: “Đi đều – Bước”
Hoạt động 2: Động tác đứng lại:
Thời lượng: 3 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Khẩu lệnh: “Đứng lại – Đứng”
- Mục đích: Để dừng lại được nghiêm chỉnh, trật tự,
thống nhất mà vẫn giữ được đội hình
- Giáo viên thực hiện 3 bước: Làm nhanh, làm chậm
có phân tích và làm tổng hợp
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 3: Động tác đổi chân khi đang đi đều:
Thời lượng: 3 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Mục đích: Để thống nhất nhịp đi chung trong phân
đội hoặc theo nhịp hô của chỉ huy
- Giáo viên thực hiện 3 bước: Làm nhanh, làm chậm
có phân tích và làm tổng hợp
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 4: Động tác giậm chân:
Thời lượng: 3 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Khẩu lệnh: “Giậm chân – Giậm”
- Mục đích: Để điều chỉnh đội hình trong khi đi được
nhanh chóng trật tự
- Giáo viên thực hiện 3 bước: Làm nhanh, làm chậm
có phân tích và làm tổng hợp
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 5: Động tác đứng lại:
Thời lượng: 3 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Khẩu lệnh: “Đứng lại – Đứng”
- Mục đích: Để dừng lại được nghiêm chỉnh, trật tự,
thống nhất mà vẫn giữ được đội hình
- Giáo viên thực hiện 3 bước: Làm nhanh, làm chậm
có phân tích và làm tổng hợp
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 6: Động tác đổi chân khi đang giậm chân:
Thời lượng: 3 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Mục đích: Để thống nhất nhịp đi chung trong phân
đội hoặc theo nhịp hô của chỉ huy
- Giáo viên thực hiện 3 bước: Làm nhanh, làm chậm
có phân tích và làm tổng hợp
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
Trang 30Hoạt động 7: Động tác giậm chân chuyển thành đi đều:
Thời lượng: 3 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Khẩu lệnh: “Đi đều – Bước”
Hoạt động 8: Động tác đang đi đều chuyển thành giậm chân:
Thời lượng: 3 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Khẩu lệnh: “Giậm chân – Giậm”
- Mục đích: Để dừng lại được nghiêm chỉnh, trật tự,
thống nhất mà vẫn giữ được đội hình
- Giáo viên thực hiện 3 bước: Làm nhanh, làm chậm
có phân tích và làm tổng hợp
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
+ Động tác đổi chân khi đang giậm chân:
+ Động tác giậm chân chuyển thành đi đều:
+ Động tác đang đi đều chuyển thành giậm chân:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh trọng tâm của bài
- Giáo viên giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của học sinh
- Định hướng cho các em về nhà xem kỉ lại nội dung mục II
BÀI: ĐỘI NGỦ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
30
Trang 31- Yếu lĩnh kỉ thuật các động tác tiến, lùi, qua trái, qua phải, ngồi xuống, đứng dậy, chạy đều, đứng lại
II Nội dung, trọng tâm:
1 Nội dung: Mục III
2 Trọng tâm: Mục III
III Địa điểm, phương tiện dạy - học:
1 Địa điểm:
- Bải tập: Sân TD
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép,còi, sách GDQP 10 tranh ảnh và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức:
- Lấy lớp để giới thiệu
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích, thị phạm
- Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc thực hiện kỉ thuật động tác theo hướng dẩn của giáo viên
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ: (5 phút) Em hãy thực hiện các động tác: Động tác đi đều,
đứng lại, đổi chân khi đang đi đều; động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đanggiậm chân ?
3 Bài mới: Hôm nay Tôi sẽ lên lớp với các em bài : Đội ngủ từng người không có
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Khẩu lệnh: “Tiến (lùi) x bước – Bước”
- Mục đích: Để di chuyển vị trí ở cự li ngắn (từ 5
bước trở lại) và để điều chỉnh đội hình được trật tự
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát giáo viên thị phạm, phân tích kỉ
Trang 32Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Khẩu lệnh: “Qua phải (trái) x bước – Bước”
Hoạt động 3: Động tác ngồi xuống:
Thời lượng: 3 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Khẩu lệnh: “Ngồi xuống”
- Mục đích: Được vận dụng để học tập, nghe nói
chuyện ở ngoài bãi tập được trật tự thống nhất
- Giáo viên thực hiện 3 bước: Làm nhanh, làm chậm
có phân tích và làm tổng hợp
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 4: Động tác đứng dậy:
Thời lượng: 3 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Khẩu lệnh: “Đứng dậy”
- Mục đích: Được vận dụng để học tập, nghe nói
chuyện ở ngoài bãi tập được trật tự thống nhất
- Giáo viên thực hiện 3 bước: Làm nhanh, làm chậm
có phân tích và làm tổng hợp
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
Hoạt động 5: Động tác chạy đều:
Thời lượng: 3 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Khẩu lệnh: “Chạy đều – Chạy”
- Mục đích: Để di chuyển cự li xa (trên 5 bước) được
nhanh chóng, trật tự và thống nhất
- Giáo viên thực hiện 3 bước: Làm nhanh, làm chậm
có phân tích và làm tổng hợp
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
giữ được đội hình
- Giáo viên thực hiện 3 bước: Làm nhanh, làm chậm
có phân tích và làm tổng hợp
- Học sinh chú ý lắng nghe, quan sát, ghi chép nội dung và trả lời câu hỏi của giáo viên
32
Trang 33- Giáo viên hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh trọng tâm của bài
- Giáo viên giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của học sinh
- Định hướng cho các em về nhà xem kỉ lại nội dung mục III
BÀI: KIỂM TRA LÝ THUYẾT
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức:
- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam
Trang 34- Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta
- Hiểu được những nét chính về lịch sử, bản chất, truyền thống anh hùng của Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam
- Từ truyền thống anh hùng của lực lượng vũ trang, rút ra những nét cơ bản của nghệ thuật quân sự qua mỗi giai đoạn
b Về thái độ:
- Tích cực, tự giác, nghiêm túc
- Tuân thủ tốt nội quy, quy định của buổi kiểm tra
2 Yêu cầu:
- Đọc kĩ câu hỏi trước khi làm bài
- Làm bài tự giác, nghiêm túc
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế bài làm
II Nội dung, trọng tâm:
1 Nội dung: Kiểm tra lý thuyết
2 Trọng tâm: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
III Địa điểm, phương tiện dạy - học:
1 Địa điểm:
- Phòng học của lớp
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép, sách GDQP 10 tranh ảnh
và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định, giấy, bút
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức:
- Kiểm tra theo lớp
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Đọc câu hỏi
- Học sinh: Viết vào giấy
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ:
3 Bài mới: Hôm nay Tôi sẽ tiến hành kiểm tra mức độ nhận thức Mục đích của
bài kiểm tra nhằm để đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của các em
Hoạt động 1: Kiểm tra:
Thời lượng: 45 phút
sinh
* Câu hỏi:
1 Anh (chị) cho biết những bài học truyền thống đánh
giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam Trách nhiệm của
bản thân trong việc giữ gìn, phát huy truyền thống
đánh giặc giữ nước của dân tộc ?(6đ)
- Tích cực, tự giác, nghiêm túc
- Tuân thủ tốt nội quy, quy định của buổi kiểmtra
34
Trang 352.Anh (chị) nêu bản chất cách mạng và những truyền
thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam ?(4đ)
* Đáp án:
Câu 1:
Anh (chị) cho biết những bài học truyền thống đánh
giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam Trách nhiệm của
bản thân trong việc giữ gìn, phát huy truyền thống đánh
giặc giữ nước của dân tộc ?(6đ)
a Những bài học truyền thống đánh giặc giữ nước của
dân tộc Việt Nam: 4đ
1 Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước:
- Do có vị trí quan trọng và tài nguyên phong phú nên
nước ta trở thành mục tiêu xâm lược của nhiều nước lớn
trên thế giới
- Dựng nước đi đôi với giữ nước là một quy luật tồn tại
và phát triển của dân tộc ta
2 Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều:
- Kẻ thù xâm lược nước ta thường là những nước lớn có
thế mạnh về tiềm lực kinh tế, quân sự
- Nhà Lí 10 vạn quân đối đầu với 30 vạn quân Tống
- Nhà Trần 15 vạn quân đối đầu với 50-60 vạn quân
Nguyên - Mông
- Quang Trung 10 vạn quân đối đầu với 29 vạn quân
Thanh
- Trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ thì tiềm lực kinh
tế, quân sự của địch hơn ta rất nhiều lần
3 Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân
đánh giặc, đánh giặc toàn diện:
- Để đánh thắng giặc ngoại xâm có tiềm lực mạnh về
kinh tế, quân sự, dân tộc ta cần phải đoàn kết lại tạo nên
nguồn sức mạnh to lớn đánh thắng mọi kẻ thù
- Thời Trần vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận, cả
nước góp sức chiến đấu nên 3 lần đánh bại quân Nguyên
– Mông xâm lược
- Thời chống Minh nghĩa quân Lam Sơn, tướng sỉ một
lòng phụ tử hòa nước sông chén rượu ngọt ngào
- Thời chống Pháp, chống Mĩ quân với dân một ý chí,
mỗi người dân là một chiến sỉ, mỗi làng xã là một pháo
đài, cả nước là một chiến trường diệt giặc
4 Truyền thống đánh giặc bằng trí thông minh, sáng
tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo:
- Lí Thường Kiệt biết “tiên phát chế nhân”
- Trần Quốc Tuấn biết “dĩ đoản chế trường”
- Thời Lê Lợi biết đánh lâu dài
- Đọc kĩ câu hỏi trước khi làm bài
- Làm bài tự giác, nghiêm túc
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tếbài làm
Trang 36- Thời Quang Trung biết đánh thần tốc
- Trong kháng chiến chống Pháp, Mĩ đã tập hợp được sức mạnh của cả toàn dân tộc, kết hợp đánh địch trên các mặt quân sự, chính trị, binh vận, đánh du kích và đánh chính quy, kết hợp cả 3 thứ quân
5 Truyền thống đoàn kết quốc tế:
- Cuộc kháng chiến chống Pháp, Nhật, Mĩ đã tạo được
sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ quốc tế lớn lao
6 Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam:
- Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đến nay đã lãnhđạo nhân dân ta đứng lên lật đỗ ách thống trị của thực dân Pháp, tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công; đánh thắng hai cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, giành độc lập dân tộc, thống nhất
Tổ quốc và đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội
b Trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn, phát huytruyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc: 2đ
- Hiểu được những kiến thức cơ bản vê lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam
- Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước, ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta
- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống dân tộc Việt Nam trong đấu tranh dựng nước và giữ nước qua các thời kì
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
2 Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng:
- Là đội quân nhỏ nhưng đã đánh thắng các đế quốc to Quân đội nhân dân Việt Nam đã làm nên truyền thống
36
Trang 37quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng nhờ sự
quyết tâm, không sợ hi sinh, gian khổ, xả thân vì sự
nghiệp cách mạng của Đảng và vận dụng nghệ thuật
quân sự độc đáo
3 Gắn bó máu thịt với nhân dân:
- Quân đội nhân dân Việt Nam từ nhân dân mà ra, vì
nhân dân mà chiến đấu Với chức năng: đội quân chiến
đấu, đội quân công tác và lao động sản xuất, quân đội ta
đã làm nên truyền thống gắn bó máu thịt với nhân dân
4 Nội bộ đoàn kết thống nhất, kỉ luật tự giác, nghiêm
minh:
- Sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam được xây
dựng bởi nội bộ đoàn kết thống nhất, kỉ luật tự giác,
nghiêm minh
5 Độc lập, tự chủ, tự cường cần kiệm xây dựng quân
đội, xây dựng đất nước:
- Quân đội ta đã phát huy tốt tinh thần khắc phục khó
khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ trong chiến đấu, trong lao
động sản xuất và công tác với tinh thần độc lập, tự chủ,
tự cường, góp phần tô thắm truyền thống dựng nước và
giữ nước của dân tộc Việt Nam
6 Nêu cao tinh thần quốc tế vô sản trong sáng, đoàn
kết, thủy chung với bạn bè quốc tế:
- Quân đội nhân dân Việt Nam chiến đấu không những
giải phóng dân tộc mình mà còn góp phần thực hiện tốt
nghĩa vụ quốc tế
Tiết PPCT: 14
Tiết: 4
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI: ĐỘI NGỦ TỪNG NGƯỜI KHÔNG CÓ SÚNG
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Yếu lĩnh kỉ thuật các động tác bài đội ngủ từng người không có súng
b Về kỉ năng:
- Biết vận dụng linh hoạt các động tác vào trong quá trình học tập, sinh hoạt cũng như trong cuộc sống
c Về thái độ:
Trang 38- Tự giác luyện tập để thực hiện thành thạo các động tác đội ngủ từng người không
có súng
2 Yêu cầu:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, chú ý lắng nghe giáo viên trình bày bài giảng, ghi chép cẩn thận chính xác, thực hiện thành thạo các động tác, nắm chắc khẩu lệnh khiđiều khiển đội hình
II Nội dung, trọng tâm:
1 Nội dung: Mục I,II,III
2 Trọng tâm: Mục I,II,III
III Địa điểm, phương tiện dạy - học:
1 Địa điểm:
- Bải tập: Sân TD
2 Phương tiện dạy - học:
- Giáo viên: : Giáo án, sổ đầu bài, sổ điểm, vở ghi chép,còi, sách GDQP 10 tranh ảnh và các tài liệu liên quan
- Học sinh: Trang phục đúng qui định
IV: Tổ chức - Phương pháp:
1 Tổ chức:
- Lấy lớp để giới thiệu
2 Phương pháp:
- Giáo viên: Thuyết minh, giảng giải, phân tích, thị phạm
- Học sinh: Quan sát, lắng nghe, ghi chép kết hợp với việc thực hiện kỉ thuật động tác theo hướng dẩn của giáo viên
V Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sỉ số và trang phục học sinh
2 Kiểm tra bài củ: (5 phút) Động tác đi đều, đứng lại, đổi chân khi đang đi đều;
động tác giậm chân, đứng lại, đổi chân khi đang giậm chân ?
3 Bài mới: Hôm nay Tôi sẽ lên lớp với các em bài : Đội ngủ từng người không có
Trang 39+ Động tác đứng lại:
+ Động tác đổi chân khi đang giậm chân:
+ Động tác giậm chân chuyển thành đi đều:
+ Động tác đang đi đều chuyển thành giậm chân:
4.Củng cố, dặn dò: (5 phút)
4.1 Củng cố:
- Giáo viên hệ thống lại nội dung và nhấn mạnh trọng tâm của bài
- Giáo viên giải đáp các thắc mắc, kiến nghị của học sinh
- Định hướng cho các em về nhà xem kỉ lại nội dung mục I,II,III
4.2 Dặn dò:
- Giáo viên căn dặn học sinh về nhà nghiên cứu lại nội dung bài học và chuẩn bị bàicho tuần sau
39
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH
MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG - AN NINH
GIÁO ÁN
Bài: ĐỘI NGỦ ĐƠN VỊ
Thời lượng: 7 tiết
Khối 10
Giáo viên: Nguyễn Văn Đề Tổ: TD + GDQP
Trang 40Tiết PPCT: 15
Tiết: 1
Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI: ĐỘI NGỦ ĐƠN VỊ
I Mục tiêu, yêu cầu:
1 Mục tiêu:
a Về kiến thức: Học sinh cần nắm được
- Kỉ thuật động tác và khẩu lệnh các bước tập hợp đội hình tiểu đội hàng ngang