Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
7,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - ĐỖ HUY CƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUI MƠ ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI NHÀ NƯỚC: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - ĐỖ HUY CƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUI MÔ ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN TRỌNG HỒI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hanh phúc BẢN CAM ĐOAN Họ tên học viên: Đỗ Huy Công Ngày sinh: 01-05-1966; Nơi sinh: Thiệu Hóa – Thanh Hóa Trúng tuyển đầu vào năm 2015 Là tác giả đề tài luận văn: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY MƠ ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI KIÊN GIANG Giáo viên hướng dẫn: GS-TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI Ngành: QLKT; Mã ngành: 60340410 Bảo vệ luận văn ngày 09 tháng 07 năm 2017 Điểm bảo vệ luận văn: 7.5 Tôi cam đoan chỉnh sửa nội dung luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài trên, theo góp ý Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Người cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng 07 năm 2017 Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Đỗ Huy Công GS-TS Nguyễn Đông Phong Hội đồng chấm luận văn 05 (năm) thành viên gồm: Chủ tịch: GS-TS Nguyễn Đông Phong Phản biện 1: PGS-TS Nguyễn Văn Sĩ Phản biện 2: TS Huỳnh Thanh Điền Thư ký: TS Nguyễn Quỳnh Hoa Ủy viên: TS Phạm Đình Long LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quy mơ đầu tư doanh nghiệp nhà nước: nghiên cứu điển hình địa bàn tỉnh Kiên Giang” tơi tự nghiên cứu hồn thành hướng dẫn GS TS Nguyễn Trọng Hồi Tơi chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan Học viên thực Đỗ Huy Công MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined TÓM TẮT LUẬN VĂN viii MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 KẾT CẤU LUẬN VĂN: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP: 2.1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN: 2.1.2 Đầu tư doanh nghiệp: 2.2 LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ : 2.2.1 Lý thuyết đầu tư Irving Fisher: 2.2.2 Lý thuyết hiệu biên đầu tư theo J.M.Keynes: 2.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐỀN ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP: 2.3.1 Nhân tố ngoại sinh: 2.3.2 Nhân tố nội sinh: 10 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: 11 2.4.1 Các nghiên cứu nước ngoài: 11 2.3.2 Các nghiên cứu nước: 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 KHUNG PHÂN TÍCH: 16 3.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 16 3.3 DỮ LIỆU VÀ MẪU NGHIÊN CỨU: 20 3.3.1 Dữ liệu thứ cấp: 20 3.3.2 Dữ liệu sơ cấp: 20 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU: 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH KIÊN GIANG: 23 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang: 23 4.1.2.1 Về qui mô số lượng doanh nghiệp: 23 4.1.2.3 Ngành nghề kinh doanh: 26 4.1.2.4 Về qui mô lao động: 27 4.1.2.5 Về đầu tư doanh nghiệp Nhà nước: 28 4.1.2.6 Nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp Nhà nước: 30 4.1.2.7 Lợi nhuận hiệu kinh doanh doanh nghiệp: 31 4.2 ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT: 32 4.2.1 Đặc điểm chủ doanh nghiệp: 32 4.2.2 Đặc điểm doanh nghiệp: 33 4.2.3 Thuế doanh nghiệp: 34 4.3 ĐÁNH GIÁ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH: 35 4.4 MƠ HÌNH HỒI QUY: 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 40 5.1 KẾT LUẬN: 40 5.1.1 Từ đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội Kiên Giang: 40 5.1.2 Từ trạng đầu tư DN địa bàn Kiên Giang: 40 5.1.3 Từ mơ hình hồi quy: 41 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH: 42 5.2.1 Gợi ý sách từ đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội Kiên Giang: 42 5.2.2 Gợi ý sách từ trạng đầu tư DN địa bàn Kiên Giang: 43 5.2.3 Những giải pháp nhằm tiếp tục huy động vốn đầu tư cho doanh nghiệp Kiên Giang: 46 5.2.3.1 Hồn thiện chế sách tăng cường đầu tư sở hạ tầng: 46 5.2.3.2 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng: 49 5.2.3.3 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp: 50 5.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG THỜI GIAN TỚI………………………… 50 5.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: 511 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined.3 TIẾNG VIỆT: 13 TIẾNG ANH: 35 PHỤ LỤC SỐ LIỆU 68 DANH MỤC VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp NN: Nhà nước KD: Kinh doanh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn CTCP: Công ty cổ phần HTX: Hợp tác xã DNTN: Doanh nghiệp tư nhân GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước EFA: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) UBND: Ủy ban nhân dân ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long SXKD: Sản xuất kinh doanh KT-XH: Kinh tế xã hội XDCB: Xây dựng NHTM: Ngân hàng thương mại TSCĐ: Tài sản cố định QMĐT: Qui mô đầu tư DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐTNN: Đầu tư nước Tr.đ: Triệu đồng Tp: Thành phố DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Giải thích ý nghĩa biến mơ hình Bảng 4.1: Số lượng doanh nghiệp chia theo loại hình doanh nghiệp Bảng 4.2: Số lượng doanh nghiệp chia theo loại hình doanh nghiệp Bảng 4.3: Số lượng cấu tỷ trọng theo ngành nghề kinh doanh Bảng 4.4: Số lượng tỷ trọng lao động qua năm Bảng 4.5: Vốn đầu tư phân theo ngành kinh doanh loại hình DN 2011 – 2015 Bảng 4.6: Nguồn vốn chia theo loại hình doanh nghiệp Bảng 4.7: Tuổi chủ DN Bảng 4.8: Đặc điểm DN Bảng 4.9: Loại hình DN theo chênh lệch vốn Bảng 4.10: Thuế DN phải đóng năm Bảng 4.11: Ma trận hệ số tương quan Bảng 4.12: Kết ước lượng mơ hình hồi quy đa biến Bảng 4.13: Hệ số phóng đại VIF DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Khung phân tích Biểu đồ 4.1: Giới tính chủ DN Biểu đồ 4.2: Trình độ học vấn chủ DN 46 quyền làm chủ chưa phát huy, ngược lại có nơi lạm dụng qui định pháp luật để gây khó khăn cho cơng tác quản lý hội đồng quản trị điều hành giám đốc Năng lực chuyên môn đội ngũ quản lý doanh nghiệp nhiều hạn chế, chưa đáp ứng địi hỏi mơi trường cạnh tranh, chủ doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm quản lý khoa học tiên tiến, nhân viên thiếu kỷ chuyên môn, kiến thức tiếp thị thông tin thị trường Đa số doanh nghiệp gặp khó khăn việc huy động vốn nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp chế biến, khai thác hải sản Bên cạnh đó, doanh nghiệp địa bàn tỉnh gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ ngân hàng, hỗ trợ thuế sách khác Nhiều doanh nghiệp, kể doanh nghiệp cổ phần hóa bộc lộ nhược điểm như: chưa xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh dài hạn, ngắn hạn; không chủ động liên doanh, liên kết doanh nghiệp địa bàn để huy động nguồn lực vốn, kỷ thuật cơng tác hạch tốn, cơng tác quản trị doanh nghiệp, ứng dụng khai thác công nghệ thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh chưa coi trọng, chưa thật chủ động có biện pháp tích cực đối phó với biến động khó khăn thị trường 5.2.3 Những giải pháp nhằm tiếp tục huy động vốn đầu tư cho doanh nghiệp Kiên Giang: Để doanh nghiệp Kiên Giang nói chung doanh nghiệp Nhà nước địa bàn Kiên Giang nói riêng tiếp tục phát triển vững hiệu quả, tỉnh cần tổ chức thực tốt số giải pháp chủ yếu sau: 5.2.3.1 Hoàn thiện chế sách tăng cường đầu tư sở hạ tầng: Tiếp tục hồn thiện đồng chế sách Hệ thống văn pháp quy phải chặt chẽ, đầy đủ, xác định rõ chức trách quyền hạn cấp, ngành Triển khai thực tốt Luật doanh nghiệp, để huy động tối đa nguồn vốn dân cư Đơn giản hóa thủ tục hành chính, giải nhanh gọn, giảm bớt phiền hà, trùng chéo quan chức năng, cấp ngành, nhằm cải thiện môi trường đầu tư để thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư Nhà nước Nâng cao chất lượng dự án đầu tư chất lượng cơng tác thẩm định, kiểm tra, kiểm sốt, giám sát đầu tư Kết hợp chặt 48 Các quan chức cần nghiên cứu phương án giảm thuế loại phí mà doanh nghiệp phải nộp theo phản ánh phần lớn doanh nghiệp, khoản phải nộp doanh nghiệp tương đối cao có nhiều khoản nộp địa phương vận động DN Việc giảm thuế gián tiếp làm giảm chí phí DN tạo điều kiện làm tăng lợi nhuận DN từ kích thích DN đầu tư mở rộng quy mơ Mặt khác, giảm thuế làm tăng tổng cầu xã hội kích thích tăng trưởng kinh tế địa phương từ đó, lại có ảnh hưởng tích cực đến lượng thuế thu Hiệu đầu tư doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào trình độ quản lý điều hành nhà lãnh đạo, quản lý Qua kết nghiên cứu, nhận thấy trình độ văn hóa người quản lý doanh nghiệp hạn chế, với nhiều người chưa qua đào tạo có đào tạo mà chưa có cấp chứng Số người quản lý đào tạo chun mơn cịn thấp, làm hạn chế khả quản lý kinh doanh doanh nghiệp Điều làm cản trở doanh nghiệp việc lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tư trình quản lý sản xuất kinh doanh hoạch định chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh Trong thời gian tới Nhà nước tăng cường phối, kết hợp với sở đào tạo, mở rộng loại hình đào tạo, đào tạo lại để nâng cao trình độ quản lý cho doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp điều kiện hội nhập nhanh Ngồi ra, việc khuyến khích người tốt nghiệp từ trường đ ại học nước mở DN nhằm tận dụng kiến thức học nhà trường người này, đồng thời giúp tránh việc chảy máu chất xám DN nước Các nhà quản lý doanh nghiệp cần tăng cường trang bị ứng dụng thiết bị công nghệ thông tin tiên tiến quản lý, sản xuất kinh doanh, giới thiệu, quảng bá sản phẩm sản xuất, sản phẩm dịch vụ xây dựng thương hiệu thành lập Website cho doanh nghiệp Ngồi ra, cấp quyền cần quan tâm, đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, hệ thống phục vụ sản xuất kinh doanh kho, bến bãi, cảng Phát triển hệ thống sở hạ tầng đồng địa phương, đặc biệt địa phương có hoạt động sản xuất cơng nghiệp dịch 49 vụ nhiều như: Phú Quốc, Châu Thành, Thành phố Rạch Giá, Hà Tiên Kiên Lương Cơ sở hạ tầng phát triển đáp ứng yêu cầu kỷ thuật ngành sản xuất sử dụng công nghệ đại, giảm giá thành sản xuất, bên cạnh giảm rủi ro đầu tư Thực tế cho thấy địa phương có sở hạ tầng phát triển thu hút nhiều đầu tư doanh nghiệp Để giải vấn đề này, nhà quản lý, cấp quyền cần có giải pháp cụ thể để thu hút nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực như: Huy động nguồn vốn nước nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình giao thơng, xây dựng hạ tầng khu công nghiệp nhằm tạo quỹ đất phục vụ cho việc thu hút kêu gọi đầu tư; Phối hợp với địa phương vùng phát triển sở hạ tầng nhanh, đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi kết nối giao thương hàng hóa với tỉnh vùng đồng sơng Cửu Long; Quy hoạch phát triển hệ thống kho bãi với số lượng quy mô theo tiêu chuẩn quốc tế để đáp ứng yêu cầu sản xuất phân phối nhà đầu tư 5.2.3.2 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn tín dụng: Việc tiếp cận vốn tín dụng doanh nghiệp ảnh hưởng tích cực tới hiệu đầu tư khu vực doanh nghiệp địa bàn Các DN Nhà nước Kiên Giang phần lớn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa Nếu kinh tế bao gồm doanh nghiệp nhỏ vừa, sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu khả cạnh tranh kinh tế gặp nhiều bất lợi trình hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, biện pháp khích lệ đầu tư để loại bỏ công nghệ lạc hậu mở rộng quy mô tăng cường khả vay vốn doanh nghiệp Để làm điều này, Nhà nước cần phải có giải pháp đồng như: Có sách tín dụng ưu đãi cụ thể khu vực doanh nghiệp ngồi Nhà nước; có sách khoanh nợ, giản nợ tăng thời gian vay doanh nghiệp gặp khó khăn; ổn định kinh tế vĩ mơ để trì sách lãi suất hợp lý, có tính ổn định lâu dài Các ngân hàng, tổ chức tín dụng cần nâng cao trách nhiệm, cần cải tiến quy trình, thủ tục cho vay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc chấp tài sản để vay vốn với lãi suất hợp lý Giúp DN Nhà nước thiết lập hệ thống sổ sách chuẩn lập kế hoạch kinh doanh, chiến lược kinh doanh hợp lý để cải thiện trao đổi thông tin 50 DN người cho vay vốn (ngân hàng) Một vấn đề làm hạn chế cho vay tổ chức tài - tín dụng thiếu thơng tin DN ngồi Nhà nước loại hình thường khơng trì hệ thống kế tốn chuẩn 5.2.3.3 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp: Thống đầu mối thực nhiệm vụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp địa phương Tăng cường chức hoạt động trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại du lịch tỉnh, để giúp đỡ phát triển loại hình doanh nghiệp địa bàn Khuyến khích phát triển loại hình DN có quy mô lớn Cty TNHH Cty cổ phần Kết nghiên cứu cho thấy DN có quy mơ lớn thường tổ chức, quản lý cách quy, nề nếp có hiệu Do vậy, việc phát triển loại hình DN này, mặt, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DN Nhà nước, Mặt khác, giúp quan quản lý nhà nước kiểm soát hoạt động DN cách chặt chẽ Bên cạnh đó, DN lớn thường có lượng đầu tư tuyệt đối lớn DN nhỏ Cần thực triệt để cơng tác cải cách hành cơng tất lĩnh vực có liên quan đến phát triển doanh nghiệp địa bàn, giảm bớt thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp, quy trình khai báo nộp thuế, quy định liên quan đến đăng ký chất lượng sản phẩm nhằm tạo môi trường tâm lý xã hội ổn định khu vực doanh nghiệp Nhà nước Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật lĩnh vực doanh nhân, nâng cao nhận thức cấp quyền, cộng đồng dân cư việc giúp đỡ, tạo điều kiện để phát triển khu vực doanh nghiệp Nhà nước 5.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG THỜI GIAN TỚI Để kinh tế - xã hội tỉnh thời gian tới phát triển nhanh hơn, bền vững vững tỉnh cần thực đồng giải pháp để huy động mạnh mẽ các nguồn lực, khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh tỉnh Ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội để bước đồng Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa – xã hội, tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, đẩy mạnh công tác đối ngoại, hợp tác hội nhập quốc tế Để 51 làm điều tỉnh cần tiếp tục thực sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế, đơi với tiếp tục đổi nâng cao hiệu kinh tế nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp tư nhân nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Thực tốt sách hỗ trợ kinh tế hợp tác hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ vừa Huy động nguồn lực để đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, cảng, hạ tầng khu công nghiệp … cơng trình trọng điểm có ý nghĩa định, tạo động lực thúc đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển sản xuất kinh doanh Về phát triển nguồn nhân lực: Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao cho đội ngũ giám sát quản trị doanh nghiệp, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiếp tục triển khai kế hoạch đào tạo cán sau đại học nước nước Xây dựng kế hoạch đào tạo lao động có tay nghề đáp ứng tốt yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, khu cụm công nghiệp, khu du lịch Tiếp tục rà sốt, hồn thiện quy hoạch, đầu tư xây dựng, nâng cấp sở vật chất nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung tâm dạy nghề tỉnh, liên kết với trường đại học nước có chất lượng, có uy tín để đào tạo đại học sau đại hoc kể cho doanh nghiệp nhà nước 5.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư DN NN địa bàn tỉnh Kiên Giang, thơng qua việc phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch đầu tư DN Đề tài đưa mơ hình hồi quy với 10 biến, kết tìm nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch vốn đầu tư DN NN biến chưa khẳng định có tác động hay khơng Đề tài cịn nhiều hạn chế chưa đưa biến doanh thu, tín dụng, vốn tự có vào mơ hình, đối tượng nghiên cứu dừng lại DN NN, hàm ý sách đề xuất nghiên cứu luận văn chủ yếu từ phân tích trạng tự nhiên-kinh tế-xã hội tình hình đầu tư doanh nghiệp ngồi nhà nước Kiên Giang, cịn từ kết mơ hình hồi quy nghiên cứu hạn chế thiếu biến cần thiết nêu giới hạn kiệu khảo sát Cục Thống Kê Kiên Giang Và có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư doanh nghiệp nhà nước địa bàn tỉnh Kiên Giang mà nghiên cứu chưa 52 có điều kiện phân tích sâu để làm rõ đặc điểm đặc điểm trình độ cơng nghệ, đặc điểm quản lý, Đây hướng để thời gian tới, tác giả tiến hành mở rộng nghiên cứu thêm số biến mở rộng DN nhà nước DN có vốn đầu tư nước ngoài, vấn chuyên gia tìm hiểu thêm nhân tố ảnh hưởng đến qui mô đầu tư DN địa bàn tỉnh Kiên Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Bộ Thủy sản, Ngân hàng Thế Giới (2005), Việt Nam: Nghiên cứu ngành Thủy sản, Hà nội Cơ quan hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch UBND tỉnh Khánh Hồ (2006), nghiên cứu chẩn đốn mơi trường kinh doanh tỉnh Khánh Hoà, Nha Trang Cục Thống Kê tỉnh Kiên Giang (2010), Chuyên đề điều tra doanh nghiệp, Rạch Giá Cục Thống Kê tỉnh Kiên Giang (2010, 2011), Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Thống kê Hoàng Tuấn Khanh (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư doanh nghiệp, http://voer.edu.vn/bai-viet/khoa-hoc-xa-hoi/cac-yeu-to-anh-huong-denhoat-dong-dau-tu-cua-doanh-nghiep.html Mai Văn Nam (2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến định áp dụng tiến khoa học kỹ thuật doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng Tháp, Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Tạp chí khoa học, số 12, tr 324-335 Nguyễn Thị Tuệ Anh & cộng (2006), tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Hà nội Nguyễn Thị Hiển (2008), Bài Giảng Lập thẩm định dự án đầu tư, Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Quốc Nghi, Mai Văn Nam (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố cần thơ, Tạp chí khoa học, số 19b, tr 122 - 129 10 Nguyễn Mạnh Toàn (2010), “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 5(40) 11 Nguyễn Đức Thành (2008), Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư lĩnh vực nông nghiệp: Tổng quan vấn đề lý luận bản, Trung Tâm nghiên cứu sách, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà nội 12 Phan Đình Khơi ctv (2008), Tổng quan kinh tế tư nhân Đồng sông Cửu Long, NXB Giáo Dục 13 Phạm Lê Thông, Lê Khương Ninh, Lê Tấn Nghiêm, Phan Anh Tú Huỳnh Việt Khải (2008), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định đầu tư doanh nghiệp ngồi quốc doanh Kiên Giang”, Tạp chí khoa học, số 09, tr.103 - 112 14 Sở Tài Nguyên & Môi trường Kiêng Giang (2009), Báo cáo Đánh giá môi trường tỉnh Kiên Giang, Rạch Giá 15 Sở Kế hoạch Đầu Tư tỉnh Kiên Giang (2011), Đề án phát triển doanh nghiệp dân doanh tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Rạch Giá 16 Võ Thanh Khiêm (2007), Huy động vốn đầu tư cho phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 17 UBND tỉnh Kiên Giang (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Rạch Giá TIẾNG ANH: 18 Ari Kokko and Fredrik Sjöholm (2004), “The Internationalization of Vietnamese SMEs, Stockholm School of Economics”, Asian Economic Papers, Vol.4, No.1 19 Bollen, K A (1989), Structural equations with latent variables, New York: Wiley 20 Baard, V.C Van den Berg, A (2004), “Interactive Information Consulting System for South African Small Businesses”, South African Journal of Information Management, Vol.6, No.2 21 Cooper AC (1985), “The role of incubator organizations in funding of growth oriented firms”, Journal of Business Venturing (1) 22 Hair, J.F.J, Anderson, R E, Tatham, R.L, Black, W.C (1998), Multivariate Data Analysis, 5th Edition, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey 23 Henrik Hansen, John Rand and Finn Tarp (2002), SME Growth and Survival in Vietnam: Did Direct Government Support Matter?, truy cập từ www.vnep.org.vn 24 Hisrich RD (1990), “Entrepreneurship/Intrapreneurship”, American Psychologist 45 (2), pp 209 - 222 25 Henry g Aubrey (1955), Investment Decisions In Underdeveloied Countries, http://www.nber.org/books/univ55-2 26 Indarti N, Langenberg M (2008), Factors affecting business success among SMEs: Empirical evidences from Indonesia, www.utwente.nl/nikos/archief/research/conferences/esu/papers/indartilangenberg pdf 27 Kallerberg AL, Leicht KT (1991), “Gender and organizational performance: Determinants of small business survival and success”, Academy of Management Journal 34 (1), pp 136 - 161 28 Kraut RW, Grambsch P (1987), “Home-based white collar employment: Lessons from the 1980 census”, Social Forces 66, pp 410 - 426 29 Krueger N (1993), The impact of prior entrepreneurial exposure on perceptions of new venture feasibility and desirability, Entrepreneurship: Theory and practice 18 (1), pp 5-21 30 Lussiers RN, Pfeifer S (2001), “A crossnational prediction model for business success”, Journal of Small Business Management 30 (3), pp 228 - 239 31 Mambula CJ (2004), “Relating external support, business growth & creating strategies for survival: A comparative case study analyses of manufacturing firms and entrepreneurs”, Small Business Economics 22, pp 83 - 109 32 Masuo D, Fong G, Yanagida J, Cabal C (2001), “Factors associated with business and family success: A comparison of single manager and dual manager family business households”, Journal of Family and Economic Issues 22 (1), pp 55 - 73 33 Meng LA, Liang TW (1996), Entrepreneurs, entrepreneurship and enterprising culture, Addison-Wesley, Paris 34 Muhammad Amjad Saleem (2012), “The impact of socio-economic factors on small business success”, Malaysia Journal of Society and Space issue 1, pp 24 29 35 Narang Somil (2007), Investigating The Factors Affecting The Investment Decision In Residential Development, edissertations.nottingham.ac.uk/ /Investigating_the_factors_affectin 36 Panda TK (2008), Entrepreneurial success key indicator analysis in Indian context, Available from: http://dspace.iimk.ac.in/bitstream/2259/199/1/entrepreneurial+success.pdf 37 Panco, R., and Korn, H (1999), “Understanding Factors of Organizational Mortality: Considering Alternatives to Firm Failure”, xem http://www.eaom.org 38 Robert Eisner (1978), “Factors in Business Investment”, Published for the NATIONAL BUREAU OF ECONOMIC RESEARCH, INC., http://www.nber.org/books/eisn78-1 39 Raman R (2004), Motivating factor of educated self employed in Kerala: A case study of Mulanthuruthy 40 Thapa A (2007), “Micro-enterprises and household income”, The Journal of Nepalese Business Studies (1), pp 110 - 118 41 Yan Huahong (2009), Affecting Factors on Quality of Investment Policy Decision and Analysis of Its Function Relations www.seiofbluemountain.com/search/detail.php?id=66 of Investment Effect, 42 Yu-Je Lee el al (2010), “The Investment Behavior, Decision Factors and Their Effects Toward Investment Performance in the Taiwan Stock Market”, www.jgbm.org/page/22%20Yu-Je%20Lee%20.pdf 43 Yusuf A (1995), “Critical success factors for small business: Perceptions of South Pacific Entrepreneurs”, Journal of Small Business Management 33 (2), pp 68 - 73 44 Zimmerer TW, Scarborough NM (1998), Essentials of entrepreneurship and small business management (2nd ed), Prentice Hall, New York PHỤ LỤC SỐ LIỆU tab gioitinh gioitinh Freq Percent Cum 435 762 36.34 63.66 36.34 100.00 Total 1,197 100.00 hocvan Freq Percent Cum 519 64 184 150 24 117 135 43.36 5.35 15.37 12.53 2.01 9.77 0.33 11.28 43.36 48.71 64.08 76.61 78.61 88.39 88.72 100.00 Total 1,197 100.00 Variable Obs Mean tuoi 1197 47.16876 tab hocvan sum sum tuoi sonamtl sold taisancd 11.76362 Min Max 20 81 Min Max 0 -3918 35 220 51760 9738 Min Max 29 26600 Min Max 17 133853 loinhuan Variable Obs Mean sonamtl sold taisancd loinhuan 1197 1197 1197 1197 8.435255 18.64244 3223.772 462.4151 bysort Std Dev Std Dev 5.725919 28.29357 5728.12 943.5991 loaihinhdn: sum chenhlechvon -> loaihinhdn = Variable Obs Mean chenhlechvon 339 2664.684 Variable Obs Mean chenhlechvon 858 4514.099 Std Dev 3540.57 -> loaihinhdn = Std Dev 8864.296 sum thue Variable Obs Mean thue 1197 117.2602 Std Dev Min Max 11120 583.6873 corr gioitinh tuoi hocvan sonamtl sold taisancd loaihinhdn nganhkd loinhuan thue (obs=1197) gioitinh tuoi hocvan sonamtl sold taisancd loaihinhdn nganhkd loinhuan thue loinhuan thue reg > ue gioitinh tuoi hocvan sonamtl 1.0000 -0.0581 0.1300 -0.0057 0.0244 0.0254 0.0147 -0.0310 0.0447 0.0112 1.0000 -0.1485 0.4251 0.2704 0.2714 0.0087 -0.3916 0.2202 0.0308 1.0000 -0.0608 -0.1214 -0.1185 -0.0085 0.2492 -0.1550 0.0427 1.0000 0.4522 0.3694 0.0575 -0.4861 0.3818 0.0748 loinhuan thue 1.0000 0.0160 1.0000 sold taisancd loaihi~n 1.0000 0.6829 0.0871 -0.6189 0.7363 0.1222 1.0000 -0.0435 0.0553 0.0652 1.0000 -0.5732 0.0103 chenhlechvon gioitinh tuoi hocvan sonamtl sold taisancd loaihinhdn nganhkd loinhuan th Source SS df MS Model Residual 4.4052e+10 2.8356e+10 10 1186 4.4052e+09 23908587.1 Total 7.2408e+10 1196 60541453.2 chenhlechvon Coef gioitinh tuoi hocvan sonamtl sold taisancd loaihinhdn nganhkd loinhuan thue _cons -85.76758 36.03724 224.0012 -68.21169 1.862968 1.106948 590.8074 15.92048 -.8127323 3.118205 -2398.207 Std Err 298.051 13.80908 62.071 30.46209 8.576062 0365097 315.8345 8.019696 242813 2474428 882.7067 t -0.29 2.61 3.61 -2.24 0.22 30.32 1.87 1.99 -3.35 12.60 -2.72 Number of obs F( 10, 1186) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.774 0.009 0.000 0.025 0.828 0.000 0.062 0.047 0.001 0.000 0.007 -670.5336 8.944282 102.22 -127.9773 -14.96297 1.035317 -28.84924 1861061 -1.289123 2.63273 -4130.048 Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of chenhlechvon chi2(1) Prob > chi2 = = 6530.00 0.0000 = = = = = = 1197 184.25 0.0000 0.6084 0.6051 4889.6 [95% Conf Interval] hettest 1.0000 0.0833 -0.5122 0.6787 0.0471 nganhkd 498.9985 63.1302 345.7824 -8.446089 18.68891 1.178579 1210.464 31.65485 -.3363414 3.603679 -666.3666 reg chenhlechvon gioitinh tuoi hocvan sonamtl sold taisancd loaihinhdn nganhkd loinhuan th> ue, robust Linear regression Number of obs = 1197 F( 10, 1186) = 82.19 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.6084 Root MSE = 4889.6 -| Robust chenhlechvon | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -gioitinh | -85.76758 306.0793 -0.28 0.779 -686.2848 514.7496 tuoi | 36.03724 15.698 2.30 0.022 5.238296 66.83618 hocvan | 224.0012 81.39059 2.75 0.006 64.31558 383.6867 sonamtl | -68.21169 36.86452 -1.85 0.065 -140.5386 4.115248 sold | 1.862968 27.05211 0.07 0.945 -51.21236 54.93829 taisancd | 1.106948 2102942 5.26 0.000 694358 1.519538 loaihinhdn | 590.8074 194.0975 3.04 0.002 209.9946 971.6201 nganhkd | 15.92048 9.283537 1.71 0.087 -2.293508 34.13447 loinhuan | -.8127323 6682528 -1.22 0.224 -2.123822 4983572 thue | 3.118205 1.32942 2.35 0.019 5099267 5.726482 _cons | -2398.207 1104.646 -2.17 0.030 -4565.485 -230.9295 - reg chenhlechvon gioitinh tuoi hocvan sonamtl sold taisancd loaihinhdn nganhkd loinhuan th > ue, robust Linear regression Number of obs F( 10, 1186) Prob > F R-squared Root MSE chenhlechvon Coef gioitinh tuoi hocvan sonamtl sold taisancd loaihinhdn nganhkd loinhuan thue _cons -85.76758 36.03724 224.0012 -68.21169 1.862968 1.106948 590.8074 15.92048 -.8127323 3.118205 -2398.207 Robust Std Err 306.0793 15.698 81.39059 36.86452 27.05211 2102942 194.0975 9.283537 6682528 1.32942 1104.646 t -0.28 2.30 2.75 -1.85 0.07 5.26 3.04 1.71 -1.22 2.35 -2.17 P>|t| 0.779 0.022 0.006 0.065 0.945 0.000 0.002 0.087 0.224 0.019 0.030 = = = = = 1197 82.19 0.0000 0.6084 4889.6 [95% Conf Interval] -686.2848 5.238296 64.31558 -140.5386 -51.21236 694358 209.9946 -2.293508 -2.123822 5099267 -4565.485 514.7496 66.83618 383.6867 4.115248 54.93829 1.519538 971.6201 34.13447 4983572 5.726482 -230.9295 vif Variable VIF 1/VIF sold loinhuan taisancd nganhkd sonamtl tuoi hocvan thue gioitinh loaihinhdn 2.95 2.63 2.19 2.06 1.52 1.32 1.11 1.04 1.03 1.01 0.339525 0.380806 0.457070 0.486305 0.657072 0.757549 0.904315 0.958325 0.971902 0.986375 Mean VIF 1.68 ... thu? ??t phân tích hồi quy đa biến theo phương pháp OLS phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư doanh nghiệp 23 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ DN NGOÀI NHÀ NƯỚC TỈNH KIÊN GIANG. .. pháp phân tích số liệu Chương Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư doanh nghiệp nhà nước tỉnh Kiên Giang Trình bày thống kê mơ tả đặc điểm doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước, xác định nhân tố ảnh. .. nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang Trong nghiên cứu xử dụng liệu thứ cấp thông qua nguồn báo cáo Tỉnh ủy Kiên Giang, UBND tỉnh Kiên Giang, Cục Thống kê Kiên Giang Thu thập tài liệu từ văn quan Nhà