1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

QUAN HỆ HỢP TÁC CHUNG, HỢP TÁC CHÍNH TRỊ VÀ HỢP TÁC ĐỊA PHƯƠNG

394 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 394
Dung lượng 5,96 MB

Nội dung

Phần QUAN HỆ HỢP TÁC CHUNG, HỢP TÁC CHÍNH TRỊ VÀ HỢP TÁC ĐỊA PHƢƠNG HỢP TÁC CHÍNH TRỊ GIỮA HAI NƢỚC VIỆT NAM - LÀO (1977 - 2017) PGS.TS Nguyễn Duy Bính Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ThS Nguyễn Văn Biểu Viện Sử học - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Tóm tắt Bốn mƣơi năm quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào (1977 - 2017), phát triển từ quan hệ truyền thống, Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng móng, Chủ tịch Cayxỏn Phơmvihản, Chủ tịch Xuphanuvơng hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nƣớc, nhân dân hai nƣớc dày công vun đắp Quan hệ Việt Nam - Lào trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt, đầy hy sinh, gian khổ độc lập, tự do, hạnh phúc giải phóng dân tộc hai dân tộc Ngày nay, hai nƣớc tiến hành nghiệp đổi đƣa hai nƣớc phát triển theo đƣờng xã hội chủ nghĩa Từ khóa: Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiệp ƣớc hữu nghị Việt Nam - Lào, Hợp tác Việt Nam Lào, Quan hệ Việt Nam - Lào Đặt vấn đề Quan hệ Việt Nam - Lào đƣợc thể qua Lời phát biểu buổi lễ tiễn vua Lào thăm Việt Nam tháng 3.1963 Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cuộc thăm nước Việt Nam Nhà vua vị làm cho hai nước gần địa dư lại gần tình nghĩa Sự hiểu biết lẫn mối quan hệ hợp tác thân thiện hai dân tộc anh em tiến lên giai đoạn mẻ tốt đẹp hình ảnh đẹp đẽ thăm lưu lại lâu, dài lòng chúng tơi Thật là: Thương núi trèo, Mấy sông lội, đèo qua Việt Lào, hai nước chúng ta, Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long” [1;44] Tình cảm hai nƣớc đƣợc vun đắp truyền thống lịch sử đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh dày cơng vun đắp Hai quốc gia có chung đƣờng biên giới, có chung kẻ thù thực dân Pháp bị sáp nhập Liên bang Đông Dƣơng Sau Việt Nam - Lào làm cách mạng đuổi ngƣời Pháp khỏi đất nƣớc mình, lại phải đứng lên chống đế quốc Mỹ Cuộc đấu tranh chung giải phóng dân tộc kháng chiến chống Mỹ làm cho tình cảm hai nƣớc thêm bền chặt Sau năm 1975, Việt Nam - Lào giành đƣợc độc lập, hợp tác giữ hai nƣớc ngày bền vững Năm 1977, Việt Nam Lào ký Hiệp ƣớc hữu nghị nâng tầm quan hệ ngoại giao hai quốc gia lên giai đoạn Trong viết tập trung làm sáng tỏ Quan hệ mặt trị Đảng Nhà nƣớc Việt Nam - Lào 40 năm qua, để làm rõ thêm tình cảm đặc biệt Nội dung Quan hệ Việt Nam - Lào (1976 – 1985) Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam Lào bƣớc sang trang mới: Từ liên minh chiến đấu chung chiến hào sang hợp tác toàn diện hai quốc gia có độc lập chủ quyền Mối quan hệ hợp tác trị giai đoạn tập trung vào nỗ lực hai nƣớc việc thực hóa mục tiêu lựa chọn: Tiến lên đƣờng xã hội chủ nghĩa mà chƣa có tiền lệ lịch sử Mốc kiện đánh dấu bƣớc ngoặt quan hệ ngoại giao hai nƣớc Việt - Lào từ ngày 5.2 đến 11.2.1976, thay mặt Đảng, Nhà nƣớc nhân dân Lào Tổng Bí thƣ, Thủ tƣớng Chính phủ Cayxỏn Phơmvihản dẫn đầu đồn sang thăm thức Việt Nam Đây lần đoàn đại biểu cấp cao Lào thăm nƣớc sau thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc [9;535] Trong diễn văn chào mừng đón tiếp nhân dân Việt Nam, Tổng Bí thƣ Cayxỏn Phơmvihản nói: “… tháng 4.1975, thắng lợi nhân dân Việt Nam… tạo thời lịch sử có cho cách mạng Lào… tháng 5.1975, Đảng lãnh đạo nhân dân Lào nƣớc dậy giành quyền tay nhân dân… thắng lợi nói thắng lợi tình hữu nghị tình đồn kết chiến đấu keo sơn nhân dân ba nƣớc Lào, Việt Nam Campuchia anh em, thắng lợi tình đồn kết đặc biệt vĩ đại nhân dân Lào nhân dân Việt Nam” [8;447-448] Đây mở đầu tốt đẹp cho Việt Nam Lào sau giành đƣợc độc lập Hai quốc gia Tuyên bố chung Việt Nam - Lào (ngày 11.2.1976), phía Việt Nam tạo điều kiện “giúp đỡ hợp tác với cách mạng Lào giai đoạn mới” (Nghị số 251-NQ/TW Bộ Chính trị) Trong Báo cáo trị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IV đồng chí Lê Duẩn trình bày (Ngày 14.12.1976) khẳng định: “Ra sức bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt nhân dân Việt Nam với nhân dân Lào” [2] Trong thời kỳ 1976 - 1981, quan hệ hai Đảng, hai Nhà nƣớc đƣợc tăng cƣờng, gắn bó chặt chẽ, hiểu biết tin cậy lẫn thông qua chuyến thăm, làm việc đoàn đại biểu cấp cao hai Đảng, hai Chính phủ Đặc biệt, kiện đánh dấu mốc bước ngoặt quan hệ hai nước từ ngày 15 đến ngày 18.7.1977, Đồn đại biểu cao cấp Đảng Chính phủ Việt Nam Tổng Bí thƣ Lê Duẩn Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng dẫn đầu sang thăm hữu nghị thức Lào Hai bên trao đổi ý kiến vấn đề quốc tế quan trọng mà hai bên quan tâm, nhƣ vấn đề nhằm phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác Đảng, Chính phủ nhân dân hai nƣớc, sở đáp ứng nguyện vọng thiết tha lợi ích sống hai dân tộc nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Mối quan hệ hai nƣớc đƣợc thể lời nói Tổng Bí thƣ Lê Duẩn: “Mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào đời đời niềm tự hào hai dân tộc Đó mối quan hệ mẫu mực có” [8; 4] Ngày 18.7.1977, hai nƣớc thức ký kết Hiệp ƣớc: Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào; Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào; Tuyên bố chung tăng cƣờng tin cậy hợp tác lâu dài hai nƣớc [11;94] Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Phạm Văn Đồng Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHDCND Lào Cayxỏn Phômvihản Phomvihản Ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Viêng Chăn, ngày 18/7/1977 (Nguồn: Ban Tuyên huấn Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Ban Tuyên giáo Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam 1930-2007, Nxb Chính trị Quốc gia, 2012) Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Hiệp ƣớc tồn diện, mang tính chiến lƣợc lâu dài, tạo sở trị pháp lý quan trọng để củng cố tăng cƣờng lâu dài tình đoàn kết, mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Hiệp ƣớc có giá trị 25 năm đƣợc gia hạn thêm 10 năm hai bên không thông báo cho bên muốn hủy bỏ Hiệp ƣớc năm trƣớc hết hạn Hiệp ƣớc nêu rõ: “Hai bên cam kết sức bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam, không ngừng tăng cường tình đồn kết tin cậy lẫn nhau, hợp tác lâu dài giúp đỡ lẫn mặt tinh thần chủ nghĩa quốc tế vơ sản theo ngun tắc hồn tồn bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, tơn trọng lợi ích đáng nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau” [10;45] Đây mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bƣớc ngoặt quan hệ hai nƣớc Việc ký kết hiệp ƣớc có ý nghĩa quốc tế quan trọng, nêu cao tinh thần quốc tế sáng hai nƣớc hƣớng tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội phát huy ảnh hƣởng tích cực khu vực Tới năm 1982, kiện quan trọng diễn đời sống trị hai nƣớc là: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng năm 1982) Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (tháng năm 1982) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng hai Đảng khẳng định tất yếu khách quan phải tăng cƣờng quan hệ đoàn kết đặc biệt, hữu nghị hợp tác toàn diện hai Đảng, Nhà nƣớc nhân dân hai nƣớc giai đoạn cách mạng Về đối ngoại, Văn kiện Đại hội V Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “… Đoàn kết hợp tác toàn diện với Liên Xô, quan hệ đặc biệt với Lào…”[9;583-584] Nhƣ vậy, rõ ràng mối quan hệ đối ngoại Việt Nam năm quan hệ với Liên Xơ Lào chiếm vị trí hàng đầu với quốc gia khu vực giới Tiếp đó, Tuyên bố chung Việt Nam - Lào năm 1985, lần khẳng định tâm hai bên củng cố tình hữu nghị vĩ đại tình đồn kết chiến đấu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo cách mạng hai nƣớc dày công vun đắp; tăng cƣờng hợp tác toàn diện, lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học… Với thành tựu sau chặng đƣờng 10 năm (1976 - 1985), thể tin cậy lẫn Lào Việt Nam hiệu mối quan hệ đặc biệt hai nƣớc, giúp bảo vệ đƣợc chủ quyền lãnh thổ nƣớc năm đầu giải phóng mà giữ vững đƣợc chế độ dƣới lãnh đạo Đảng, bƣớc trì ổn định đời sống nhân dân, tìm tòi đƣờng xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, không lệ thuộc vào nƣớc Quan hệ Việt Nam - Lào (1986 - 2000) Mối quan hệ hai nƣớc thể qua kỳ Đại hội VI, VII, VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, chuyến thăm cấp cao lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc Việt Nam tới Lào Đại hội VI (tháng 12.1986) Đảng Cộng sản Việt Nam xác định chủ trƣơng mối quan hệ với Lào: “Chúng ta đặc biệt trọng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa nước ta hai nước láng giềng anh em Lào, Campuchia, nhằm khai thác khả nước bổ sung cho nhau, làm cho nước ba nước ngày phát triển vững mạnh” [5;181] Trong Báo cáo trị Đại hội VII (tháng năm 1991) Đảng Cộng sản Việt Nam, xác định Về công tác đối ngoại Đường lối đối ngoại Việt Nam: “Tình hữu nghị đồn kết đặc biệt Đảng nhân dân Việt Nam với Đảng nhân dân Lào, Đảng nhân dân Campuchia khơng ngừng phát triển; hiệu hợp tác đồn kết giúp đỡ lẫn đƣợc nâng cao” [5;248] Khi dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đến tham dự Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, đề cập tới quan hệ hai Đảng điều kiện lịch sử mới, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản nhấn mạnh: “Cả hai đảng có khả ủng hộ giúp đỡ lẫn nhau… hai đảng phát triển vững mạnh” [13;278] Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa VII, ngày 18.6.1992, xác định bốn phƣơng châm hoạt động đối ngoại Việt Nam, bật phƣơng châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại [12;89]; tính cực tham gia hợp tác khu vực Vì thế, xác lập vị quan hệ quốc tế khu vực Nhất kiện, Việt Nam Lào gia Hiệp hội ASEAN (Việt Nam, 28.7.1995 Lào, 23.7.1997), thể thiện chí: “Việt Nam muốn bạn với tất nƣớc cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” [6;147] Tháng 8.1992, chuyến thăm thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Tổng Bí thƣ Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mƣời, hai bên Tuyên bố chung cấp cao Việt Nam - Lào khẳng định: “Quyết tâm phấn đấu không mệt mỏi nhằm củng cố tăng cƣờng quan hệ hữu nghị đoàn kết đặc biệt Việt Nam - Lào” [9;638] Đó tình cảm đặc biệt hai nƣớc bối cảnh hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu tan vỡ Trong tình hình giới khu vực có thay đổi, thực tế đặt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng diễn từ ngày 28.6 đến ngày 1.7.1996, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, khẳng định Đường lối đối ngoại với nƣớc giới, đặc biệt với Lào: “Việt Nam muốn bạn tất nƣớc cộng đồng giới… Ra sức tăng cƣờng quan hệ với nƣớc láng giềng nƣớc tổ chức ASEAN, không ngừng củng cố quan hệ với nƣớc bạn bè truyền thống” [4;400] Trong dịp kỷ niệm 20 năm ngày ký Hiệp ước hữu nghị Hợp tác Việt Nam – Lào 35 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nƣớc Tháng 6.1997, phía Lào có đồng chí Nủhắc Phumxavẳn Chủ tịch nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thăm Việt Nam tháng 8.1997, Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam Võ Văn Kiệt thăm thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào… Tháng 1.1999, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, thống nhất: “Trong bối cảnh mới… quan hệ Việt Nam - Lào tiếp tục phát triển sở nêu cao tinh thần độ lập, hợp tác bình đẳng có lợi, kết hợp thỏa đáng tính chất quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào với thông lệ quốc tế, ƣu tiên, ƣu đãi hợp lý cho nhau…” [9;679] Nhìn chung, quan hệ Việt Nam - Lào 1986 - 2000 diễn sôi động với nội dung phong phú quy mô lớn năm trƣớc Kết khẳng định mối quan hệ đặc biệt, toàn diện có ý nghĩa chiến lƣợc hai nƣớc Quan hệ Việt Nam - Lào (2001 - 2017) Trong giai đoạn hai nƣớc trì đặn gặp cấp cao thƣờng niên hai Bộ Chính trị, lấy phƣơng châm đạo chung cho quan hệ hợp tác mặt cấp, coi việc thực thỏa thuận cấp cao khâu định Trong chuyến thăm thức Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Tổng Bí thƣ Nơng Đức Mạnh (7/2001), hai bên Tuyên bố chung khẳng định quan hệ trị vững chắc, tiếp tục vun đắp tình đồn kết đặc biệt Việt - Lào “Tun bố chung - văn kiện quan trọng đánh dấu bƣớc phát triển quan hệ Việt Nam - Lào bƣớc vào kỷ XXI” [9;683] Tại thăm hữu nghị thức Việt Nam Chủ tịch nƣớc Khămtày Xiphănđon (5.2002), hai bên nhấn mạnh tâm tăng cƣờng quan hệ Việt Nam - Lào sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, luật pháp nhau, bình đẳng có lợi, nâng cao hiệu hợp tác, củng cố hòa bình, ổn định, phát triển khu vực giới Trong thời gian từ năm 2002 đến 2005, gặp cấp cao hai Đảng đƣợc trì thƣờng xuyên vào đầu năm, tiếp sau gặp đoàn Nhà nƣớc bộ, ban ngành địa phƣơng hai bên Việt Nam - Lào “Trung bình năm có khoảng 200 đồn tất cấp hai bên, qua lại trao đổi, thăm viếng lẫn nhau, tăng cƣờng hiểu biết tin cậy lẫn nhau, góp phần củng cố khối đồn kết, hữu nghị hai Đảng, hai Nhà nƣớc”[9;683] Trong chuyến thăm Lào Tổng Bí thƣ Nơng Đức Mạnh từ ngày 24 đến 26-3-2005, hai bên khẳng định: “Truyền thống đoàn kết đặc biệt mối quan hệ thủy chung hai Đảng Nhân dân hai nƣớc Việt Nam - Lào Hai bên khẳng định tâm giữ gìn phát huy truyền thống nhƣ tài sản vô giá hai dân tộc,… đƣa quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào lên tầm cao mới” [7;678-679] Thông qua chuyến thăm đoàn lãnh đạo cấp cao hai nƣớc, nhiều vấn đề chiến lƣợc hợp tác 2001-2010 kế hoạch 2006-2010 đƣợc thống Đặc biệt, chuyến thăm Việt Nam Tổng Bí thƣ kiêm Chủ tịch nƣớc Chummaly Xaynhaxỏn (6.2006), chuyến thăm Lào Tổng Bí thƣ Nơng Đức Mạnh (10.2006), Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng (12.2006), chuyến thăm Chủ tịch nƣớc Nguyễn Minh Triết (2.2007) Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng (4.2007) Phía Lào có chuyến thăm của: Thủ tƣớng Buaxỏn Búpphảvăn (8.2006), Chủ tịch Quốc hội Thoongxỉnh Thammavông (11.2006) [14;108] tăng cƣờng hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, thúc đẩy hợp tác hữu nghị không ngừng phát triển Việt Nam Lào Đồng thời, năm 2007, hai bên trí phối hợp nghiên cứu biên soạn cơng trình “Lịch sử quan hệ đặc biệt Liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930-2007”[11;125] (theo định Ban Bí thƣ ngày 16.3.2006 Quyết định số 24-QĐ/TW, ngày 16.11.2006) Nhiều hoạt động diễn hai bên hƣớng tới kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Lào (1962-2007), 30 năm ngày hai nƣớc ký Hiệp ước hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào (1977-2007) Trong Diễn văn kỷ niệm Tổng Bí thƣ Nơng Đức Mạnh có đoạn: “Ba mươi năm qua, Hiệp ước phát huy tác dụng to lớn… mối quan hệ đoàn kết keo sơn hữu nghị Việt - Lào, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc chúng ta” [17] Diễn văn kỷ niệm Tổng Bí thƣ, Chủ tịch nƣớc Lào diễn Viên Chăn nhấn mạnh: “Hiệp ước hữu nghị Hợp tác Lào - Việt… dấu mốc quan trọng quan hệ Lào Việt Nam, sở pháp lý trị cho mối quan hệ đặc biệt hai Đảng, hai Nhà nước giai đoạn mới” [7;736] Từ năm 2008-2017, quan hệ hai nƣớc đƣợc nâng lên tầm cao mới, đƣợc thể nỗ lực hai bên Quan hệ hai Đảng đƣợc trọng thắt chặt Năm 2009, Tổng Bí thƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chummaly Sayason thăm hữu nghị thức Việt Nam từ ngày 23-25.4.2009 Trong Bản tuyên bố chung hai bên trí đƣa“mối quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt thủy chung, sáng hai Đảng, hai Nhà nƣớc nhân dân hai nƣớc Việt Nam - Lào không ngừng đƣợc củng cố phát triển;… kim ngạch thƣơng mại hai chiều tăng nhanh, đầu tƣ trực tiếp Việt Nam vào Lào đạt mức cao từ trƣớc tới nay; Hai Bên lần khẳng định tâm mãi giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp đó, coi tài sản vô giá hai dân tộc truyền tiếp cho hệ mai sau” [23] Năm 2011, nhận lời mời Tổng Bí thƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chummaly Xaynhaxỏn Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng, Đồn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm hữu nghị thức nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, từ ngày 20 đến ngày 22.6.2011 Hai Đảng, hai Nhà nƣớc Tuyên bố chung quan hệ hai quốc gia Hai bên trí “đẩy mạnh quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào sở phát huy tinh thần độc lập, tự chủ ý chí tự lực, tự cƣờng, hợp tác bình đẳng có lợi, kết hợp thỏa đáng tính chất đặc biệt quan hệ Việt Nam-Lào với thông lệ quốc tế, phát triển phồn vinh nƣớc, hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển Đông Nam Á giới” [22] Thủ tƣớng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng có nhiều chuyến thăm Lào (9.2011; 11.2012; 3.2013), thể hợp tác thân tình hai Chính phủ, quan tâm đặc biệt Việt Nam Lào Trong hội đàm ngày 04.11.2012, hai nhà lãnh đạo khẳng định “Quan hệ hai Đảng, hai Chính phủ Nhân dân hai nƣớc không ngừng đƣợc củng cố, phát triển, ngày vào chiều sâu, hiệu quả… Hai bên phấn đấu đƣa kim ngạch thƣơng mại hai chiều đạt tỷ USD năm tỷ USD vào năm 2015” [21] Trong chuyến thăm dự tết cổ truyền Lào từ ngày 12-13.4.2014, Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng có tiếp xúc với Tổng Bí thƣ, Chủ tịch nƣớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào: “Trong hòan cảnh nào, Việt Nam làm với Lào giữ gìn, vun đắp… mối quan hệ đồn kết đặc biệt Việt Nam - Lào, tài sản vô giá hai Đảng, hai dân tộc” [18;7] Cuối năm 2016, nhận lời mời Tổng Bí thƣ Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Bunnhăng Vơlachit, Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam thăm hữu nghị thức nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, từ ngày 24 đến ngày 26.11.2016: “Hai bên khẳng định mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Chủ tịch Cayxỏn Phơmvihản, Chủ tịch Xuphanuvơng kính u hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nƣớc nhân dân hai nƣớc dày công vun đắp, tài sản chung vô giá hai Đảng, hai dân tộc Hai bên trí tăng cƣờng quan hệ trị; trì gặp gỡ, tiếp xúc thƣờng xuyên Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nƣớc… đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục truyền thống quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân… phối hợp tổ chức tốt hoạt động kỷ niệm 55 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao 40 năm ngày ký Hiệp ƣớc Hữu nghị Hợp tác vào năm 2017” [19;4] Trong ngày gần năm Kỷ niệm 40 năm ngày ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Việt - Lào 55 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nƣớc Chủ tịch Quốc hội Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Pa-ny Ya-tho-tu có chuyến thăm thức Việt Nam từ 5-6.3.2017 Trong buổi tiếp Chủ tịch Quốc hội Lào Pa-ny Ya-tho-tu, Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng khẳng định “Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ tồn diện cơng đổi mới, bảo vệ xây dựng đất nƣớc Lào,… đạo bộ, ngành, địa phƣơng, kể doanh nghiệp việc triển khai thực Tuyên bố chung Việt Nam - Lào thỏa thuận lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nƣớc, Hiệp định hợp tác hai Chính phủ chƣơng trình, kế hoạch hợp tác hai bên; tổ chức tốt hoạt động kỷ niệm 55 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, 40 năm Ngày ký Hiệp ƣớc Hữu nghị Hợp tác Việt Nam - Lào” [20;7] Nhìn lại, hợp tác hữu nghị trị, hai Đảng, hai nƣớc Việt - Lào năm gần ngày tăng cƣờng, sâu rộng Cả hai bên có chế độ trị tƣơng đồng, có chung đƣờng biên giới, láng giềng tình nghĩa “vững bền núi, sơng” (Lời Chủ tịch Cayxỏn Phơmvihản) Đó nhân tố quan trọng, cốt lõi cho mối quan hệ đặc biệt hai nƣớc Kết luận Cách 40 năm, ngày 18.7.1977, Thủ đô Viêng Chăn (Lào), Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào tiến hành ký kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác, Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia, mở trang quan hệ hợp tác toàn diện hai nƣớc Những thành tựu đạt đƣợc công bảo vệ xây dựng đất nƣớc Việt Nam Lào đánh dấu nỗ lực phi thƣờng hai Đảng, hai Nhà nƣớc nhân dân hai nƣớc Việt Nam - Lào để vƣợt qua vơ vàn khó khăn, thử thách đất nƣớc sau 30 năm chiến tranh, tiến hành công đổi đƣa hai nƣớc phát triển theo đƣờng xã hội chủ nghĩa Trong 40 năm qua quan hệ hai nƣớc, dù gặp phải thăng trầm lịch sử, tác động bối cảnh giới khu vực, nhƣng mối quan hệ hai quốc gia đƣợc trì trƣớc sau nhƣ một, hợp tác, giúp đỡ phát triển Hợp tác trị mẫu mực cho hợp tác lĩnh vực khác Biểu sinh động hợp tác giữ hai nƣớc giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Hợp tác kinh tế - thƣơng mại 40 năm qua không ngừng tăng Kim ngạch thƣơng mại hai chiều tăng mạnh năm, từ chỗ đạt 45 triệu USD/năm vào đầu năm 1990 tăng lên 160 triệu USD/năm vào đầu năm 2000, năm 2006 đạt 260 triệu USD [7;731], năm 2010 đạt 490 triệu USD/năm, đến năm 2015 đạt gần 1,2 tỷ USD, hai bên phấn đấu đến năm 2020 đạt tỷ USD [11;188] Đến đầu năm 2016, Việt Nam có 258 dự án đầu tƣ vào Lào với tổng số vốn đăng ký 5,3 tỷ USD, thuộc nhóm dẫn đầu số 50 quốc gia vùng lãnh thổ có doanh nghiệp đầu tƣ Lào [24;9] Việt Nam quốc gia có đầu tƣ lớn Lào Nhƣ vậy, thấy quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào vƣợt qua nhiều khó khăn thử thách, từ cơng bảo vệ xây dựng đất nƣớc 10 năm đầu (19761986), đến hợp tác toàn diện thời kỳ đổi mới, từ năm 1986 đến Nhƣng với tâm hai Đảng, hai Nhà nƣớc quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào đƣợc đẩy mạnh khuyến khích phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, từ hợp tác trị mẫu mực cho hợp tác đối ngoại, quốc phòng, an ninh đến hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật Đó cố gắng tồn Đảng, tồn dân hai nƣớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Cayxỏn Phômvihản dày công vun đắp đặt móng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 37 (1976), Nxb Chính trị Quốc gia, 2004 [3] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 51 (1991), Nxb Chính trị Quốc gia, 2007 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập, tập 55 (1996), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2015 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 [6] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, 1991 [7] Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào Việt Nam 1930-2007, Văn kiện (tập V: 1986-2007), Nxb Chính trị Quốc gia, 2012 [8] Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào Việt Nam 1930-2007: Bài viết lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 [9] Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào Việt Nam 1930-2007, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 [10] Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào Việt Nam 1930-2007: Biên niên kiện, tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, 2012 [11] Ban Tuyên huấn Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Ban Tuyên giáo Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam 19302007 (Tài liệu tuyên truyền), Nxb Chính trị Quốc gia, 2012 [12] Vũ Dƣơng Huân (chủ biên), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp giành độc lập tự do, tập 2, Học viện Quan hệ quốc tế, 2002 [13] Lê Đình Chỉnh, Quan hệ đặc biệt hợp tác tồn diện Việt Nam - Lào, giai đoạn 1954-2000, Nxb Chính trị Quốc gia, 2007 [14] Nguyễn Hào Hùng, ba mƣơi năm quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào, Tạp chí Cộng sản, số 777, tháng năm 2007 [15] Nguyễn Thị Phƣơng Nam, Quan hệ Việt Nam – Lào từ năm 1975 đến năm 2005, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Bảo vệ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2007 [16] Báo Nhân dân, số 3274, ngày 14-3-1963 [17] Báo Nhân dân, số ngày 18-7-2007 [18] Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng thăm chúc tết Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Báo Quân đội Nhân dân, số 19043, ngày 14-4-2014, tr.7 [19] Tuyên bố chung Việt Nam - Lào Báo Quân đội Nhân dân, số 19990, ngày 2611-2016, tr.4 [20] Báo Quân đội Nhân dân, số 20087, ngày 7-3-2017, tr.7 [21] Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Choumaly Sayasone Nguồn: Bộ Ngoại giao http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns121105085851 [22] Tuyên bố chung Việt Nam – Lào (ngày 22 tháng năm 2011) Nguồn Bộ Ngoại giao: http://www.mofahcm.gov.vn/en/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns11062309 3223/view [23] Tuyên bố chung Việt Nam - Lào (ngày 23-25/4/2009) Nguồn: http://vov.vn/chinh-tri/tuyen-bo-chung-viet-nam-lao-110591.vov [24] Ban Quan hệ Quốc tế - Phòng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hồ sơ thị trường Lào, tháng năm 2016 [25] Nguyễn Thế Lực (Chủ nhiệm), Quan hệ Việt Nam Lào giai đoạn nay, Đề tài cấp Bộ, 1999-2000, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000 10 nhân dân hai tỉnh đƣợc hun đúc năm chiến đấu chống kẻ thù chung bảo vệ độc lập Kết luận Quan hệ hợp tác an ninh biên giới tỉnh Kon Tum (Việt Nam) với tỉnh Attapƣ (Lào) năm 1991 - 2015 bắt nguồn từ mối quan hệ truyền thống, hữu nghị, keo sơn hai tỉnh lịch sử Thành quan hệ hợp tác an ninh biên giới hai tỉnh góp phần khơng nhỏ trình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh tỉnh Kết hợp tác hai tỉnh tảng để bên tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại theo chiều hƣớng đa phƣơng mà trƣớc hết hợp tác phát triển khuôn khổ tam giác phát triển; trục Đông - Tây, Núi - Biển Sự ổn định, phát triển quan hệ hợp tác Kon Tum Attapƣ góp phần khơng nhỏ vào ổn định, phát triển chung hai nƣớc Việt Nam - Lào Lực lƣợng chức hai bên hợp tác chặt chẽ việc bảo đảm tình hình an ninh biên giới Đây hoạt động thƣờng xuyên liên tục Thực tế thời gian qua, vấn đề anh ninh biên giới có ý nghĩa quan trọng, tác động trực tiếp đến tình hình chung đất nƣớc Do hai tỉnh khơng ngừng tăng cƣờng phối hợp để bảo vệ tuyến biên giới bên; không ngừng trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, kịp thời phát giải vụ việc liên quan Lực lƣợng chức hai tỉnh phối hợp phá đƣợc nhiều chuyên án lớn, phát ngăn chặn nhiều đối tƣợng vƣợt biên trái phép Trong lĩnh vực phân giới cắm mốc, thực chủ trƣơng hai Đảng, hai Nhà nƣớc Việt Nam Lào, từ năm 2008, hai tỉnh Kon Tum Attapƣ thống vị trí cần tăng dày tơn tạo Vƣợt qua trở ngại, khó khăn địa hình phức tạp, nhƣng cơng tác tăng dày, tôn tạo mốc giới hai tỉnh đƣợc phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, bảo đảm yêu cầu hợp tác, hữu nghị lợi ích quốc gia Hai bên cắm xong 33 cột mốc tƣơng ứng với 33 vị trí xác định, hồn thành vƣợt kế hoạch đề Trong thời gian tới, với đặc thù có chung đƣờng biên giới, hai tỉnh Kon Tum Attapƣ tiếp tục phối hợp xây dựng đƣờng biên giới hữu nghị, hòa bình, bối cảnh lực thù địch tiếp tục tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa với thủ đoạn tinh vi hơn, thƣờng xuyên lợi dụng vấn đề tôn giáo, sắc tộc để đẩy mạnh chiến lƣợc “diễn biến hòa bình” “bạo loạn lật đổ”… Để xây dựng đƣờng biên giới hòa bình, ổn định; kịp thời phát làm thất bại âm mƣa lực thù địch, hai tỉnh cần tiếp tục phát huy mối quan hệ hòa hiếu, đồng cam cộng khổ suốt chiều dài lịch sử đấu tranh hào hùng chống lực xâm lƣợc nhân dân hai tỉnh sống dọc biên giới; liên kết chặt chẽ, kịp thời trao đổi thông tin, phối hợp giải vấn đề phát sinh; tiếp tục phối hợp thực dự án tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào địa bàn hai tỉnh; lực lƣợng chức hai bên nhân dân địa phƣơng phối hợp xây dựng, bảo vệ tuyến biên giới Việt Nam - Lào thật ổn định phát triển toàn diện 380 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Đoàn tỉnh Kon Tum (2011), Báo cáo Sơ kết 05 năm hợp tác Tỉnh Đoàn Kon Tum (Việt Nam) với Tỉnh Đoàn Attapư (Lào) giai đoạn 2006 - 2010, số 86/BC-ĐTN, ngày 22.2.2011, Tài liệu lƣu trữ Phòng Lƣu trữ UBND tỉnh Kon Tum [2] Biên làm việc đoàn đại biểu tỉnh Kon Tum, nước CHXHCN Việt Nam đoàn đại biểu tỉnh Attapư, nước CHDCND Lào (2008), Kon Tum, ngày 01.10.2008, Tài liệu lƣu trữ Phòng lƣu trữ UBND tỉnh Kon Tum [3] Bộ Chỉ huy quân Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum (2013), Kế hoạch tổ chức phong trào kết nghĩa Bản - Bản dân cư đối diện hai bên biên giới tỉnh Kon Tum (Việt Nam) với hai tỉnh Attapư, Sê Kông (Lào), số 525/KH-BCHBP, ngày 15.4.2013, Tài liệu lƣu trữ Phòng Lƣu trữ UBND tỉnh Kon Tum [4] Bộ Chỉ huy quân Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum (2010), Lịch sử Bộ đội biên phòng tỉnh Kon Tum 1963 - 2008, Công ty cổ phần in Dịch vụ văn hóa Gia Lai [5] Bộ Tƣ lệnh Bộ đội Biên phòng (2012), Chỉ thị tổ chức phong trào kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới (số 2219/CT-BTLBP), Tài liệu lƣu trữ Phòng Lƣu trữ UBND tỉnh Kon Tum [6] Sở Ngoại vụ tỉnh Kon Tum (2012), Báo cáo tình hình hợp tác tỉnh Kon Tum với tỉnh Nam Lào Đông Bắc Cămpuchia giai đoạn 2007 đến nay, số 34/BC-SNgv, ngày 21.6.2012, Phòng Lƣu trữ Sở Ngoại vụ tỉnh Kon Tum [7] Tỉnh ủy Kon Tum (2013), Kon Tum 100 năm Lịch sử phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội BORDER SECURITY COOPERATION BETWEEN KON TUM PROVINCE OF VIET NAM AND ATTAPEU PROVINCE OF LAOS (1991-2015) Nguyen Van Phuong, Ph.D Nguyen Duc Toan, Ph.D Faculty of History, Quy Nhon University Abstract Kon Tum Province of Vietnam and Attapeu Province of Laos soon remained a close tie during the war against foreign invasion over long history of both countries In order to further tighten the tie, after 1975, especially after the re-establishment of Kon Tum province (1991), the two provinces officially established a comprehensive cooperation in many fields Of these, cooperation in border security is central and brought about many significant achievements This cooperation has not only contributed to considerably increase national security and defense but also serves as facilitator for further cooperation in many other fields Keywords: Attapeu province, Binh Dinh province, Border security 381 THÀNH TỰU HỢP TÁC NỔI BẬT GIỮA QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ThS Nguyễn Văn Tùng Viện Lịch sử quân Việt Nam Tóm tắt Ngày 18.7.1977, Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nƣớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào ký “Hiệp ƣớc Hữu nghị Hợp tác” Sự kiện lịch sử mở trang lịch sử quan hệ đặc biệt hai nƣớc Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Căn vào văn Hiệp ƣớc ký kết, đến nay, Quân ủy Trung ƣơng Bộ Quốc phòng Việt Nam Lào lãnh đạo, đạo quân đội hai nƣớc tăng cƣờng hợp tác, giúp đỡ lẫn giành đƣợc thành tựu quan trọng: Xây dựng củng cố quyền Cách mạng Lào sau chiến tranh; Đẩy mạnh hợp tác đào tạo cán quân sự; Hợp tác xây dựng kinh tế gắn với củng cố trận quốc phòng; Phối hợp tìm kiếm, cất bốc mộ hài cốt liệt sĩ Quân tình nguyện chuyên gia Việt Nam hy sinh Lào Việt Nam; Tiếp tục công tác chuyên gia giúp Quân đội nhân dân Lào tất lĩnh vực… Qua đó, góp phần tiếp tục vun đắp, bồi tụ phát huy liên minh chiến đấu đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam “Mãi xanh tƣơi/Đời đời bền vững” nhƣ lời hệ lãnh đạo hai nƣớc khẳng định Từ khóa: Hiệp ƣớc Hữu nghị Hợp tác; Quân đội nhân dân Việt Nam; Quân đội nhân dân Lào; thời kỳ đổi Mở đầu Mối quan hệ thủy chung, tình đoàn đoàn kết chiến đấu đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam đƣợc hình thành từ sớm lịch sử, trở thành tài sản vô quý giá hai dân tộc Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc kết thúc thắng lợi, dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Việt Nam Lào bƣớc khắc phục hậu chiến tranh để lại, tiến hành công đổi mới, xây dựng đất nƣớc Trong bối cảnh lịch sử mới, để đƣa quan hệ hợp tác, hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam lên tầm cao mới, ngày 18.7.1977, Chính phủ Việt Nam Chính phủ Lào ký “Hiệp ƣớc Hữu nghị Hợp tác” Đây kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu bƣớc phát triển vƣợt bậc quan hệ hai nƣớc Là sở quan trọng để nhân dân hai nƣớc mở rộng quan hệ hợp tác ngày sâu rộng toàn diện tất lĩnh vực, tạo ổn định, hồn bình phát triển nƣớc Vị nƣớc ngày đƣợc nâng cao trƣờng quốc tế Góp phần làm sâu sắc thêm quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam, hợp tác quân sự, quốc phòng Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Lào đƣợc coi trụ cột quan trọng 382 Nội dung Những thành tựu bật Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Lào thời kỳ đổi Chúng ta cần phải khẳng định: Xây dựng, củng cố phát triển tình đồn kết đặc biệt hai dân tộc Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam chủ trƣơng quán hai Đảng, hai Nhà nƣớc; Coi nghĩa vụ quốc tế thiêng liêng, nhiệm vụ có tầm quan trọng chiến lƣợc gắn liền với lợi ích sống độc lập, tự chủ nghĩa xã hội Căn vào nội dung Hiệp ƣớc phòng thủ hai nƣớc Hiệp định, nghị định hợp tác, hỗ trợ củng cố sức mạnh qn sự, quốc phòng Chính phủ, quân đội Việt Nam Lào, lãnh đạo cấp cao Bộ Quốc phòng hai nƣớc thƣờng xuyên gặp gỡ, tham vấn chiến lƣợc quốc phòng dài hạn đƣờng lối quốc phòng tồn dân nhau; xây dựng chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc, xây dựng Quân đội vững mạnh trị, tƣ tƣởng, tổ chức chuyên môn; coi trọng việc trao đổi thông tin kinh nghiệm xây dựng lực lƣợng, chống xâm nhập, chống bạo loạn vơ hiệu hóa hoạt động “diễn biến hòa bình” chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế; đồng thời đẩy mạnh quan hệ hữu nghị, hợp tác xây dựng phát triển quân đội hai nƣớc Việt Nam Lào lĩnh vực, qua góp phần xây dựng Quân đội hai nƣớc ngày đại, không ngừng vun đắp, củng cố phát triển liên minh đoàn kết đặc biệt hai nƣớc Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Quân tình nguyện Chuyên gia quân Việt Nam phối hợp với quân đội nhân dân Lào tiến hành truy quét phỉ, bảo vệ thành cách mạng năm đầu sau giải phóng Ngày 2.12.1975, nƣớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào đời, đánh dấu thắng lợi to lớn cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân dân tộc Lào Tuy nhiên, chủ nghĩa đế quốc lực phản động chƣa từ bỏ âm mƣu trở lại Lào Từ cuối năm 1976, lực lƣợng phản động ngƣời Lào sống lƣu vong Thái Lan bắt đầu xâm nhập nội địa Lào, cộng với số lƣợng lớn lực lƣợng phỉ lẩn trốn rừng sâu địa bàn tỉnh Bắc Lào đẩy mạnh hoạt động chống phá cách mạng Đáp ứng yêu cầu giúp đỡ Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, vào “Hiệp ƣớc Hữu nghị Hợp tác” nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào ngày 18.7.1977, sau nhiều hội đàm hai Bộ Chính trị hai Đảng, làm việc Bộ Quốc phòng hai nƣớc Việt Nam Lào, đồng thời tiếp tục tăng cƣờng mối quan hệ hữu nghị hợp tác, giúp đỡ toàn diện Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Lào, ngày 28.6.1978, Chủ tịch nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Sắc lệnh 63-LCT thành lập Binh đoàn 678(1) làm nhiệm vụ quốc tế Lào Tiếp đó, tháng năm 1979, Bộ Quốc phòng Việt Nam Quyết định số 423/QĐ-QP thành lập Mặt trận 379(2) làm nhiệm vụ quốc tế Lào, trực thuộc Bộ Tƣ lệnh Binh đoàn 678 Lực lƣợng bao gồm: Sƣ đoàn 324, Sƣ đoàn 968 Sƣ đoàn 337, với số binh đội, phân đội binh chủng đội chuyên môn Lực lƣợng bao gồm: Trung đồn binh 82, Trung đồn cơng binh 538, Trung đồn đặc cơng 285 số đơn vị chun môn Mặt trận 379 nhiều lần thay đổi tổ chức tên gọi: Sƣ đoàn binh 379 (1981), Mặt trận 379 (1983, giải thể Binh đoàn 678), Sƣ đoàn binh 379 (1988) 383 Thực chủ trƣơng tâm chiến lƣợc Trung ƣơng hai Đảng, đơn vị Quân tình nguyện Việt Nam chủ động, tích cực phối hợp với lực lƣợng vũ trang nhân dân dân tộc Lào tổ chức hoạt động quân vào tận hang ổ địch vùng tiếp giáp tỉnh khu Viêng Chăn, Xiêng Khoảng, Luông PraBang Nam Bắc Đƣờng 9, truy diệt bọn đầu sỏ, giải thoát dân bị chúng khống chế trở làng cũ giáo dục nhân dân, vận động kêu gọi binh lính địch trở với cách mạng Đến năm 1985, tình hình an ninh nội địa Lào bƣớc vào ổn định trƣớc Hoạt động phá hoại lực thù địch bị ngăn chặn, thiệt hại Bạn giảm dần Số địch hàng, đầu thú nộp súng tăng lên Từ năm 1981 đến năm 1984, số địch hàng 1.590 tên, số lực lƣợng ngầm bị bóc dỡ 1.062 tên Khơng vậy, hai tháng 8.1987, liên quân Lào - Việt Nam phối hợp chặn đánh thắng lợi hành quân “Đông tiến I” “Đông tiến II” lực lƣợng phản động lƣu vong Hoàng Cơ Minh cầm đầu xâm nhập lãnh thổ Việt Nam qua lãnh thổ Lào, loại khỏi vòng chiến đấu gần 200 tên địch, thu số súng quân trang, quân dụng, bảo vệ thành cách mạng, giữ vững chủ quyền an ninh biên giới lãnh thổ đất nƣớc Căn vào tình hình an ninh trị Lào vào ổn định, lực lƣợng vũ trang Bạn đƣợc xây dựng, trƣởng thành thực nhiệm vụ quốc tế theo đƣờng lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, lãnh đạo hai nƣớc thống chuyển toàn Quân tình nguyện Lào Việt Nam, theo lộ trình hai năm: Năm 1987 rút phần lớn (còn lại trung đoàn), năm 1988 rút hết (hoàn thành đầu tháng 1.1989) Trải qua 10 năm tiếp tục làm nhiệm vụ quốc tế Lào sau giải phóng, Quân tình nguyện Việt Nam giúp Bạn bảo vệ quyền dân chủ nhân dân năm đầu thành lập Kết hợp hoạt động đánh địch với xây dựng sở trị, làm thất bại âm mƣu, kế hoạch bạo loạn lật đổ bọn phản động nƣớc có đạo, chi viện lực phản động nƣớc ngoài, bƣớc ổn định tình hình an ninh nội địa vào ổn định bản, đƣợc Nhà nƣớc Bộ Quốc phòng Lào đánh giá góp phần quan trọng vào việc bảo vệ nuớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào đóng góp tích cực vào việc đập tan âm mưu gây bạo loạn, lật đổ Lào quyến đời Hoạt động Quân tình nguyện Việt Nam giúp đỡ Cách mạng Lào thời kỳ khơng tạo điều kiện cho Bạn có thời gian xây dựng lực lƣợng vũ trang ba thứ quân, đồng thời trực tiếp tham gia giúp bồi dƣỡng, giáo dục, huấn luyện số đơn vị lực lƣợng vũ trang Bạn Bản thân đơn vị Quân tình nguyện Việt Nam ln giữ đƣợc mối quan hệ chặt chẽ với quyền địa phƣơng, đơn vị vũ trang nhân dân Bạn; có tác dụng làm kiểu mẫu với quân, dân Bạn học tập, để Bạn trƣởng thành, tự bảo đảm đƣợc số công việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hợp tác đào tạo cán quân cho Quân đội nhân dân Lào Đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Lào ngày quy, đại, vào Nghị định thƣ ký kết Bộ Quốc phòng Việt Nam Bộ Quốc phòng Lào, hàng năm, Bộ Quốc phòng Việt Nam nhận đào tạo giúp Quân đội nhân dân Lào số 384 lƣợng lớn học viên quân hầu hết học viện, nhà trƣờng thuộc diện quản lý Bộ Quốc phòng Trong chƣơng trình hợp tác đào tạo cán bộ, ngồi chƣơng trình đào tạo dài hạn, Bộ Quốc phòng Việt Nam thƣờng xuyên tổ chức lớp học ngắn hạn, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán cấp Quân đội nhân dân Lào Từ năm 2000 đến năm 2006, hàng năm, Bộ Quốc phòng Việt Nam tiếp nhận 100 học viên Quân đội nhân dân Lào sang học tập, huấn luyện,… nâng tổng số lƣu học viên quân Lào Việt Nam lên 480 cán [5, tr.216] Riêng Học viện Quốc phòng, từ năm 1994 đến năm học 2011 - 2012, chấp hành văn thỏa thuận, hợp tác, bồi dƣỡng, đào tạo cán quân cấp học, bậc học, Học viện hợp tác bồi dƣỡng, đào tạo cán quân cho Quân đội nhân dân Lào tổng số 13 khóa với 197 cán (trong đó, đào tạo cán huy tham mƣu cấp chiến dịch chiến lƣợc dài hạn khóa 15 đồng chí; bồi dƣỡng cán huy tham mƣu binh chủng hợp thành khóa 90 đồng chí Đào tạo thạc sĩ khoa học qn đƣợc 14 khóa với 60 đồng chí; đào tạo tiến sĩ khoa học quân theo mã số chuyên ngành khác đƣợc khóa với 21 đồng chí Bảo vệ thành cơng luận án tiến sỹ 15 đồng chí (trong có đồng chí Giám đốc Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng Cayxỏn Phơmvihản với nhiều đồng chí trƣởng khoa đầu ngành Học viện) [3, tr.453] Góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cán học viên quân Lào, từ năm 2001, Bộ Quốc phòng Việt Nam giao cho Đồn 871 hàng năm tổ chức lớp học tiếng Việt cho học viên quân Lào Đây chủ trƣơng đắn, kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên quân Lào tiếp cận ngôn ngữ, tài liệu quân Việt Nam trƣớc vào học chuyên ngành nhà trƣờng quân Việt Nam Song song với đào tạo học viên quân Lào Việt Nam, Bộ Quốc phòng Việt Nam viện trợ tài chính, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, huấn luyện học viện, nhà trƣờng quân Lào Đặc biệt Bộ Quốc phòng Việt Nam giúp Bộ Quốc phòng Lào đầu tƣ xây dựng hồn thành, bàn giao Học viện Cayxỏn Phômvihản (2010) Thủ đô Viêng Chăn cho Bộ Quốc phòng Lào quản lý Đồng thời, quân khu 2, (Việt Nam) trực tiếp giúp đỡ huy quân tỉnh Lào tiến hành xây dựng, phối hợp giúp trƣờng quân tỉnh Lào đào tạo, huấn luyện cán bộ, chiến sĩ Ngƣợc lại, năm gần đây, Bộ Quốc phòng Lào ln ln tạo điều kiện thuận lợi cho học viên quân Việt Nam sang học tiếng Lào học viện, nhà trƣờng Lào Sau kết thúc khóa học quân học viện, nhà trƣờng quân Việt Nam, hàng ngàn cán học viên quân Lào trở nƣớc trở thành cán nòng cốt Quân đội nhân dân Lào nhƣ quyền cấp, từ Trung ƣơng đến sở, đội ngũ trực tiếp thực chiến lƣợc quốc phòng Lào Những học viên quân Lào học tập Việt Nam học viên quân Việt Nam học tiếng Lào Lào thực trở thành cầu nối quan trọng, vững chắc, gắn kết quan hệ đặc biệt, bền vững, lâu dài, nhân tố góp phần tăng cƣờng sức mạnh đồn kết chiến đấu đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 385 Hợp tác, giúp đỡ lẫn phát triển kinh tế kết hợp với xây dựng, củng cố trận quốc phòng Trong lĩnh vực kinh tế - quốc phòng, Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Lào đẩy mạnh hợp tác, giúp đỡ lẫn phát triển kinh tế, xây dựng sở hậu cần - kỹ thuật, kết hợp chặt chẽ với củng cố quốc phòng, an ninh nƣớc Ngay từ năm đầu thực công đổi mới, theo đề nghị Lào, Bộ Quốc phòng Việt Nam cử nhiều đoàn chuyên gia kinh tế, cán kỹ thuật nhƣ đơn vị làm kinh tế sang giúp Lào Năm 1986, Bộ Quốc phòng Việt Nam Quyết định số 583/QĐ-QP thành lập Trung đoàn 710 Quyết định số 1166/QĐ-QP giao nhiệm vụ cấu tổ chức Đoàn 385 trực thuộc Binh đoàn 15 sang Lào chiến đấu hợp tác, giúp đỡ Cơng ty Chấn Hƣng miền núi/Bộ Quốc phòng Lào Tiếp đó, tháng 2.1992, Bộ Quốc phòng Việt Nam Quyết định số 111/QĐ-QP việc thành lập Công ty xây dựng 665 thuộc Tổng Công ty Xây dựng 11/Tổng cục Hậu cần chuyên làm nhiệm vụ kinh tế lãnh thổ Lào… Cùng với đó, Bộ Quốc phòng Việt Nam trực tiếp giao nhiệm vụ đạo quan chuyên môn, đơn vị làm kinh tế đất Lào tiến hành nghiên cứu, phối hợp, hƣớng dẫn nghiệp vụ kinh tế - quốc phòng, thúc đẩy hợp tác tất mặt với Quân đội nhân dân Lào nhƣ: Góp vốn cho cơng ty liên doanh Lào - Việt Nam; xây dựng mô hình hợp tác kinh tế - quốc phòng, theo hƣớng đạo hai nƣớc; đặc biệt vấn đề mua sắm hàng hóa, vật tƣ, trang thiết bị kỹ thuật, vũ khí, khí tài quân sau đƣợc Chính phủ hai nƣớc cho phép [6, tr.690] Bên cạnh đó, cơng ty thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam viện trợ cho Bộ Quốc phòng Lào nhiều triệu la khơng hồn lại để triển khai dự án kinh tế quốc phòng địa bàn Lào Đến nay, nhờ có hỗ trợ Việt Nam, trực tiếp đơn vị làm kinh tế nhƣ Binh đồn 15, Đồn kinh tế - quốc phòng Quân khu 2, Quân khu 4, Quân khu 5… Bộ Quốc phòng Lào thành lập đƣợc số tập đồn kinh tế lớn, hoạt động có hiệu ba miền Thƣợng, Trung Hạ Lào, có nhiều đóng góp phát triển kinh tế - xã hội Lào Tiêu biểu Quân khu đƣợc Bộ Quốc phòng Việt Nam giao nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ Lào thực nhiệm vụ “mở cửa hƣớng Đông”, mở đƣờng kết nối hành lang kinh tế Đông - Tây, tạo điều kiện cho Lào khai thác đƣờng biển qua lãnh thổ Việt Nam nhƣ xây dựng đƣờng ống dẫn xăng dầu từ Việt Nam sang Lào ; đồng thời giúp đỡ Công ty Phát triển miền núi Bộ Quốc phòng Lào từ chỗ gặp nhiều khó khăn, thiếu phƣơng tiện, trang bị kỹ thuật vƣơn lên làm chủ tình hình, đƣa Lắc Xao (Khăm Muộn) từ vùng rừng núi hẻo lánh, bất ổn an ninh trở thành trung tâm ổn định trị, có nhiều xƣởng máy, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Lào Đặc biệt năm gần đây, số đơn vị kinh tế - quốc phòng Việt Nam nhƣ Tập đồn Viễn thông Quân đội (Viettel), Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quân đội (MB),… đẩy mạnh đầu tƣ sản xuất, mở chi nhánh kinh doanh Lào Về phía Lào, Đảng, Nhà nƣớc Bộ Quốc phòng Lào ln thể trân quý giúp đỡ có hiệu Bộ Quốc phòng Việt Nam, ban hành nhiều chế, sách thuận lợi để đơn vị, công ty doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt 386 Nam sang hợp tác, đầu tƣ Lào Cùng với đó, đơn vị vũng trang nhân dân Lào ln hết lòng ủng hộ đơn vị hoạt động kinh tế Bộ Quốc phòng Việt Nam Họ ln coi ngƣời lính làm kinh tế Việt Nam nhƣ ngƣời bạn, ngƣời anh em chung chiến hào năm xƣa trở lại Nhờ đó, mà đơn vị kinh tế quân đội Việt Nam đất Lào làm ăn ngày hiệu quả, góp phần tăng cƣờng phát triển kinh tế gắn với củng cố trận quốc phòng - an ninh, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội nƣớc Lào nhƣ tạo việc làm, cải thiện nâng cao, ổn định đời sống phận nhân dân Lào Chính thành cơng hợp tác lĩnh vực kinh tế - quốc phòng an ninh trở thành sợi dây gắn kết quan hệ đặc biệt hai quân đội Việt Nam Lào Quân đội hai nƣớc đẩy mạnh phối hợp cơng tác tìm kiếm, cất bốc mộ, quy tập hài cốt liệt sĩ Quân tình nguyện Chuyên gia quân Việt Nam hy sinh thời kỳ chiến tranh Lào Việt Nam Tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ nội dung lớn cơng tác sách sau chiến tranh, ln đƣợc toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta quan tâm thực Điều khẳng định quan điểm quán, chủ trƣơng đắn Đảng, đồng thời thể sâu sắc đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa” dân tộc ta lòng thành kính, biết ơn ngƣời sống anh hùng liệt sĩ hy sinh nghiệp giải phóng dân tộc làm nhiệm vụ quốc tế cao nói chung, Lào nói riêng Và nội dung quan trọng quan hệ đặc biệt hai Đảng, hai Nhà nƣớc hai quân đội Việt Nam Lào Về phía Đảng, Nhà nƣớc Bộ Quốc phòng Lào ln xác định việc tìm kiếm, cất bốc hồi hƣơng hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện chuyên gia Việt Nam hy sinh thời kỳ chiến tranh Lào nhiệm vụ quan trọng Sự hy sinh quân tình nguyện chuyên gia Việt Nam mát lớn cán Đảng, Nhà nƣớc Quân đội nhân dân Việt Nam đất nƣớc Lào độc lập Vì vậy, phối hợp làm tốt nhiệm vụ tìm kiếm, cất bốc, hồi hƣơng hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện chuyên gia Việt Nam hy sinh Lào thể tri ân nhân dân Lào anh hùng liệt sĩ Trên tinh thần đó, Đảng, Nhà nƣớc nhƣ Bộ Quốc phòng Lào ln tạo điều kiện tốt nhất, tích cực phối hợp, đạo quan quân cấp tỉnh, huyện giúp đội tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ Việt Nam trình thực nhiệm vụ Để thống đạo thực cơng tác có hiệu quả, tháng 3.1994, Chính phủ Việt Nam Quyết định số 106/TTg thành lập Ban Cơng tác đặc biệt, đồng chí Thứ trƣởng Bộ Quốc phòng làm Trƣởng ban Ban Cơng tác đặc biệt có nhiệm vụ “tiến hành cơng việc tìm kiếm, khảo sát, cất bốc, tổ chức chuyển hài cốt liệt sĩ Quân tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam hy sinh Lào nƣớc phối hợp với phía Lào xây dựng Đài tƣởng niệm đất Lào theo thỏa thuận Chính phủ hai nƣớc” [7, tr.511] Về phía Lào, nhƣ phía Việt Nam, hệ thống tổ chức Ban Công tác đặc biệt đƣợc tổ chức đến Bộ huy quân cấp Tỉnh Theo thống kê, số lƣợng Quân tình nguyện Chuyên gia quân Việt Nam hy sinh đất Lào qua thời kỳ khoảng vạn Nhờ có phối hợp chặt chẽ quân đội quyền cấp Lào, công tác quy tập mộ 387 hài cốt liệt sĩ Quân tình nguyện Chuyên gia Việt Nam hy sinh Lào đạt hiệu thiết thực Đến cuối năm 2008, Quân khu tìm kiếm, cất bốc đƣợc 1.317 hài cốt liệt sĩ; Quân khu tìm kiếm, cất bốc đƣợc 1.786 hài cốt liệt sĩ; Quân khu tìm kiếm, cất bốc đƣợc 8.913 hài cốt liệt sĩ Tổng kết công tác quy tập hài cốt liệt sĩ từ năm 1994 đến năm 2012, Ban Công tác đặc biệt hai nƣớc Việt Nam Lào cất bốc, đƣa đƣợc 15.989 hài cốt liệt sĩ Việt Nam Lào an táng nghĩa trang liệt sĩ Việt Nam [2] Chỉ tính mùa khơ năm 2015-2016, tìm kiếm, quy tập đƣợc 233 hài cốt liệt sĩ Quân tình nguyện Chuyên gia Việt Nam hy sinh Lào Việt Nam Riêng Đội chuyên trách thuộc Quân khu cất bốc, hồi hƣơng đƣợc 190 hài cốt liệt sĩ Quân tình nguyện Chuyên gia Việt Nam nƣớc: Thanh Hóa (19), Nghệ An (65), Hà Tĩnh (19), Quảng Bình (35), Quảng Trị (37), Thừa Thiên Huế (15) Tại Việt Nam, quy tập đƣợc hài cốt quân nhân Lƣu học sinh Lào hy sinh, từ trần thời gian học tập, công tác Việt Nam đƣa vào an táng Nghĩa trang liệt sỹ Đồng Tâm, huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa [1] Cùng với công tác quy tập mộ hài cốt liệt sĩ Việt Nam đất Lào nƣớc, đƣợc quan tâm, tạo điều kiện hai Đảng, hai Nhà nƣớc hai Bộ Quốc phòng Việt Nam Lào, thời gian qua, nhiều nguồn kinh phí khác (chủ yếu Việt Nam đảm bảo), Ban Công tác đặc biệt hai nƣớc Việt Nam Lào phối hợp, đạo xây dựng, tu bổ khánh thành nhiều Đài tƣởng niệm “Tình đồn kết liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào” khắp đất nƣớc Lào, nhằm khắc ghi cơng lao to lớn tình đoàn kết chiến đấu đặc biệt Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Lào nhiều tỉnh đất nƣớc Lào, có số Đài tƣởng niệm cấp Quốc gia nhƣ Xiêng Khoảng (1997), Attapƣ (2000, tu bổ 2014), U Đôm Xay (2002), Chăm Pa Xắc (2015), Viêng Chăn, Khăm Muộn… Lịch sử hai nƣớc Việt Nam Lào ghi nhận cống hiến, hy sinh cán bộ, chiến sĩ Quân tình nguyện chuyên gia Việt Nam thời kỳ chiến tranh Lào hy sinh khơng có bù đắp đƣợc Máu Bộ đội Việt Nam Bộ đội Lào hòa quyện vào “thấm vào đất, hòa vào sơng” chiến đấu chống kẻ thù chung, mục tiêu giải phóng dân tộc, hạnh phúc nhân dân nƣớc Do vậy, hoạt động đƣợc quân đội hai nƣớc đẩy mạnh Đây việc làm ý nghĩa, nhằm tri ân anh hùng liệt sĩ Lào Việt Nam, nhắc nhở giáo dục hệ cán bộ, chiến sĩ nhân dân hai nƣớc Việt Nam Lào liên minh đoàn kết chiến đấu đặc biệt hai dân tộc chiến tranh giải phóng dân tộc Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Lào chung tay xây dựng đƣờng biên giới quốc gia hòa bình, hữu nghị Việt Nam có chung đƣờng biên giới với Lào dài 2000km, qua 10 tỉnh Việt Nam 10 tỉnh Lào Xuất phát từ đặc điểm mối quan hệ đoàn kết, liên minh chiến đấu đặc biệt hai dân tộc đƣợc hình thành, củng cố bền chặt không ngừng phát triển bƣớc chuyển thời gian, biên giới Việt Nam Lào đƣợc đánh giá hòa 388 bình, ổn định, xảy tranh chấp Cũng năm 1977, với việc Hiệp ƣớc Hữu nghị Hợp tác Việt Nam Lào đƣợc ký kết “Hiệp ƣớc hoạch định biên giới quốc gia” nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nƣớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào (gọi tắt Hiệp ước hoạch định) đƣợc ký kết Trên sở Hiệp ƣớc, Hiệp định đƣợc ký kết hai bên, Việt Nam Lào sớm hoàn thành việc phân giới cắm mốc thực địa tổ chức tuần tra biên giới chung Trong giai đoạn 1978 - 1987, hai nƣớc hồn thành cơng tác phân giới, cắm mốc thực địa với 214 cột mốc 199 vị trí Kết đƣợc ghi nhận Hiệp ƣớc bổ sung Hiệp ƣớc hoạch định Nghị định thƣ phân giới thực địa cắm mốc quốc giới năm 1986 Nghị định thƣ bổ sung ký ngày 16.10.1987 Từ năm 1995 - 2003, hai bên hoàn thành việc lập đồ đƣờng biên giới quốc gia Việt Nam - Lào tỷ lệ 1/50.000 cơng nghệ kỹ thuật số giải tồn khu vực tồn đọng sau phân giới cắm mốc Đến năm 2003, lãnh đạo hai nƣớc Việt Nam Lào trí triển khai Dự án “Tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào” Đến tháng 12 năm 2014, hai bên phối hợp xây dựng, nâng tổng số vị trí mốc cọc dấu toàn tuyến biên giới lên 905 vị trí, tƣơng ứng 1.002 mốc cọc dấu; hồn thành đo tọa độ độ cao máy GPS hai tần số 1.002 mốc quốc giới 70 điểm kiểm tra đặc trƣng địa hình khác; hoàn thành việc đo đạc để bổ sung cập nhật đồ số đƣờng biên giới quốc gia Việt Nam - Lào đoạn đƣờng tuần tra biên giới thi công… Nhằm tạo sở pháp lý cho công tác quản lý biên giới sau phân giới cắm mốc, hai bên ký “Nghị định thƣ đƣờng biên giới mốc quốc giới Việt Nam - Lào” “Hiệp định quy chế quản lý biên giới cửa biên giới đất liền Việt Nam - Lào” Từ năm 2005, Bộ Quốc phòng Việt Nam Quyết định số 72/2005/QĐ-BQP “Về việc thành lập Ban Quản lý Dự án đường Tuần tra biên giới” (gọi tắt Ban Quản lý dự án 47) Trong giai đoạn 2006 - 2010, Đảng, Nhà nƣớc Bộ Quốc phòng Lào tạo điều kiện, giúp đỡ Ban Quản lý dự án 47 triển khai 26 dự án (997km) toàn tuyến biên giới Việt Nam - Lào Cùng với đó, để xây dựng quản lý đƣờng biên giới Việt Nam - Lào hòa bình, hữu nghị, Bộ Quốc phòng Việt Nam Bộ Quốc phòng Lào giao nhiệm vụ cho lực lƣợng đội biên phòng hai nƣớc thƣờng xuyên phối hợp tuần tra chung Tiêu biểu nhƣ hoạt động tuần tra chung Bộ đội biên phòng tỉnh Hà Tĩnh Đại đội bảo vệ biên giới 252 Bộ huy quân tỉnh Bơ Ly Khăm Xay (Lào); đội biên phòng đồn Tri lễ (Nghệ An) với Bộ đội biên phòng tỉnh Hủa Phăn (Lào)… Đồng thời, đội biên phòng hai nƣớc tích cực phối hợp lực lƣợng công an hai nƣớc giải mối an ninh phi truyền thống, làm tốt nhiệm vụ kiểm soát, bảo vệ an ninh biên giới, chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, buôn lậu ma túy, buôn bán ngƣời, vƣợt biên trái phép giải vấn đề ngƣời dân tộc thiểu số vƣợt biên sang Lào,… sở pháp luật hai nƣớc, pháp luật quốc tế tơn trọng chủ quyền, lợi ích bên, bảo vệ sống bình yên cho dân tộc hai bên biên giới Việt Nam Lào Bên cạnh đó, đội biên phòng hai nƣớc thƣờng 389 xuyên tổ chức hoạt động giao lƣu văn hóa, văn nghệ, tổ chức hoạt động kết nghĩa, đồng thời giúp đỡ nhân dân sản xuất kinh tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân… Quân đội nhân dân Việt Nam tiếp tục trì hoạt động cơng tác chun gia quân không thƣờng trực giúp đỡ Quân đội nhân dân Lào nhiều lĩnh vực Từ đầu năm 90 kỷ XX, sau rút hết quân tình nguyện chuyên gia quân nƣớc, thực Hiệp ƣớc, Hiệp định liên minh hai nƣớc, Quân đội nhân dân Việt Nam hàng năm cử đội ngũ chuyên gia tất lĩnh vực sang giúp Quân đội nhân dân Lào cấp Thay thƣờng trực bên cạnh quan Bạn, cơng tác chun gia chuyển sang hình thức chuyên gia theo công việc, chủ yếu ngắn hạn Từ năm 2001 đến 2006, Bộ Quốc phòng Việt Nam cử gần 200 chuyên gia quân giúp xây dựng kế hoạch lập phƣơng án tác chiến Về phía Lào, Bộ Quốc phòng Lào quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để cán chuyên gia quân Việt Nam hoàn thành tốt nhiệm vụ Cùng với chuyên gia quân cấp Bộ, Quân khu 2, 4, tiếp giáp với Lào thƣờng xuyên cử chuyên gia sang giúp sƣ đoàn, tỉnh đội, huyện đội Lào Các quân khu, tỉnh có chung biên giới xúc tiến chƣơng trình hợp tác, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ lẫn xây dựng trận cụm chiến đấu liên hoàn củng cố lực lƣợng dân quân tự vệ, đẩy mạnh sản xuất, kết hợp với bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội địa phƣơng Khơng vậy, Bộ Quốc phòng Việt Nam mời đại diện Quân đội nhân dân Lào sang Việt Nam quan sát diễn tập, tổ chức diễn tập chung Tiêu biểu diễn tập chung số đơn vị vũ trang Quân khu (Việt Nam) Khu Trung tâm Quân đội nhân dân Lào mang tên HN - 21 (2002)… Cuộc diễn tập phối hợp xử lý tình đạt ý định, nâng cao hiệu trao đổi, học tập, bồi dƣỡng trình độ huy - tham mƣu, giúp huấn luyện; thống hiệp đồng tác chiến, sẵn sàng đối phó với tình huống… Tại quân khu, huy quân tỉnh giáp ranh biên giới hai nƣớc Việt Nam Lào thƣờng xuyên diễn hoạt động kết nghĩa, giao lƣu văn hóa, văn nghệ, thể thao,… đơn vị Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Lào, qua khơng ngừng củng cố tăng cƣờng mối quan hệ đoàn kết hai quân đội Bên cạnh thành tựu bật đẩy mạnh quan hệ hữu nghị, hợp tác hai quân đội trên, hàng năm, hai bên có chƣơng trình, kế hoạch tham quan, an dƣỡng chữa bệnh cho cán lãnh đạo Bộ Quốc phòng gia đình thân nhân đồn thể cán hai bên, đồng thời nhận điều trị miễn phí cho thƣơng binh, bệnh binh bệnh viện quân đội Lào Việt Nam… Cùng với phối hợp hoạt động Bộ Quốc phòng Việt Nam Bộ Quốc phòng Lào chế đa phƣơng, Hội nghị Bộ trƣởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) Hội nghị Bộ trƣởng Quốc phòng ASEAN mở rộng (ADMM+) có nhiều đóng góp thiết thực vào việc thực thắng lợi đƣờng lối đối ngoại hai bên, nâng cao vị quốc tế quân đội hai nƣớc, tạo môi trƣờng thuận lợi 390 cho xây dựng, phát triển, củng cố tiềm lực quốc phòng, trận quốc phòng tồn dân nƣớc Ghi nhận cống hiến, đóng góp to lớn liên minh chiến đấu đặc biệt Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Lào năm chiến tranh, nhƣ năm thực đƣờng lối đổi mới, kiến thiết đất nƣớc nƣớc, Đảng, Nhà nƣớc, Chính phủ Bộ Quốc phòng hai nƣớc truy tặng, phong tặng nhiều huân, huy chƣơng cao quý nhiều phần thƣởng khác cho nhiều tập thể, cá nhân, hệ cán bộ, chiến sĩ Quân đội nƣớc Việt Nam Lào Kết luận số giải pháp nhằm nâng cao kết hợp tác, giúp đỡ lẫn Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Lào thời gian tới Thực tiễn 30 năm đổi đất nƣớc (1986 - 2016), với thành tựu to lớn toàn diện tất lĩnh vực mà hai nƣớc Việt Nam Lào giành đƣợc mối quan hệ hữu nghị, tình đồn kết đặc biệt hai Đảng, hai Nhà nƣớc, hai Quân đội Nhân dân hai nƣớc Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam tiếp tục đƣợc củng cố, vun đắp phát triển vững lên tầm cao giai đoạn cách mạng Thành tựu hợp tác sâu rộng tồn diện qn sự, quốc phòng lĩnh vực nêu hai quân đội thời kỳ đổi trở thành nhân tố thƣờng xuyên, bảo đảm lợi ích trực tiếp bảo vệ phát triển nƣớc, khơng tăng cƣờng tiềm lực quốc phòng khả phòng thủ đất nƣớc, mà làm thất bại âm mƣu, thủ đoạn chống phá lực thù địch, thực trở thành hình mẫu có lịch sử giới đƣơng đại, khẳng định quan hệ đặc biệt Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Lào Đây sở quan trọng, tảng vững để mối quan hệ đặc biệt hai quân đội đƣợc trì, phát triển vào chiều sâu, ngày chất lƣợng hiệu quả, tiếp tục góp phần vào nghiệp đổi đất nƣớc bảo vệ Tổ quốc nƣớc Nhƣ lời khẳng định Trung tƣớng Chănxạmọn Chănnhalạt - Thứ trƣởng Bộ Quốc phòng Lào: “Trƣớc sau nhƣ một, Quân đội nhân dân Lào khơng ngừng phát huy gìn giữ mối quan hệ đoàn kết hai Đảng, hai Nhà nƣớc, hai Quân đội Lào - Việt Nam đƣợc Chủ tịch Cayxỏn Phơmvihản Chủ tịch Hồ Chí Minh dày cơng vun đắp nên” [4, tr.889] Để nâng cao quan hệ hợp tác, hợp tác quân đội hai nƣớc Việt Nam Lào ngày vào chiều sâu, góp phần bảo vệ, giữ gìn tăng cƣờng mối quan hệ liên minh chiến đấu đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam ngày bền chặt, cần phải nỗ lực thực hệ thống giải pháp đồng thống nhất: Một là, tiếp tục quán triệt thực có hiệu văn thỏa thuận hai Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Quốc phòng Quân đội hai nƣớc tăng cƣờng hợp tác tất lĩnh vực, trọng tâm lĩnh vực quốc phòng, đƣa hợp tác quốc phòng Việt Nam Lào ngày toàn diện vào chiều sâu, thiết thực, hiệu Hai là, không ngừng tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, lực lƣợng vũ trang nhân dân hai nƣớc Việt Nam Lào, hệ trẻ giá trị liên minh đoàn kết chiến đấu đặc 391 biệt Quân đội nhân dân Việt Nam Quân đội nhân dân Lào, góp phần bồi đắp, phát huy mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam Ba là, thƣờng xuyên tăng cƣờng gặp gỡ, trao đổi, tham vấn chiến lƣợc quân sự, quốc phòng, chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc lãnh đạo Bộ Quốc phòng Việt Nam Lào Trên sở đó, đẩy mạnh hợp tác tổ chức xây dựng lực lƣợng, xây dựng hậu phƣơng chiến lƣợc, nâng cao chất lƣợng huấn luyện, đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật, đặc biệt đội ngũ cán huy cấp chiến dịch, chiến lƣợc Bốn là, cần phát huy tinh thần độc lập tự chủ, tự lực, tự cƣờng; Phát huy mạnh tiềm sẵn có, xây dựng quân đội nƣớc ngày quy, đại, có sức mạnh chiến đấu tổng hợp cao; Tích cực chủ động phối hợp chặt chẽ đấu tranh làm thất bại âm mƣu “diễn biến hòa bình”, “bạo loạn lật đổ” chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế, hòng làm chia rẽ mối quan hệ đoàn kết truyền thống hai Đảng, nhân dân quân đội hai nƣớc Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo kết kỳ họp lần thứ XXI Ban Cơng tác đặc biệt hai Chính phủ Việt Nam Lào Cổng Thông tin điện tử Ngành Chính sách Quân đội, ngày 15.11.2016 [2] Báo Quân đội nhân dân, số ngày 15.10.2012 [3] Bộ Quốc phòng Lào - Bộ Quốc phòng Việt Nam, Đồn kết liên minh chiến đấu đặc biệt Quân đội hai nước Lào - Việt Nam, Việt Nam - Lào: Thực tiễn học lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 [4] Bộ Quốc phòng/Bộ Tƣ lệnh Quân khu 4, Lịch sử Quân khu (1945-2015), Tập III, Thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc (1975-2015), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2015 [5] Bộ Quốc phòng/Cục Đối ngoại, Lịch sử Cục Đối ngoại - Bộ Quốc phòng (1964-2014) (Bản thảo), Hà Nội, 2014 [6] Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930-2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 [7] Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 1930 - 2007, Biên niên kiện, Tập II (1976-2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012 392 OUTSTANDING ACHIVEMENTS IN COOPERATION BETWEEN THE VIETNAM PEOPLE'S ARMY AND THE ARMY OF LAOS DURING THE RENATION PERIOD Nguyen Van Tung, M.A Military History Institute of Vietnam Abstract On July 18, 1977, the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Laos People's Democratic Republic signed the “Treaty of Friendship and Cooperation” This historical event opens a new page in the history of special relations between the two countries Vietnam - Laos, Laos - Vietnam Based on the text of the Treaty signed, up to now, the Central Military Commission and the Defense Department Vietnam and Laos leaders have increasingly promoted cooperation and gained a significant number of achievements including building and reinforcing the Lao Government after the war; training of military personnel; building strong economy along with stable national defense; searching for and picking the graves of Vietnamese experts and soldiers sacrificed in Laos battle; sending experts to help of the Laos People‟s army in all fields… All these cooperation contributes to cultivating and promoting the special fighting alliance and evergreen relation between Vietnam and Laos being affirmed by generations of leaders of the two countries Keywords: Treaty of Friendship and Cooperation; the Vietnam people‟s army; the Lao People‟s Army; the renovation period 393 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ 07 Hà Nội, Huế - Điện thoại: 0234.3834486; Fax: 0234.3819886 Chịu trách nhiệm xuất nội dung Giám đốc - Tổng biên tập Nguyễn Thanh Hà Biên tập viên Ngô Văn Cƣờng Biên tập kỹ thuật Tơn Nữ Quỳnh Chi Trình bày, minh họa Minh Hoàng Sửa in Phƣơng Thảo Đối tác liên kết xuất Trƣờng Đại học Tây Bắc Tổ 2, phƣờng Quyết Tâm, thành phố Sơn La KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA KỶ NIỆM 40 NĂM NGÀ KÝ HIỆP ƢỚC HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC VIỆT NAM – LÀO 18.7.1977 – 18.7.2017 In 150 bản, khổ 19x27cm Công ty Trách nhiệm hữu hạn In Huế, 51A Minh Mạng, thành phố Huế Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1689-2017/CXBIPH/01 - 31/ĐHH Quyết định xuất số: 78/QĐ/ĐHH-NXB, cấp ngày 01 tháng 06 năm 2017 In xong nộp lƣu chiểu năm 2017 394 ... yêu cầu tất yếu phải tiến hành đổi mới, nhằm hoàn thiện chế độ xã hội bƣớc độ tiến lên chủ nghĩa xã hội “Sau Đại hội IV Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (11.1986) Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12.1986),... ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào Việt Nam 1930-2007, Nxb Chính trị Quốc gia, 2012) Hiệp ước hữu nghị hợp tác Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa... ngồi Quan hệ Việt Nam - Lào (1986 - 2000) Mối quan hệ hai nƣớc thể qua kỳ Đại hội VI, VII, VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, chuyến thăm cấp cao lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc Việt Nam tới Lào Đại hội VI (tháng

Ngày đăng: 12/11/2017, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w