1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BAI GIANG MD 27 CHIEU SANG TIN HIEU

24 666 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 247 KB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống chiếu sáng – tín hiệu Mã mô đun: MĐ27 Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 4 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 52 giờ; Kiểm tra: 4 giờ ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: Vị trí: + Được bố trí học sau các môn học mô đun: MH12; MH17; MH24; MĐ25; Môn học cơ sở bắt buộc. + Được bố trí học trước các môn học mô đun: MĐ28. Tính chất của môn học: là mô đun chuyên môn bắt buộc. II. Mục tiêu của mô đun: Về kiến thức: Trình bày được trình tự bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống chiếu sáng – tín hiệu trên ô tô. Về kỹ năng: + Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa; + Sử dụng đúng, hợp lý các dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa đảm bảo chính xác và an toàn. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô; + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ, tự chủ trong việc học tập lĩnh hội kiến thức của học viên; + Có tinh thần trách nhiệm cao và tự chủ cũng như tự chịu trách nhiệm trong học tập, thực hành. III. Nội dung của mô đun: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Số TT Tiêu đềTiểu tiêu đề Thời gian (giờ) Tổng số LT liên quan Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1. Bài 1. Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng . 8 1 7 1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng. 1 1 2. Thực hành bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng. 7 7 2. Bài 2. Sửa chữa hệ thống chiếu sáng . 16 1 15 1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật sửa chữa hệ thống chiếu sáng. 1 1 2. Thực hành sửa chữa hệ thống chiếu sáng. 15 15 3. Bài 3. Bảo dưỡnghệ thống tín hiệu 8 1 7 1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống tín hiệu. 1 7 2. Thực hành bảo dưỡng hệ thống tín hiệu. 7 7 4. Bài 4. Sửa chữa hệ thống tín hiệu 28 1 26 4 1. Trình tự và yêu cầu kỹ thuật sửa chữa hệ thống tín hiệu. 1 2. Thực hành sửa chữa hệ thống tín hiệu. Kiểm tra định kỳ 27 0 23 4 Tổng 60 4 52 4 2. Nội dung chi tiết

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống chiếu sáng – tín hiệu

Mã mô đun: MĐ27

Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 4 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài

tập: 52 giờ; Kiểm tra: 4 giờ )

I Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí:

+ Được bố trí học sau các môn học/ mô đun: MH12; MH17; MH24; MĐ25; Môn học cơ sở bắt buộc

+ Được bố trí học trước các môn học/ mô đun: MĐ28

- Tính chất của môn học: là mô đun chuyên môn bắt buộc

II Mục tiêu của mô đun:

- Về kiến thức: Trình bày được trình tự bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống chiếu sáng –tín hiệu trên ô tô

+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô;

+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ, tự chủ trong việc học tập lĩnh hội kiến thứccủa học viên;

+ Có tinh thần trách nhiệm cao và tự chủ cũng như tự chịu trách nhiệm trong học tập,thực hành

III Nội dung của mô đun:

1 Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Trang 2

Thời gian (giờ)

Tổng số

LT liên quan

Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập

Kiểm tra

1 Bài 1 Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng 8 1 7

1 Trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng

2 Thực hành bảo dưỡng hệ thống chiếu

2 Bài 2 Sửa chữa hệ thống chiếu sáng 16 1 15

1 Trình tự và yêu cầu kỹ thuật sửa chữa hệ

2 Thực hành sửa chữa hệ thống chiếu sáng 15 15

1 Trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng

2 Thực hành bảo dưỡng hệ thống tín hiệu 7 7

1 Trình tự và yêu cầu kỹ thuật sửa chữa hệ

2 Nội dung chi tiết

Bài 1 Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng.

* Mục tiêu của bài:

- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng;

Trang 3

- Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô;

- Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận tỉ mỉ trong quá trình luyện tập

* Nội dung bài:

1 Trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng.

I Chuẩn bị.

2 Chuẩn bị dụng cụ: Tuốc nơ vít, kìm điện,

Các thiết bị, dây dẫn phảihoạt động tốt

1 đấu từ + ắc quy đến cực độc

lập của khởi động Dây cáp bình điện

Đấu đúng loại dây phù hợp,mối nối phải chắc chắn

2 Đấu từ cực độc lập của khởi

tâm khoá điện

Dây điện , kìm nguội, tuốc nơvít

5

Đấu từ cực trung tâm của

khoá điện đến đầu vào của

khoá đèn

Dây điện , kìm nguội, tuốc nơvít

6

Đấu từ cực pha, cos của khoá

đèn đến đầu vào của khoá

Trang 4

cos đến các cực pha của đèn

8

Đấu từ cực còn lại của khoá

pha, cos đến các cực cos của

đèn pha

Dây điện Φ2,5, kìmnguội, tuốc nơvít

III Thử hoạt động của hệ

IV Vệ sinh công nghiệp Dụng cụ vệ sinh Sạch sẽ gọn gàng

Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng của hệ thống tín hiệu, chiếu sáng.

Làm giảm tuổi thọ cho các bóng đèn

3 Còi không kêu hoặc âm

thanh kém

Do đứt dây hệ thống, cháy, bẩn tiếp điểm, cuộn dây còi bị cháy,đứt, điều chỉnh còi không đúng

Gây mất an toàn khi tham gia giao thông

4 Còi kêu liên tục Do dính tiếp điểm còi hoặc

núm còi, chạm chập mạch điện

Gây mất trật tự, khi thamgia giao thông, giảm tuổithọ của còi

2 Thực hành bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng.

2.1 Chuẩn bị.

Quán triệt công tác an toàn lao động :

Chú ý đảm bảo an toàn cho người và trang thiết bị, kê chèn xe chắc chắn và tháo ắcquy trước khi tháo hệ thống điện khỏi xe

Chuẩn bị nơi làm việc:

Nơi làm việc phải được sắp xếp khoa học: sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng cho quátrình học tập, làm việc Phaỉ có đủ bàn sửa chữa và khay đựng chi tiết

Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị:

Dụng cụ tháo lắp: các bộ clê dẹt, clê tròng, clê tuýp, búa, kìm, tuốc nơvit, các dụngcụ chuyên dùng như kìm chết xích…v.v

Trang 5

Dụng cụ đo kiểm: đồng hồ vạn năng, thước cặp, pan me, đồng hồ so, dây điện, bóngđèn 12V, ắc quy…v.v.

Trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu: Sơ đồ rải dây mạch điện chiếu sáng, máy nénkhí và trang bị kèm theo, mỏ hàn thiếc, khay đựng chi tiết, xăng, dầu mỡ, giấy ráp 00, nhựa

thông, thiếc hàn, dây điện, băng dính…v.v

2.2 Tháo rời chi tiết.

Tháo hệ thống khỏi xe:

+ Dùng clê tháo đai ốc hãm sau đó dùng tay xoay nhẹ tháo dây cáp bình điện ra Chú

ý : khi tháo bao giờ cũng phải tháo dây mát trước, không dùng tuốc nơ vít hoặc búa để đóngđầu nối cọc bình điện sẽ làm rụng các tấm cực của ắc quy Không để các vật dụng bằng kimloại lên bề mặt ắc quy sẽ gây chạm chập các ngăn của ắc quy

+ Tháo các dây nối điện đến khoá điện, khoá đèn, khoá đảo pha, côs và các đèn chiếusáng….v.v

+ Dùng clê 10, tuốc nơ vít tháo vành đèn, pha đèn, gáo đèn ra khỏi vỏ xe Tháo toàn

bộ bó dây điện chiếu sáng ra khỏi vỏ xe

+ Dùng clê 10, tuốc nơ vít tháo khoá điện, khoá đèn, khoá đảo pha côs ra khỏi xe

Vệ sinh làm sạch chi tiết :

+ Dùng khí nén, giẻ lau thổi sạch, lau hết bụi bẩn bám trên các chi tiết

2.3 Bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng.

Kiểm tra, xác định các hư hỏng:

a Kiểm tra bảo dưỡng khoá điện :

+ Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra sự thông mạch chắc chắn giữa cực trung tâmkhoá điện với cực Kz khi khoá điện đóng Nếu không thông phải tháo cụm tiếp điểm ra,đánh sạch tiếp điểm bằng giấy ráp rồi lắp lại, hoặc thay thế khoá điện mới Bật khóa điện vềnấc CT, dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra ba cực: trung tâm, Kz, CT phải thông mạch Nếukhông thông thì phải tháo ra và sửa chữa như trên, hoặc thay thế khoá điện mới

b Kiểm tra, bảo dưỡng khoá đèn:

+ Dùng đồng hồ vạn năng kiểm tra sự thông mạch của các cực của khoá đèn, yêu

Trang 6

+ Nếu không đảm bảo các yêu cầu trên, phải tháo khoá đèn ra sửa chữa, đánh lại tiếpđiểm, bảo dưỡng và tra thêm dầu mỡ Chú ý: khi tháo phải cẩn thận vì các nẫy ghép rất dễgẫy.

c Kiểm tra, bảo dưỡng khoá đảo pha, côs:

+ Phương pháp kiểm tra sửa chữa khoá đảo pha, côs cũng tương tự như kiểm tra sửachữa khoá điện, lưu ý cơ cấu chuyển đổi nếu quá mòn thì phải thay thế khóa đảo pha, côtmới

d Kiểm tra bảo dưỡng các chi tiết của đèn pha

+ Dùng đồng hồ vạn năng hoặc bình điện kiểm tra sự đứt mạch của các dây tóc bóngđèn Nếu dây tóc bị đứt thì thay thế bóng đèn mới

+ Pha đèn nếu bị hoen ố, bong lớp mạ hoặc gỉ thì phải mạ lại hoặc thay thế pha đènmới

+ Kính đèn nếu bị nứt, vỡ thì thay thế kính đèn mới, nếu bị mốc thì tẩy, rửa và đánhbóng lại bằng dung dịch chuyên dùng

+ Các chi tiết khác như vành đèn, gáo đèn, nếu bị bẹp, méo thì gò, nắn lại nếu bịrách, thủng thì hàn lại rồi đánh sạch gỉ và sơn lại đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo quyđịnh

e Kiểm tra bảo dưỡng bó dây điện chiếu sáng:

+ Bó dây điện chiếu sáng phải đảm bảo đúng kích thước dây, các chỗ nối phải được nốibằng hàn thiếc và được quấn chặt bằng vải ni lông hoặc băng dính Nếu không đảm bảo cácyêu cầu trên thì phải khắc phục lại cho đúng

2.4 Lắp chi tiết.

2.5 Đấu mạch điện, kiểm thử.

Phương pháp đấu dây hệ thống chiếu sáng:

Có hai phương pháp đấu dây hệ thống chiếu sáng :

+ Đấu trực tiếp trên xe :

- Đo rải dây trực tiếp trên xe, bắt đầu từ khoá đèn, đến khoá đảo pha côs rồi đến cáccầu nối và đèn pha Sau khi đã rải xong toàn bộ dây (Toàn bộ hệ thống điện), dùng băngdính quấn chặt bó dây lại cùng với tất cả các dây khác của hệ thống điện trên xe Phươngpháp này phù hợp với những cơ sở sản xuất nhỏ, không chuyên…v.v

+ Quấn sẵn bó dây bên ngoài sau đó mới lắp cả cuộn dây lên xe, phương pháp nàytính chuyên môn hoá cao hơn, khoa học hơn nhưng phải có bảng sơ đồ đấu dây (mỗi hãng

xe một bảng), hoặc phải có chương trình quấn dây trên máy do vậy nên chi phí tốn kémhơn, phù hợp với những nhà máy lớn, nhà máy lắp ráp ô tô theo dây chuyền

2.6 Vệ sinh công nghiệp.

Trang 7

Thực hiện các công việc vệ sinh, sắp xếp lại thiết bị, dụng cụ đồ nghề sau mỗi nội dung thực hành và luyện tập.

Vệ sinh không gian, vị trí thực hành sạch sẽ, ngăn nắp

Đảm bảo an toàn đối với nơi bảo quản dung dịch, a xít, ắc qui đang nạp và an toàn PCCN

Bài 2 Sửa chữa hệ thống chiếu sáng.

* Mục tiêu của bài:

- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật sửa chữa hệ thống chiếu sáng;

- Sửa chữa hệ thống chiếu sáng đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô;

- Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận tỉ mỉ trong quá trình luyện tập

* Nội dung bài:

1 Trình tự và yêu cầu kỹ thuật sửa chữa hệ thống chiếu sáng.

Một số hư hỏng thường gặp – nguyên nhân và cách khắc phục

Một số hư hỏng thường gặp Nguyên nhân và biện pháp sửa chữa

Bóng đèn pha hay cốt sang mờ

Kiểm tra vị trí tiếp mát

Một bóng đèn không sáng Bị đứt dây tim hay hở mạch

Cả pha lẫn cốt không sáng Bị cháy bóng đứt tim, bị hở mạch hay hỏng nơi

công tắc đảo điện Tất cả các đèn đầu xe đều không

sáng

Có thể bị cháy tim tất cả đèn Cần kiểm tra điện ápphát của hệ thống nạp điện Có thể hỏng ở công tắcđèn

Đèn báo rẽ chớp nhanh không

Trang 8

2 Thực hành sửa chữa hệ thống chiếu sáng.

2.1 Chuẩn bị.

Quán triệt công tác an toàn lao động :

Chú ý đảm bảo an toàn cho người và trang thiết bị, kê chèn xe chắc chắn và tháo ắcquy trước khi tháo hệ thống điện khỏi xe

Chuẩn bị nơi làm việc:

Nơi làm việc phải được sắp xếp khoa học: sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng cho quátrình học tập, làm việc Phaỉ có đủ bàn sửa chữa và khay đựng chi tiết

Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị:

Dụng cụ tháo lắp: các bộ clê dẹt, clê tròng, clê tuýp, búa, kìm, tuốc nơvit, các dụngcụ chuyên dùng như kìm chế,t xích…v.v

Dụng cụ đo kiểm: đồng hồ vạn năng, thước cặp, pan me, đồng hồ so, dây điện, bóngđèn 12V, ắc quy…v.v

Trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu: Sơ đồ rải dây mạch điện chiếu sáng, máy nénkhí và trang bị kèm theo, mỏ hàn thiếc, khay đựng chi tiết, xăng, dầu mỡ, giấy ráp 00, nhựa

thông, thiếc hàn, dây điện, băng dính…v.v

2.2 Tháo rời chi tiết.

Quy trình kiểm tra sửa chữa và đấu dâu hệ thống pha cốt

I Chuẩn bị.

1 Chuẩn bị nơi làm việc Bố trí, sắp xếp khoa học

2 Chuẩn bị dụng cụ: Tô vít, kìm điện, clê 8-10,

12-14

§ñ, đúng quy định

3 Thiết bị: Thiết bị hàn điện, hàn thiếc

Dây cáp bình điện Đấu đúng loại dây phù hợp,

mối nối phải chắc chắn

Trang 9

3 Đấu từ rơ le bảo vệ đến

-đồng hồ

Dây điện Φ, kìm nguội, tuốc nơ vít

4 Đấu từ +đồng hồ đến

trung tâm khoá điện

Dây điện Φ, kìm nguội, tuốc nơ vít5

Đấu từ cực trung tâm

của khoá điện đến đầu

vào của khoá đèn

Dây điện Φ, kìm nguội, tuốc nơ vít

6

Đấu từ cực pha, cos của

khoá đèn đến đầu vào

của khoá pha, cos

Dây điện Φ, kìm nguội, tuốc nơ vít

8

Đấu từ cực còn lại của

khoá pha, cos đến các

cực cos của đèn pha

Dây điện Φ 2,5, kìm nguội, tuốc nơ vít

III Thử hoạt động của hệ

thống Bật khoá điện, khoá đèn. Hệ thống phải hoạt động tốt

IV Vệ sinh công nghiệp Dụng cụ vệ sinh Sạch sẽ gọn gàng

2.3 Vệ sinh, sửa chữa chi tiết, cụm chi tiết.

Phương pháp dò tìm sự cố mất điện ở hệ thống chiếu sáng :

Khi một hệ thống điện trên xe bị mất điện, nguyên tắc bao giờ cũng tìm từ gốc tìmlên, bằng cách dùng đồng hồ vạn năng, hoặc bình điện, bóng đèn kiểm tra từng cung đoạnmột, thứ tự ta thực hiện các bước như sau : dương ắc quy đấu vào hệ thống, âm ắc quy tháorời khỏi xe đồng thời đấu với một đầu dây bóng đèn, đầu còn lại của bóng đèn lần lượt đấuvới các đầu nối của các cung đoạn, nếu cung đoạn nào đèn sáng là cung đoạn đó có điện,đèn không sáng là cung đoạn đó bị mất điện, cần được kiểm tra kỹ để xác định và xử lý

Phương pháp dò tìm sự cố chạm chập ở hệ thống chiếu sáng :

Khi một hệ thống điện trên xe bị chạm chập điện, nguyên tắc bao giờ cũng tìm từtrên tìm xuống Thứ tự các bước ta làm như sau :

Trang 10

Lần lượt tách từng cung đoạn ra khỏi hệ thống, đóng khoá điện, quan sát đồng hồ :nếu đồng hồ báo vẫn chạm (đồng hồ báo âm lớn), thì vị trí chạm sẽ ở cung đoạn phía dưới,nếu hết chạm thì vị trí chạm nằm ở ngay cung đoạn vừa kiểm tra, cần tháo ra xử lý hoặcthay thế đoạn dây dẫn mới.

Yêu cầu kỹ thuật sau sửa chữa :

Sau khi sửa chữa, phải điều chỉnh lại độ chụm của đèn pha theo quy định đối vớitừng loại xe

Khoá điện, khóa đèn, khoá đảo pha, côs phải làm việc tin cậy, chắc chắn

2.4 Lắp chi tiết.

2.5 Đấu mạch điện, kiểm thử.

*Sơ đồ đấu dây một số hệ thống chiếu sáng:

Hình 2.1: Sơ đồ mạch điện chiếu sáng các dòng xe truyền thống

Hình 2.2 Sơ đồ mạch điện chiếu sáng sa bàn xe TOYOTA

2.6 Vệ sinh công nghiệp.

Trang 11

Thực hiện các công việc vệ sinh, sắp xếp lại thiết bị, dụng cụ đồ nghề sau mỗi nội dung thực hành và luyện tập.

Vệ sinh không gian, vị trí thực hành sạch sẽ, ngăn nắp

Đảm bảo an toàn đối với nơi bảo quản dung dịch, a xít, ắc qui đang nạp và an toàn PCCN

Bài 3 Bảo dưỡnghệ thống tín hiệu

* Mục tiêu của bài:

- Trình bày được trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống tín hiệu;

- Bảo dưỡng hệ thống tín hiệu đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô;

- Thể hiện tính kỷ luật, cẩn thận tỉ mỉ trong quá trình luyện tập

* Nội dung bài:

1 Trình tự và yêu cầu kỹ thuật bảo dưỡng hệ thống tín hiệu.

* Phương pháp dò tìm sự cố mất điện ở hệ thống tín hiệu:

+ Cũng giống như hệ thống chiếu sáng, nguyên tắc bao giờ cũng tìm từ gốc tìm lên.bằng cách dùng đồng hồ vạn năng, hoặc bình điện, bóng đèn kiểm tra từng cung đoạn một,thứ tự ta thực hiện các bước như sau : dương ắc quy đấu vào hệ thống, mát ắc quy tháo rờikhỏi xe đồng thời đấu với một đầu dây bóng đèn đầu còn lại của bóng đèn lần lượt đấu vớicác đầu nối của các cung đoạn, nếu đèn sáng là cung đoạn đó có điện, đèn không sáng làcung đoạn vừa kiểm tra bị mất điện, cần được kiểm tra kỹ để xác định và xử lý

* Phương pháp dò tìm sự cố chạm chập điện ở hệ thống tín hiệu:

+ Cũng giống như hệ thống chiếu sáng, nguyên tắc bao giờ cũng tìm từ trên tìmxuống Thứ tự các bước ta làm như sau :

Lần lượt tách từng cung đoạn ra khỏi hệ thống, đóng khoá điện, quan sát đồng hồ :nếu vẫn chạm thì vị trí chạm sẽ ở cung đoạn phía dưới, nếu hết chạm thì vị trí chạm nằm ởngay cung đoạn phía trước

* Yêu cầu kỹ thuật sau sửa chữa :

Còi điện phải làm việc tin cậy, tiếng kêu gọn, không rè

Khoá đèn, xi nhan làm việc chắc chắn, tin cậy, tần số nháy hợp lý

2 Thực hành bảo dưỡng hệ thống tín hiệu.

2.1 Chuẩn bị.

Trang 12

a) Quán triệt công tác an toàn lao động : chú ý đảm bảo an toàn cho người và trang

thiết bị, kê chèn xe chắc chắn và tháo ắc quy trước khi tháo hệ thống điện khỏi xe

b) Chuẩn bị nơi làm việc:

Nơi làm việc phải xắp xếp khoa học: sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng cho quátrình học tập, làm việc Phaỉ có đủ bàn sửa chữa và khay đựng chi tiết

c) Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị:

Dụng cụ tháo lắp: các bộ clê dẹt, clê tròng, clê tuýp, búa, kìm, tuốc nơvit, cácdụng cụ chuyên dùng như kìm chết xích…v.v

Dụng cụ đo kiểm: đồng hồ vạn năng, thước cặp, pan me, đồng hồ so, dây điện,bóng đèn 12V, ắc quy…v.v

Trang thiết bị, nguyên nhiên vật liệu: Sơ đồ rải dây mạch điện tín hiệu, máy nénkhí và trang bị kèm theo, mỏ hàn thiếc, khay đựng chi tiết, xăng, dầu mỡ, giấy ráp 00, nhựa

thông, thiếc hàn, dây điện, băng dính…v.v

2.2 Tháo rời chi tiết.

2.2.1 Quy trình bảo dưỡng, đấu dây hệ thống tín hiệu báo rẽ

I Chuẩn bị.

2 Chuẩn bị dụng cụ: Tô vít, kìm điện, clê 8-10,

12-14

§ñ, đúng quy định

3 Thiết bị:

Thiết bị hàn điện, hànthiếc

, băng dính, thiếc hàn

II Trình tự kiểm tra, đấu dây

1 Bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị,

dây dẫn hệ thống dèn báo rẽ

Đồng hồ vạn năng, ắcquy, dây điện

Các thiết bị, dây dânphải hoạt động tốt

1 đấu từ + ắc quy đến cực độc lập

Đấu đúng loại dâyphù hợp, mối nối phảichắc chắn

2 Đấu từ cực độc lập của k.động

đến rơ le bảo vệ

Dây điện Φ, kìm nguội, t.vít3

Đấu từ rơ le bảo vệ đến -đồng hồ Dây điện Φ

, kìm nguội, t.vít

Ngày đăng: 12/11/2017, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w