1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên các trường nghệ thuật ở việt nam hiện nay

190 393 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN MAI HƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN MAI HƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: CNDVBC&CNDVLS MÃ SỐ: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Phạm Công Nhất HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Phạm Công Nhất, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố chương trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN MAI HƢƠNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ Giáo dục đào tạo : Bộ GD& ĐT Chương trình đào tạo : CTĐT Công nghệ thông tin : CNTT Học sinh sinh viên : HSSV Kiến thức : KTCB Nghiên cứu khoa học : NCKH Nghệ sĩ nhân dân : NSND Nghệ sĩ ưu tú : NSƯT Liên hoan phim : LHP Sân khấu – Điện ảnh : SKĐA Phương pháp giáo dục : PPGD Văn hóa nghệ thuật : VHNT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nghệ thuật, lực sáng tạo lực sáng tạo nghệ thuật 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng vấn đề đặt việc nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam 21 1.3 Những cơng trình nghiên cứu phương hướng giải pháp nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam .23 1.4 Những thành tựu vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu .26 Kết luận chương 29 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1 Lý luận nghệ thuật 30 2.2 Lý luận lực sáng tạo nghệ thuật 39 2.3 Sinh viên trường nghệ thuật yêu cầu nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam 50 2.4 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt nam 58 Kết luận chương 70 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NĂNG LỰC SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.1 Thực trạng lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam .72 3.2 Một số vấn đề đặt thực trạng lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam 103 Kết luận chương 116 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CHO SINH VIÊNCÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 117 4.1 Những phương hướng việc tiếp tục nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam 117 4.2 Những giải pháp tiếp tục nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam .121 Kết luận chương 142 KẾT LUẬN .144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 161 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội đặc thù, có vai trò vơ quan trọng đời sống người Hoạt động nghệ thuật loại hoạt động sáng tạo, với mục đích tạo đẹp làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ cho người Nghệ thuật thể trình độ, tài sáng tạo người Vì vậy, hoạt động sáng tạo nghệ thuật đòi hỏi trình độ lực thẩm mỹ cao, tích lũy kinh nghiệm sống kinh nghiệm sáng tạo chủ thể Người sáng tạo nghệ thuật khơng ngừng nâng cao trình độ lấy chất liệu từ sống phong phú với trí tưởng tượng mạnh mẽ tài biểu cảm xuất sắc Do đó, hoạt động sáng tạo nghệ thuật lĩnh vực chuyên môn cao việc tái tạo đẹp, nhằm thỏa mãn nhu cầu thưởng thức đẹp ngày phong phú xã hội Việc tham gia tích cực vào q trình sáng tạo nghệ thuật giúp cho người củng cố cách vững chắc, sâu sắc tri thức thẩm mỹ, tri thức nghệ thuật truyền thụ Đây đường để chủ thể sáng tạo bộc lộ cảm xúc, thử thách thị hiếu thể lý tưởng Sáng tạo nghệ thuật cách thức có hiệu để người phát triển toàn diện phẩm chất lực thẩm mỹ Do đó, việc rèn luyện phát triển sức sáng tạo nghệ thuật vấn đề cần thiết Kể từ khởi xướng công đổi mới, Đảng ta xác định nghiệp đổi đất nước sinh viên lực lượng có vai trò quan trọng Chính vậy, sinh viên Việt Nam, phận trí tuệ ưu tú niên, nơi kết tinh nhiều tài sáng tạo, nguồn lao động có học vấn cao, tri thức chuyên sâu ngày xã hội quan tâm coi trọng Đặc biệt, sinh viên trường nghệ thuật chủ thể hoạt động sáng tạo nghệ thuật tương lai xã hội, có vị trí quan trọng q trình xây dựng người xã hội Sinh viên trường nghệ thuật người tuyển chọn sở khiếu bẩm sinh phù hợp với loại hình nghệ thuật đào tạo Trình độ phát triển lực sáng tạo nghệ thuật họ phụ thuộc vào hai yếu tố chính: khiếu bẩm sinh trình giáo dục, rèn luyện thực tiễn Nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên nghệ thuật làm cho khiếu họ phát triển mạnh mẽ, làm cho đời sống tinh thần họ ngày phong phú, có khả đánh giá nhanh, nhạy với đẹp sáng tạo tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao Trước tác động kinh tế thị trường, văn hóa dân tộc phải đối mặt với nguy bị hòa tan trước nhiều sóng văn hóa khác giới nhiều đường khác nhau, có đường nằm tầm quản lý, có kênh thơng tin nằm ngồi tầm kiểm sốt Trong mơi trường văn hóa xã hội, xuất khơng tượng phản giá trị lĩnh vực nghệ thuật Xu hướng “thương mại hóa” thị trường văn hóa, nghệ thuật làm xuất tác phẩm độc hại đầu độc bầu khơng khí văn hóa lành mạnh giàu tính nhân văn nước ta Đây mặt trái lĩnh vực “hàng hóa” văn hóa, nghệ thuật Sự biến đổi lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật tác động kinh tế thị trường ngày trở nên phức tạp Năng lực sáng tạo nghệ thuật có hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đời sống tinh thần ngày cao nhân dân Do vậy, hoạt động giáo dục trường nghệ thuật nhằm mục đích nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên phải xem nhiệm vụ chiến lược hoạt động giáo dục nhà trường, góp phần giải mối quan hệ đạo đức - trí tuệ - thể chất thẩm mỹ phát triển người mục tiêu giáo dục: dân tộc – đại Trong đó, cần phải nhấn mạnh giáo dục lý luận đẹp - đẹp người Việt Nam, xã hội Việt Nam giá trị truyền thống đậm đà sắc dân tộc giá trị đại; biết phân biệt đẹp xấu, ác, giả tạo, phù phiếm thời thượng; biết bảo vệ khẳng định mới, độc đáo đại Quan trọng cần khuyến khích sinh viên tự bộc lộ cảm xúc, tình cảm thẩm mỹ cá nhân để họ tự sáng tạo tác phẩm nghệ thuật có giá trị xã hội mà khơng theo khn mẫu, khơng theo cơng thức sẵn có Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ triết học nhằm góp phần vào hoạt động giáo dục nhà trường đào tạo sinh viên nghệ thuật trở thành người nghệ sĩ chân chính, đem lại lợi ích cho xã hội, đất nước Sức sáng tạo tiềm ẩn người đặc biệt sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước, cần phải phát huy để cơng hiến cho xã hội lồi người với tiến không ngừng Trên đường sáng tạo tương lai, sinh viên nghệ thuật với sức sống dồi dào, lòng nhiệt huyết tuổi trẻ trí tuệ sáng tạo phát triển mạnh mẽ thực tốt mục tiêu đề ra, góp phần định công xây dựng bảo vệ nhà nước, kiến tạo nên cơng trình nghệ thuật ngày có giá trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Từ góc độ triết học nghệ thuật, luận án nghiên cứu vấn đề lực sáng tạo nghệ thuật thực trạng lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam nhằm góp phần xác lập sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài có nhiệm vụ sau - Làm rõ mặt lý luận vấn đề lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam nay; - Phân tích đánh giá thực trạng lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam nay, nguyên nhân chủ yếu thực trạng vấn đề đặt từ thực trạng - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án: Dưới góc độ triết học nghệ thuật, luận án tiến hành nghiên cứu số vấn đề liên quan đến lực sáng tạo nghệ thuật cách khái quát sở kết tâm lý học, nghệ thuật học, xã hội học… Phạm vi điều tra, khảo sát sinh viên khóa học từ năm thứ đến năm thứ tư năm học từ 2013 hai trường Đại học Sân khấu Điện ảnh thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh (SKĐA) Hà Nội trường đại học SKĐA Hồ Chí Minh hai trường đại học nghệ thuật trọng điểm hàng đầu nước, chuyên đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu hoạt động lĩnh vực sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh, múa, thiết kế mỹ thuật truyền hình có trình độ đại học sau đại học Do vậy, sinh viên khoa chuyên ngành, khóa học nhà trường đại diện cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn luận án - Cơ sở lý luận: Luận án dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, trực tiếp nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh nghệ thuật, lực sáng tạo nghệ thuật Đồng thời, luận án kế thừa số kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài - Cơ sở thực tiễn: Những kết nghiên cứu luận án chủ yếu dựa vào thực tiễn điều tra, khảo sát thực tế lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên hai trường SKĐA - Phương pháp nghiên cứu: Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp luận ... Sinh viên trường nghệ thuật yêu cầu nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam 50 2.4 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên. .. tiếp tục nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam 117 4.2 Những giải pháp tiếp tục nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam ... tục nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam

Ngày đăng: 11/11/2017, 10:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. I. Acnônđốp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác-Lênin, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cơ sở lý luận văn hóa Mác-Lênin
Tác giả: A. I. Acnônđốp
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1981
2. Hoàng Anh (2001), Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Hoàng Anh
Năm: 2001
3. Arixtốt (1964), Nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Arixtốt
Nhà XB: NXB Văn hóa nghệ thuật
Năm: 1964
4. M. Arnauđốp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo văn học
Tác giả: M. Arnauđốp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1978
6. Trần QuốcBảng (1996), Giáo dục lý tưởng thẩm mỹ cho thanh niên thông qua thiết chế nhà văn hoá, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục lý tưởng thẩm mỹ cho thanh niên thông qua thiết chế nhà văn hoá
Tác giả: Trần QuốcBảng
Năm: 1996
7. Nguyễn Duy Bắc (tuyển chọn) ( 2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật trong công cuộc đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật trong công cuộc đổi mới
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
8. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hoá Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 2006
9. Lê Thanh Bình (2010), Một số vấn đề về quản lý nhà nước về kinh tế, văn hoá và giáo dục trên thế giới và Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý nhà nước về kinh tế, văn hoá và giáo dục trên thế giới và Việt Nam
Tác giả: Lê Thanh Bình
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
10. Bộ Chính trị (2008), Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16 tháng 6 năm 2008 của Bộ Chính trị (Ban chấp hành Trung ương khoá X) về “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật trong thời kỳ mới”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16 tháng 6 năm 2008 của Bộ Chính trị (Ban chấp hành Trung ương khoá X) về “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học nghệ thuật trong thời kỳ mới”
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2008
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
12. Bộ Văn hoá - Thông tin (2003), Quy định của nhà nước về hoạt động và quản lý văn hoá thông tin, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định của nhà nước về hoạt động và quản lý văn hoá thông tin
Tác giả: Bộ Văn hoá - Thông tin
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
Năm: 2003
13. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (2011), Đề án bảo tồn và phát huy nghệ thuật biểu diễn truyền thống đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án bảo tồn và phát huy nghệ thuật biểu diễn truyền thống đến năm 2020
Tác giả: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch
Năm: 2011
14. M. Cagan (2004), Hình thái học nghệ thuật, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thái học nghệ thuật
Tác giả: M. Cagan
Nhà XB: NXB Hội Nhà văn
Năm: 2004
15. Trường Chinh (1967), Bàn về văn hoá văn nghệ, NXB Văn hoá Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về văn hoá văn nghệ
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: NXB Văn hoá Nghệ thuật
Năm: 1967
16. A.G. Covaliop (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học cá nhân
Tác giả: A.G. Covaliop
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1971
17. Cục Nghệ thuật biểu diễn, Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc Việt Nam (2011), Dự án Sân khấu học đường giai đoạn 2001 - 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Sân khấu học đường giai đoạn 2001 - 2011
Tác giả: Cục Nghệ thuật biểu diễn, Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc Việt Nam
Năm: 2011
18. Cynthia Freeland (2010),Một đề dẫn về lý thuyết nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một đề dẫn về lý thuyết nghệ thuật
Tác giả: Cynthia Freeland
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2010
19. Cynthia Freeland (2009), Thế mà là nghệ thuật ư?, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế mà là nghệ thuật ư
Tác giả: Cynthia Freeland
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2009
20. B.E. Dakhava (1982), Nghệ thuật diễn viên, Hội nghệ sỹ sân khấu Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật diễn viên
Tác giả: B.E. Dakhava
Năm: 1982
21. Denis Diderot (2013), Từ mỹ học đến các loại hình nghệ thuật, NXB Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ mỹ học đến các loại hình nghệ thuật
Tác giả: Denis Diderot
Nhà XB: NXB Tri thức
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w