Giáo sư Phan Trọng Luận đã từng cho rằng: “Cả người dạy và người học nếu không có sự chuẩn bị tốt thì không thể có tiết dạy và học tốt”. Nói như thế để thấy rằng công việc chuẩn bị bài là rất quan trọng nếu như không nói là quyết định đến sự thành bại của tiết dạy học. Biết vậy nhưng đâu phải giáo viên nào cũng đầu tư cho phần mục “Hướng dẫn học bài ở nhà” một cách chu đáo, bài bản, có hiệu quả trong tiết dạy của mình dù biết rằng Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS (học sinh), phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn học. Tuy nhiên nói như vậy không có nghĩa là bỏ qua vài trò của người thầy, ngược lại vai trò của người thầy, cô giáo lại quan trọng và nặng nề hơn bao giờ hết. Dạy học Ngữ văn nói riêng nhất thiết phải đổi mới theo hướng “ Đặt HS vào hoạt động trung tâm của quá trình dạy học”, giáo viên đóng vai trò tổ chức, định hướng cho HS đọc hiểu, lĩnh hội văn bản. Hướng HS vào hoạt dộng, tổ chức cho các em hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm theo đúng đặc thù quy luật sáng tạo. Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của HS phải được thực hiện qua nhiều bước, nhiều khâu khác nhau trong quy trình dạy học, trong đó bao gồm cả việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp của cả giáo viên và học sinh ở tất cả các môn học.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN THÀNH TRƯỜNG THCS MÃ THÀNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY- HỌC NGỮ VĂN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Tác giả: NGUYỄN VĂN THỌ Môn: Ngữ văn Năm thực hiện: 2016-2017 ĐT: 0986.639.041 Yên Thành, tháng 5/ 2017 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN THÀNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY- HỌC NGỮ VĂN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Môn: Ngữ văn Năm thực hiện: 2016-2017 Yên Thành, tháng 5/ 2017 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Giáo sư Phan Trọng Luận cho rằng: “Cả người dạy người học khơng có chuẩn bị tốt khơng thể có tiết dạy học tốt” Nói để thấy cơng việc chuẩn bị quan trọng không nói định đến thành- bại tiết dạy học Biết đâu phải giáo viên đầu tư cho phần mục “Hướng dẫn học nhà” cách chu đáo, bản, có hiệu tiết dạy dù biết Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS (học sinh), phù hợp với đặc điểm lớp, môn học Tuy nhiên nói khơng có nghĩa bỏ qua vài trò người thầy, ngược lại vai trò người thầy, giáo lại quan trọng nặng nề hết Dạy - học Ngữ văn nói riêng thiết phải đổi theo hướng “ Đặt HS vào hoạt động trung tâm trình dạy học”, giáo viên đóng vai trò tổ chức, định hướng cho HS đọc hiểu, lĩnh hội văn Hướng HS vào hoạt dộng, tổ chức cho em hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm theo đặc thù quy luật sáng tạo Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động HS phải thực qua nhiều bước, nhiều khâu khác quy trình dạy học, bao gồm việc chuẩn bị trước đến lớp giáo viên học sinh tất môn học Với môn Ngữ văn, phát huy vai trò chủ thể HS học phải xem nguyên tắc bản, phải đưa nguyên tắc vào khâu trình dạy học, giáo án giáo viên (GV) qua tiết dạy Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn thực qua nhiều khâu, nhiều bước, nhiều thao tác Muốn vậy, em phải có chuẩn bị trước cách khoa học qua phương pháp hướng dẫn giáo viên Đó sở để chúng tơi chọn đề tài “Nâng cao hiệu dạy- học Ngữ văn thông qua hoạt dộng Hướng dẫn học nhà qua số tác phẩm chương trình Ngữ văn ” Cơ sở thực tiễn Sách giáo khoa Ngữ văn nói chung có nhiều thay đổi khơng hình thức mà nội dung - biên soạn theo hướng tinh giản tích hợp Vì muốn học tốt lớp, đòi hỏi HS phải thực tốt khâu chuẩn bị nhà thông qua hoạt động hướng dẫn giáo viên, chắn điều, Đọc hiểu văn mà có chuẩn bị cơng phu thầy lẫn trò học đạt kết khả quan Tuy nhiên, thực tế phổ biến nhiều GV dạy Ngữ văn nói riêng chưa thực trọng đến hoạt động hướng dẫn HS chuẩn bị nhà, có thực hình thức qua loa, thiếu tính khoa học chí bị bỏ qua ln Về phía HS, em chưa xây dựng cho thói quen chuẩn bị kĩ lưỡng, nhiều em chuẩn bị cho có chí có em khơng tìm hiểu văn có soạn đầy đủ sử dụng sách để học tốt tài liệu tham khảo nhằm mục đích đối phó với kiểm tra giáo viên Hơn trình dự giờ, thăm lớp hay thực cac tiết thao giảng kiểm tra soạn tiết thi giáo viên dạy giỏi…người kiểm tra, đánh giá chư thực quan tâm đến vấn đề hoạt động Hướng dẫn nhà vốn bị xem nhẹ trở nên qua loa Đối với sách giáo khoa phần lớn trọng hướng HS vào việc đánh giá tác phẩm chưa trọng đến kĩ năng, tích hợp phát triển lực… Vì lí thực tế nêu trên, mạnh dạn đề xuất số biện pháp Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà với mong muốn khắc phục mặt hạn chế để từ nâng cao chất lượng hiệu mơn Ngữ văn tình hình Đề tài dựa thực tiễn, đúc rút từ thực tiễn khơng có tham khảo hay chép nguồn tài liệu Vấn đề “Hướng dẫn học sinh học nhà theo hướng phát triển lực” chưa có trao đổi, thảo luận cấp Có thể nói điểm đề tài theo quan điểm không nằm nội dung mà nằm cách thức- phương pháp thực Nghĩa thực điều tưởng chừng thấy, biết nhưng…rất giáo viên làm cách chu đáo, nghiệm túc Chúng không dàn trãi nhiều tác phẩm mà tập trung khai thác sâu số văn đặc trưng cho thể loại để từ có nhìn bao qt rút quy trình cho việc hướng dẫn học nhà II PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung tìm hiểu, khai thác số văn Ngữ văn Chúng cố gắng để nghiên cứu sâu nhiều thể loại- thơ truyện, nhiều giai đoạn trung đại- đại nhằm tối đa hóa phong phú, tồn diện đề tài từ có nhìn bao qt, tồn diện Mục đích phạm vi góp phần giúp giáo viên có sở để thực văn khác, khối lớp khác cách dễ dàng - Ngoài việc thực đơn vị chúng tôi,chúng gửi thao cho đồng nghiệp trường THCS Tân Thành, Đức Thành, Thọ Thành để xin ý kiến rút kinh nghiệm đồng nghiệp Phương pháp nghiên cứu Trong khuôn khổ phạm vi đề tài này, sử dụng chủ yếu số phương pháp như: 2.1 Khảo sát thực tế: Dự thăm lớp, khảo sát tình hình thực tế hệ thống câu hỏi 2.2 So sánh đối chiếu: Đối chiếu kết chuẩn bị học sinh với tài liệu tham khảo, mức độ cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ 2.3 Phương pháp thực nghiệm :Sau lựa chọn giải pháp áp dụng cho đối tượng để khắc phục triệt để yếu học sinh Đưa giải pháp chọn lựa vào áp dụng thực nghiệm số lớp nhiều trường khác 2.4 Thống kê, phân tích, tổng hợp để có đánh giá xác, khách quan hiệu áp dụng giải pháp để từ điều chỉnh kịp thời điểm vướng mắc áp dụng triển khai diện rộng 2.5 Phương pháp tổng hợp : sau có kết thực nghiệm, tổng hợp lại vấn đề để viết thành sáng kiến kinh nghiệm Hình thức vận dụng 3.1 Vận dụng giới thiệu 3.2 Vận dụng tìm hiểu, phân tích văn 3.3 Vận dụng trình dạy 3.4 Vận dụng số kiểm tra 15 phút PHẦN HAI: NỘI DUNG Thực trạng vấn đề Hướng dẫn học nhà học sinh Việc chuẩn bị nhà nội dung nằm phương pháp tự học, mà tự học phương pháp cốt lõi đỗi phương pháp dạy học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên Với môn Ngữ văn, hướng học sinh vào hoạt động, tổ chức cho HS chiếm lĩnh tác phẩm theo quy luật sáng tạo cảm thụ văn học xem vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Tuy nhiên dạy, quan tâm đến việc truyền đạt kiến thức mà giáo viên thường xem nhẹ bỏ qua hoạt động đơn dành 1/2 đến phút dặn dò học sinh chuẩn bị tiết chí số giáo viên số giáo viên bỏ qua phần quan trọng Còn chuẩn bị nào, nhấn mạnh phần nào, nội dung giáo viên chưa thực quan tâm Thứ hai: học, học sinh soạn theo câu hỏi sách giáo khoa mở sách tham khảo để học tốt chép chưa trọng đến vấn đề quan trọng học Thứ ba: hoạt động chuẩn bị nhà chưa quan tâm mức không giáo viên mà học sinh cấp quản lí Trong kiểm tra nhỏ (kiểm tra cũ, kiểm tra 15 phút) giáo viên chưa trọng Phần lớn giáo viên xem HS có chuẩn bị hay khơng chuẩn bị chưa ý Thứ tư: Cuối thực tiễn cho thấy hệ thống câu hỏi sách giáo khoa số văn khơng phù hợp với thực tiễn yêu cầu dạy học đại Nói hệ thống câu hỏi phần đọc hiểu vừa dài vừa khơng khơng làm tốt lên trọng tâm học, chưa trọng đến kĩ sống tích hợp liên mơn đặc biệt hệ thống câu hỏi dùng chung cho nước chưa phân hóa vùng miền Nói khơng có nghĩa phủ nhận mặt ưu việt hệ thống câu hỏi SGK Trên sở đó, chúng tơi đè xuất cách hướng dẫn học sinh học nhà hiệu hơn, đỡ tốn công sức đặc biệt hạn chế tối đa việc em chép cách thụ động, máy móc để đối phó để học để cảm thụ tác phẩm Mô tả phương pháp, giải pháp đề tài Trong SGK Ngữ văn biên soạn theo cấu trúc cố định với mục rõ ràng theo trình tự mục sau: Bài 1, 2, 3…; Kết cần đạt; Tên văn bản; Chú thích; Đọc hiểu văn bản; Ghi nhớ; Luyện tập Theo mơ típ, quy trình thơng thường, HS cần đọc mục Kết cần đạt đọc văn (hoặc bài) trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu văn coi xong phần chuẩn bị nhà (chúng ta gọi soạn bài) Câu hỏi sách giáo khoa phần lớn bám vào nội dung nghệ thuật không trọng đến kĩ sống, tích hợp, tích hợp liên mơn…khơng tạo cho học sinh mơ típ, cấu trúc chuản bị Vì thế, tự chuẩn bị hệ thống câu hỏi riêng cho sở câu hỏi sách giáo khoa Bảng đối chiếu hệ thống câu hỏi sách giáo khoa hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà 3.1 Văn chuyện người gái Nam Xương Phần văn chuyện người gái Nam Xương có câu hỏi giúp em tìm hiểu văn bản, nhiên để cảm nhận vẻ đẹp toàn diện văn số câu hỏi chưa phù hợp, chí làm khó cho học sinh chuẩn bị Chưa có câu hỏi liên quan đến kĩ sống - yêu cầu quan trọng dạy học đại Trên sở đó, chúng tơi biên soạn lại câu hỏi để phù hợp với điều kiện học tập nhận thức học sinh TT Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Hệ thống câu hỏi giáo hướng dẫn cho học sinh học nhà - Tìm bố cục truyện Tìm chủ đề truyện? - Nhân vật Vũ Nương miêu tả - Qua mối quan hệ với mẹ chồng, hoàn cảnh nào? Ở với chồng Vũ Nương lên với hoàn cảnh, Vũ Nương đẫ bộc lộ đức đức tính, phẩm chất gì? tính gì? - Vì Vũ Nương phải chịu oan - Vũ Nương phải chịu nỗi oan gì? khuất? Từ em cảm nhận điều Theo em nguyên nhân trực thân phận người phụ nữ tiếp, gián tiếp khiến Vũ Nương chế độ phong kiến? phải chịu nỗi oan đó? - Hãy nêu nhận xét cách dẫn dắt - Những chi tiết giống với tình tiết câu chuyện, lời trần truyện dân gian? thuật lời đối thoại truyện Tác giả muốn thể tình cảm với Vũ Nương? Thái độ với xã hội phong kiến? - Tìm yếu tố kì ảo truyện Đưa yếu tố kì ảo vào truyện quen thuộc, tác giả nhăm thể điều gì? Nếu em người thân em rơi vào hoàn cảnh nhử VN em làm gi? Người phụ nữ xã hội phong kiến xã hội em sống có khác nhau? 3.2 Văn chị em Thúy Kiều Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”, SGk đưa hệ thống câu hỏi phù hợp Tuy nhiên học sinh giỏi để trả lời hết u cầu này, chí có câu hỏi khiến em khó hiểu Vì dẫn đến việc em sử dụng sách tham khảo điều khó tránh khỏi Mục đích câu hỏi SGK giúp em hình dung số nội dung văn (chứ tất cả) Và sau tiết học em hiểu, vận dụng, sáng tạo cấp độ cao Cho nên câu hỏi đưa phải vừa sức có hiệu TT Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Hệ thống câu hỏi giáo hướng dẫn cho học sinh học nhà - Hãy tìm kết cấu đoạn thơ cho - Tìm chủ đề đoạn trích biết kết cấu có liên quan với trình tự miêu tả nhân vật tác giả? - Những hình thượng nghệ thuật - Vẻ đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều mang tính ước lệ gợi tả vẻ tác giả miêu tả nào? Vẻ đẹp Thúy Vân ? Qua đẹp họ so sánh với hình ảnh hình tượng ấy, em thấy Thúy Vân nào? có nét đẹp riêng nhan sắc tính cách nào? - Khi gợi tả nhan sắc Thúy - Đoạn trích cho thấy Thúy Kiều Kiều, tác giả sử dụng hình có tài gì? Tài tượng mang tính ước lệ, theo em bật? có điểm giống khác so với tả Thúy Vân? Bên cạnh vẻ đẹp hình thức, tác gỉ - Để làm toát lên vẻ đẹp hai chị nhấn mạnh vẻ đẹp em Thúy Kiều, tác giả dùng lối nói Thúy Kiều? … nào? (biện pháp nghệ thuật gì) - Thái độ, tình cảm nhà thơ chị em Thúy Kiều? - Có ý kiến cho rằng, Truyện Kiều viên ngọc q…vậy xét đoạn trích “quý” phương diện 3.3.Văn thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Hệ thống câu hỏi giáo hướng dẫn cho học sinh học nhà Qua việc đọc thơ, em tìm chủ đề cho văn Văn viết thời kì đất nước? Nhan đề thơ có khác lạ? Một hình ảnh bật thơ xe khơng kính Vì nói hình ảnh độc đáo? - Bài thơ tái hình tượng nào? Hình tượng trung tâm? Những xe khơng kính làm bật Vẻ đẹp người chiến sĩ người chiến sĩ lái xe tuyến thể phương 7đường Trường Sơn Em phân tích diện nào? (tư thế, tinh thần, ý hình ảnh người lính lái xe thơ? chí chiến đấu) Em có nhận xét ngôn ngữ giọng điệu Để làm bật vẻ đẹp người thơ? Những yếu tố góp phần ính lái xe, tác giả sử dụng việc khắc họa hình biện pháp nghệ thuật ảnh người lính lái xe Trường nào? Sơn? Cảm nghĩ em hệ trẻ thời kháng Hãy tìm số thơ viết chiến chống Mĩ qua hình ảnh người lính hình ảnh người lính? thơ? So sánh hình ảnh thơ Đồng chí 10 Thái độ trách nhiệm thân em sống hòa bình? Từ em có hàng động cho trách nhiệm đó? 3.4 Bài thơ bếp lửa Bằng Việt Bài thơ bếp lửa xem thi phẩm đặc sắc chương trình Ngữ văn Tuy nhiên, học sinh giáo viên e ngại dạy- học văn khó Khó hình tượng ngơn ngữ thơ trừu tượng, khó cảm xúc đan xen tuân trào Đã hệ thống câu hỏi sách giáo khoa khó cho việc tiếp cận văn Hệ thống câu hỏi thơ bếp lửa có câu dài dòng, khó nắm bắt Trên sở chúng tơi mạnh dạn hướng dẫn học sinh tiếp cận văn hướng dễ Câu Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Hệ thống câu hỏi giáo hướng 10 dẫn cho học sinh học nhà Câu hỏi 1: Bài thơ lời nhân vật - Em nêu chủ đề nào, nói về điều gì? thơ - Dựa vào mạch tâm trạng nhân - Hình tượng xuyên suốt vật trữ tình, em nêu bố cục thơ gì? thơ Câu hỏi 2: Trong hồi tưởng người - Nhớ đến bà, tác giả nhớ đến cháu, kỉ niệm bà kỉ niệm nào? tình bà cháu gợi lại? Em kết hợp biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận thơ tác dụng kết hợp Câu hỏi 3: Phân tích hình ảnh bếp lửa - Theo em hình ảnh bếp lửa thơ Hình ảnh bếp lửa mang ý nghĩa nào? nhắc đến lần? Tại (nghĩa thực, nghĩa ẩn dụ) nhắc đến bếp lửa người cháu nhớ đến bà ngược lại, nhớ đến bà nhớ đến bếp lửa? Hình ảnh mang ý nghĩa thơ này? Vì tác giả lại viết: “ơi kì lạ thiêng liêng bếp lửa!” Câu hỏi 4: Rồi sớm chiều lại bếp - Theo em hình ảnh người bà lửa bà nhen biểu tượng cho ai? (người Một lửa, lòng bà ln ủ sẵn phụ nữ VN) Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Vì hai câu tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không dùng từ “ Bếp lửa”? “Ngọn lửa” có ý 11 nghĩa gì? Em hiểu câu thơ nào? Hình tượng người bà thơ có nét giống khác với người bà em? 3.5 Bài thơ ánh trăng Nguyễn Duy Câu Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Hệ thống câu hỏi giáo hướng dẫn cho học sinh học nhà Em có nhận xét bố cục thơ? Chủ đề văn Ánh trăng có kết hợp tự Hình tượng xuyên suốt thơ với trữ tình Trong dòng diễn biến thời gian, việc,đâu bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc chủ đề tác phẩm? Hình ảnh vầng trăng thơ Mối quan hệ người với mang nhiều tầng ý nghĩa Hãy phân trăng thể qua thời tích điều khổ thơ điểm nào? thơ thể tập trung ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí tác phẩm? Nhận xét kết cấu, giọng điệu Hình ảnh trăng tượng trưng cho thơ Những yếu tố có tác động đến việc thể chủ đê tạo nên sưc truyền cảm tác phẩm? Bài thơ giáo dục thái độ sống nào? 3.6 Văn Bản Lặng lẽ Sapa Nguyễn Thành Long Câu Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Hệ thống câu hỏi giáo hướng dẫn cho học sinh học nhà Nhận xét cố truyện tình Em tìm chủ đề cho văn bản? 12 cùa truyện ngắn lặng lẽ Sapa Nhân vật nhân vật trung tâm? Tác phẩm này, theo lời kể tác giả, “một chân dung” Đó chân dung ai? Hiện nhìn suy nghĩ nhân vật nào? Phân tích nhân vật anh niên Nhân vật anh niên làm việc gì? đâu? Sống hoàn cảnh nào? Nỗi khổ lớn anh gì? Anh tâm cơng việc mình? Từ em thấy anh niên người nào? Phân tích nhân vật ơng họa sĩ Qua lời tâm với ông họa sĩ, em thấy anh niên có phẩm chất khác? Truyện ngắn có kết hợp yếu tố trữ Để làm bật nhân vật anh tình, bình luận với tự sự? Em niên, tác giả đưa tình chi tiết tạo nên chất trữ tình nào? tác phẩm nêu tác dụng chất trữ tình Em tìm tác phẩm chủ đề mà em học? 3.7 Làng Kim Lân Câu Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Hệ thống câu hỏi giáo hướng dẫn cho học sinh học nhà Truyện ngắn làng xây dựng Nêu chủ đề truyện ngắn làng tình truyện làm bộc lộ sâu Em nêu tình truyện (giáo sắc tình yêu làng q lòng u viên phải giải thích tình nước nhân vật ơng Hai Đó tình truyện gì?) 13 nào? Thuật lại diễn biến hành động Trình bày tâm trạng ơng Hai nhân vật ông Hai từ lúc nghe tin làng tản cư theo giặc đến lúc kết thúc truyện Tâm trạng nhân vật biểu Tâm trạng ông Hai nghe tin nào? làng Chợ Dầu theo giặc thể qua thời điểm nào? (lúc nghe, đường về; đến nhà; đêm đến; ngày sau) Em đọc lại đoạn văn ơngHai trò Vì ơng Hai thấy đau đớn tủi chuyện với đứa trai út (ơng lão hổ nghe tin làng theo ơm…cũng vơi đơi phần) Vì giặc? ông Hai lại trò chuyện với đứa trai nhỏ? Qua lời trò chuyện ấy, em cảm nhận điều lòng ơng Hai với làng quê, đất nước, với kháng chiến? Tình u làng q lòng u nước ơng Hai có quan nào? Nhân xét nghệ thuật miêu tả tâm lí Khi tin làng Chợ Dầu theo giặc vàn ngôn ngữ nhân vật ông Hai cải chính, ơng Hai có tâm tác giả trạng sao? Điều nhà văn muốn gửi gắm cho bạn đọc Cấu trúc hệ chung thống câu hỏi hướng dẫn học sinh chuẩn bị Việc Giáo viên tự chuẩn bị hệ thống câu hỏi theo ý đồ khai thác tác phẩm cần thiết điều quan trọng lag giáo viên phải hình thành cho học sinh kĩ tự chuẩn bị câu hỏi, nghĩa em tự biết phải khai thác tác phẩm theo cách riêng mình, từ em tự đăt câu hỏi trả lời Nghĩa em khơng 14 thiết phải trả lời hết câu hỏi sách giáo khoa Đó vấn đề sâu xa mà đề tài muốn hướng đến Thiết nghĩ có thế, tạo hội để em phát triển lực thực thụ mình, phải để em học theo cách thay gò bó em khn khổ có sẵn Vì chúng tơi mạnh dạn đưa cấu trúc chung để em tự xây dựng câu hỏi trước soạn sau: Khi hướng dẫn nhà cần ý Thể loại Đối với tác phẩm trữ tình Đối với tác phẩm tự - Chủ đề - Chủ đề - Hình tượng, hình ảnh trung - Nhân vật, kiện, tình tâm - Ngơn ngữ, giọng thơ truyện - Tâm trạng nhân vật - Các mối quan hệ nhân vật Bản so sánh đối chiếu tính ưu Việt đề tài 15 Câu hỏi theo phần đọc hiểu Câu hỏi giáo viên đề xuất SGK Dài, nhiều thời gian Ngắn, tiết kiệm thời gian, công Mức độ Tiếp cận tác phẩm dàn trãi sức Tiếp cận tác phẩm theo chiều Ý thức chuẩn sâu Phần nhiều chép tài liệu Hạn chế tối đa việc chép tài bị Hiệu tham khảo liệu Chưa phát huy tính tự học, tự tự Phát huy tính tự học, tự khai Tích hợp tư học sinh thác tác phẩm Chưa trọng tích hợp, phát Đã trọng tích hợp, phát Kĩ sống triển lực Chưa trọng kĩ sống Dung lượng triển lực Đã trọng kĩ sống Kết sau trình vận dụng đề tài vào thực tiễn đơn vị 3.1 Trước thực đề tài lớp 9a2 năm học 2014-2015 Thời gian Phương diện nhận thức Mức độ Lớp 9a2 Tỉ lệ % Sĩ số: 30 Tự giác chuẩn bị 17/30 57% Thái độ học tập Hứng thú học tập 15/30 50% Tài liệu Phụ thuộc tài liệu 21/30 70% Mức độ hiểu Kết (căn thi KSCL 12/30 40% Lớp 9a5 Tỉ lệ % Ý thức chuẩn bị kì 2- kiểm tra kết Vnedu nhà trường) 3.2 Sau thực đề tài lớp 9a5 năm học 2016-2017 Thời gian Phương diện nhận thức đề 16 Mức độ tài Sĩ số: 30 Ý thức chuẩn bị Tự giác chuẩn bị 26/30 86% Thái độ học tập Tài liệu Mức độ hiểu Hứng thú học tập Phụ thuộc tài liệu Kết (căn thi KSCL 25/30 27/30 30/30 83% 90% 80% kì 1- kiểm tra kết Vnedu nhà trường) Kết sau trình vận dụng đề tài vào thực tiễn Trường THCS Tân Thành 3.1 Trước thực đề tài lớp 9B năm học 2015-2016 Thời gian Phương diện nhận thức Mức độ Lớp 9B Tỉ lệ % Sĩ số: 32 Tự giác chuẩn bị 10/32 31% Thái độ học tập Hứng thú học tập 17/32 53% Tài liệu Phụ thuộc tài liệu 22/32 69% Mức độ hiểu Kết (căn thi KSCL 19/32 59% Phương diện nhận thức đề Lớp 9B Tỉ lệ % tài Sĩ số: 32 Ý thức chuẩn bị kì 2) 3.2 Sau thực đề tài lớp 9B năm học 2016-2017 Thời gian Mức độ Ý thức chuẩn bị Tự giác chuẩn bị bài Thái độ học tập Hứng thú học tập 2681/32 % 27/32 84% 17 Tài liệu Phụ thuộc tài liệu 9/32 28% Mức độ hiểu Kết (căn thi KSCL 29/32 90.6% kì 1) PHẦN BA: KẾT LUẬN Việc thực đề tài tài “Nâng cao hiệu dạy- học Ngữ văn thông qua hoạt dộng Hướng dẫn học nhà qua số tác phẩm chương trình Ngữ văn ” bước đầu có tính khả thi Đối chiếu kết kì thi khảo sát chất lượng năm học rõ ràng đề tài mang lại kết khả quan Trong q trình thực số vướngmawsc hạn chế như: chưa xây dựng thành thói quen cho học sinh tự nghiên cứu để tự xây dựng hệ thống câu hỏi Việc dừng lại em học khá, giỏi Chưa có nhiều thời gian để thực toàn văn Kết đơn vị chưa tương đồng Chưa tìm cấu trúc, mơ típ chung cho tất thể loại văn học, có mức độ đơn giản chưa có tính chiều sâu Vấn đề đó, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu Để thành công nữa, người giáo viên đứng lớp phải không ngừng trau dồi, luôn điều chỉnh để có tiết dạy sinh động, hiệu Mã Thành tháng /2017 18 MỤC LỤC Nội dung PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG Trang 1 PHÁP NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Hình thức vận dụng PHẦN HAI: NỘI DUNG 5 Thực trạng vấn đề Hướng dẫn học nhà học sinh Mô tả phương pháp, giải pháp đề tài Bảng đối chiếu hệ thống câu hỏi sách giáo 7 Ghi khoa hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà 4.Cấu trúc chung câu hỏi hướng dẫn học sinh 15 học nhà Bản so sánh đối chiếu tính ưu Việt đề tài Kết sau trình vận dụng đề tài vào thực tiễn đơn vị chúng tơi Kết sau q trình vận dụng đề tài vào thực tiễn đơn vị bạn Tài liệu tham khảo Sách Ngữ văn tập Sách Ngữ văn tập 19 ... HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN Mơn: Ngữ văn Năm thực hiện: 2016-2017 Yên Thành, tháng 5/ 2017 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Giáo sư... phương pháp hướng dẫn giáo viên Đó sở để chọn đề tài “Nâng cao hiệu dạy- học Ngữ văn thông qua hoạt dộng Hướng dẫn học nhà qua số tác phẩm chương trình Ngữ văn ” Cơ sở thực tiễn Sách giáo khoa Ngữ... viên dạy giỏi…người kiểm tra, đánh giá chư thực quan tâm đến vấn đề hoạt động Hướng dẫn nhà vốn bị xem nhẹ trở nên qua loa Đối với sách giáo khoa phần lớn trọng hướng HS vào việc đánh giá tác phẩm