1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MẤY SUY NGHĨ về GIẢNG dạy THƠ bác ở bậc học THCS

8 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

MẤY SUY NGHĨ VỀ GIẢNG DẠY THƠ BÁC BẬC HỌC THCS • • DƯƠNG THẾ VINH Thứ hai, 10 Tháng 2010 05:08 • font size Trong chương trình Ngữ văn bậc THCS, thơ Bác đưa vào giảng dạy tất có bài: lớp có hai bài: “ Cảnh Khuya” “Rằm Tháng Giêng” với thời lượng tiết; lớp bài: “Tức Cảnh Pắc Bó” - tiết tiết vừa học “Ngắm trăng” vừa hướng dẫn học sinh tự học “Đi Đường” Ai công nhận rằng: Những thơ Bác nội dung sâu sắc, phong phú nghệ thuật đặc sắc Nhưng học sinh hiểu cảm nhận sâu sắc, phong phú đặc sắc thơ gặp nhiều khó khăn, lí sau đây: Với vốn sống kiến thức văn học học sinh lứa tuổi lớp 7,8, thời lượng lại vậy, để hiểu thơ Bác khó khăn Khó khăn thứ hai: Trong số thơ có viết chữ Hán khó khăn khơng cho người học mà người dạy; người dạy người học chủ yếu tiếp xúc với dịch, mà dịch có chỗ chưa lột tả hết tinh thần nguyên tác nên khó khăn lại thêm khó khăn Lí thứ ba: Đặc điểm phong cách thơ Bác hàm súc mà dư ba, giản dị mà sâu sắc, cổ điển mà đại, làm rõ đặc điểm người dạy khó nói chi truyền đạt cho học sinh hiểu Giảng dạy thơ Bác nói chung, thơ nói riêng mà khơng hiểu làm rõ khái niệm khó xem chưa hiểu thơ Bác, chưa dạy thơ Bác Đó chưa nói đến khái niệm mà ta hay bắt gặp nói thơ Bác, tâm hồn chiến sĩ, tâm hồn nghệ sĩ, chất thép, chất tình thơ Bác v.v có lẽ khó khăn nên nhiều người dạy thơ Bác, dạy thơ mà nói đời Bác nhiều, cách dạy biết không ổn Từ thực tế trên, nghĩ, để thật hiểu thơ Bác giảng dạy có hiệu nhiều “lực bất tòng tâm” Nhưng chúng tơi mạnh dạn trình bày số suy nghĩ với mong muốn chia sẻ đồng điệu đồng nghiệp Trong đời hoạt động cách mạng Bác Hồ thấy tác dụng to lớn văn chương Vì Người lấy văn chương nói chung thơ nói riêng làm nơi giãi bày tâm sự, nỗi niềm, làm chốn nương dựa tinh thần cho lúc đời gặp khốn khó, tai ương: “Ngâm thơ ta vốn không ham; ngục biết làm chi đây; Ngày dài ngâm ngợi cho khuây; Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do” 14 trăng tê tái gông cùm nhà tù Tưởng Giới Thạch, với 133 thơ chắn nỗi niềm tâm chốn nương dựa tinh thần cho Người để chờ đợi ngày tự do, ngày trở đội ngũ, trở với đồng bào, đồng chí tổ quốc thân yêu Với tính khiêm tốn chưa Bác xem nhà thơ thơ Người đặc sắc, phong phú ám ảnh mãnh liệt Phải đời Người thơ: “Hồ Chí Minh tên Người niềm thơ”, hay nói Vũ Cao: “Người quê hương yêu đất nước Người lại thơ mang tâm hồn…” Nhận thức điều khởi thuỷ để vào tìm hiểu thơ Bác: Giản dị mà sâu sắc, hàm súc mà dư ba, cổ điển mà đại Tìm hiểu, phân tích thơ nói chung, thơ Bác nói riêng, khơng thể khơng tìm hiểu hồn cảnh đời thơ Khi phân tích bài: “Tức Cảnh Pắc bó”, “Rằm tháng giêng”, “Cảnh khuya”, “Ngắm trăng”, “Đi đường” Bác, nêu hoàn cảnh đời tác phẩm này, tự thân nói lên nhiều điều sâu sắc Nơi chiến khu Việt Bắc, ngày đầu kháng chiến gian khổ, cam go chiến mà đọc “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”, ta không thấy gian khổ, hiểm nguy Điều giúp hiểu nhiều điều đặc biệt người Bác, thơ Bác Hay việc “Ngắm trăng” chốn lao tù thật đặc biệt Đặc biệt nỗi niềm day dứt, băn khoăn người tù Hồ Chí Minh, thi sĩ Hồ Chí Minh trước đêm trăng đẹp mà lại thiếu hoa rượu… Cái phong thái Người thơ mà tách bạch đâu tâm hồn chiến sĩ, đâu tâm hồn nghệ sĩ…? Thiên nhiên nói chung trăng nói riêng từ xưa có duyên nợ thi nhân Bác Hồ kế thừa mối duyên nợ Người có đặc sắc độc đáo mối giao hồ máu thịt với thiên nhiên? Cái đặc sắc độc đáo Bác phải cảnh ngộ gắn bó (trong kháng chiến, chốn lao tù), mức độ gắn bó (máu thịt, thuỷ chung) mà chưa thấy thi sĩ đạt đến độ ấy: “Nguyệt song vấn thi thành vị”, hay “Nhân hướng minh tiền khán minh nguyệt”; “Nguyệt tòng song khích khán thi gia” Mối giao hồ, gắn bó máu thịt, lâu bền này, nhiều nhà thơ viết Người nói đến thật cảm động: “Trên bàn Bác chúng không thắp nến Đã có vầng trăng ơm ấp quanh Người Bác u trăng yêu đời Trong thơ Bác trăng với hoa bạn.” Giảng dạy thơ Bác nói chung, thơ chương trình THCS nói riêng phải làm rõ đặc điểm phong cách thi pháp thơ Bác: Hàm súc mà dư ba, giản dị mà sâu sắc, cổ điển mà đại… Đây vấn đề khó Học sinh THCS chưa trang bị kiến thức lí luận văn học nên làm sáng tỏ vấn đề phức tạp phải phân tích ví dụ cụ thể thơ Bác Xin dành vấn đề khó khăn, phức tạp cho viết khác Trong số thơ Bác đưa vào giảng dạy bậc THCS có viết chữ Hán: “Nguyên tiêu” (Rằm tháng giêng), “Vọng nguyệt” (Ngắm trăng), “Tẩu lộ” (Đi đường) chúng tơi xin nói đến dịch hai thơ “Nguyên tiêu Vọng nguyệt” Nguyên văn: Nguyên Tiêu Kim nguyên tiêu nguyệt viên Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền Dịch thơ: Rằm tháng giêng Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền Rõ ràng người dịch thơ có nhiều thành cơng, nhiên có chỗ cần lưu ý: câu 1: Kim nguyên tiêu nguyệt viên nghĩa là: Đêm rằm tháng giêng trăng tròn đầy, dịch: “Rằm xuân lồng lộng trăng soi” Hai chữ “lồng lộng” nguyên tác người dạy hay nhấn mạnh, tán nhiều từ láy “lồng lộng” Câu thứ 2: Trong ngun có từ xn: sơng xn, nước xuân, trời xuân, dịch bỏ từ “xuân”, làm cho câu thơ nguyên tác đầy ắp mùa xuân vơi nhiều xuân Câu thứ 3: “Giữa dòng” khơng thể lột tả “thâm xứ” ngun tác Câu thứ 4: Từ “ngân” khơng có nguyên tác, nhiều giáo viên lại tập trung bình từ “ngân” Trong nguyên tác hai câu thơ: Yên ba thâm xứ đàm quân Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền Rất gần với khơng khí hai câu thơ Phong kiều bạc Trương Kế: Cô tô thành ngoại hàn san tự Dạ bán chung đáo khách thuyền Khơng khí cổ thi khơng có dịch Người dịch thơ chắn biết điều khơng có cách dịch thơ tứ tuyệt (7 chữ) thể thơ lục bát Nguyên bản: Vọng nguyệt Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia Dịch thơ: Ngắm trăng Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ dịch thơ này, người dịch bám sát từ nên dịch thành cơng Chỉ có câu thứ 2: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? dịch Cảnh đẹp đêm khó hững hờ làm tâm trạng day dứt, băn khoăn Bác nại nhược hà? với dấu chấm hỏi Câu thơ dịch nhẹ người dịch đánh rơi phần tâm trạng Bác Cho hay dịch thơ cơng phu, tìm hiểu, phân tích thơ chữ Hán nói chung, thơ chữ Hán Bác nói riêng, tốt nên tiếp xúc với nguyên tác Năm tháng trôi đi, ngộ rằng, nhiều điều bình dị thơ Bác người Bác chưa hiểu Vì vậy, để hiểu thơ Bác giúp học sinh tiếp nhận vần thơ giản dị mà sâu sắc, mộc mạc mà ám ảnh, cổ điển mà đại, phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng phương pháp tâm hồn có mong hiểu thơ Người Thơ thưa dần kẻ tri âm, đồng điệu dạy thơ trường phổ thơng nói chung, dạy thơ Bác nói riêng gặp khó khăn việc tìm tâm hồn đồng điệu Tìm lại vị cho thơ, niềm yêu mến cho thơ trách nhiệm khơng nhà trường mà tồn xã hội Thực trạng song ý kiến Goethe vĩ đại phần an ủi gieo niềm hy vọng cho chúng ta: “Ai không lắng nghe tiếng nói nhà thơ dù vậy, người hoang dã.” CHIẾU DỜI ĐƠ (Lí Cơng Uẩn) I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Lí Cơng Uẩn (974 - 1028) tức Lí Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) Ơng người thơng minh, nhân ái, có chí lớn lập nhiều chiến công Thể loại Chiếu thể loại văn hành nhà nước quân chủ, dùng cho vua để ban bố mệnh lệnh Chiếu dùng khoa cử nho học môn thi Cũng chế biểu, chiếu viết tản văn, chữ Hán, gọi cổ thể; từ đời Đường (Trung Hoa) theo lối tứ lục gọi cận thể (thể gần đây) Trong Kinh Thư, chiếu đặt ngang với cáo Thể thời Xuân Thu gọi mệnh, thời Chiến Quốc gọi lệnh, thời Tần đổi lệnh thành chiếu; thời Hán lúc đầu dùng chiếu để bố cáo với quan lại, sau dùng rộng ra, chiếu lời vua lệnh cho toàn dân Nội dung lệnh chiếu thư gồm từ việc vua lên ngôi, vua rời ngơi, đến việc lập hồng hậu, lập thái tử, phong tặng quan lại có cơng, truất giáng người phạm lỗi, minh oan người chết oan; với dân gian có chiếu cầu hiền tài, chiếu khuyến nơng, v.v Về thể văn, ban đầu chiếu viết văn xuôi, sau kết hợp với văn biền ngẫu có văn vần Nói văn chiếu, sách Đại Nam hội điển lệ (của triều Nguyễn) viết: "Ơi! Lời vua tơn nghiêm vời vợi trăm quan noi theo, vạn nước tin cậy; bổ quan chức chọn hiền tài nghĩa sáng mặt trời mặt trăng, đối sách khí êm mưa móc, chiếu cáo sức giời bút nở hoa sơng Ngân Hà, quân đánh giặc sấm sét, ân xá tai nạn lời êm mùa xuân, nghiêm phép gia lời lạnh sương mùa thu Đại lược chiến thư thế" Một số chiếu tiếng Trung Quốc triều đại quân chủ Việt Nam đưa vào hội điển làm mẫu cho văn hành chính, cho việc học thi, là: chiếu cầu hiền vua Hán Cao Tổ, Chiếu sai bảo người nước chăm việc nông trang vua Hán Cảnh Đế, Chiếu ban bố lễ nhạc Chiếu lệnh sai châu nước cử người tài giỏi vua Đường Thái Tơng Nền hành qn chủ Việt Nam để lại nhiều chiếu tiếng, chủ yếu chúng văn kiện đánh dấu kiện lịch sử Thiên đô chiếu (chiếu dời đơ, 1009) vua Lí Thái Tổ; Lâm chung di chiếu (chiếu để lại lúc chết, 1128) vua Lí Nhân Tơng; Thiện vị chiếu (chiếu nhường ngơi, 1225) vua Lí Chiêu Hồng (do tác giả khuyết danh soạn);Chiếu cầu hiền tài (1429) vua Lê Thái Tổ (do Nguyễn Trãi soạn); Tức vị chiếu (chiếu lên ngôi, 1788) vua Quang Trung; Cần Vương chiếu (1885) vua Hàm Nghi; Thoái vị chiếu(1945) vua Bảo Đại (Theo Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỉ XIX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001) Tác phẩm Chiếu dời đô viết hồn cảnh đất nước thái bình, nhà Lí muốn dời kinh từ thành Hoa Lư nhỏ hẹp nơi Đại La rộng lớn, thuận tiện cho việc mở mang củng cố, bảo vệ đất nước Tuy chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh Chiếu dời Lí Cơng Uẩn có sức thuyết phục hợp với lẽ trời, lòng dân Tác giả sử dụng hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ, khoẻ khoắn để thuyết phục dân chúng tin ủng hộ cho kế hoạch dời đô II KIẾN THỨC CƠ BẢN Thời trung đại, phải cân nhắc, xác định chí hướng để làm việc gì, người ta thường lấy chuyện "Tiền nhân" làm chuẩn, xem việc đắn phải tuân theo "mệnh trời" Những thời đại hoàng kim qua nhắc tới gương để soi Lí Thái Tổ làm phần đầu Chiếu dời đô Việc dời đô triều đại tiếng Trung Quốc biện dẫn Lí Thái Tổ muốn bày tỏ ý nguyện làm cho đất nước vững bền, thịnh vượng Cũng người trước, việc trọng đại (dời đô) phải phù hợp với điều kiện thực tiễn, khách quan (mệnh trời) hợp với lòng người đạt thành tốt đẹp Trong mạch lập luận, dẫn việc dời nhà Thương, Chu, Lí Cơng Uẩn chuẩn bị cho lí lẽ thuyết trình phần sau Nhìn nhận hai triều Đinh, Lê trước với tinh thần phê phán tích cực, tác giả nhận định việc đóng vùng Hoa Lư khơng phù hợp nữa: "Cứ đóng yên đô thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, mn vật khơng thích nghi" Hoa Lư vùng có địa hiểm trở, tiềm lực phát triển chưa đủ mạnh hợp với chiến lược phòng thủ Nhưng đến đời Lí đất nước đặt nhu cầu phát triển, đô thành phải dời chuyển nơi có địa khác Khơng có lí lẽ, Lí Cơng Uẩn bày tỏ lòng mình: "Trẫm đau xót việc đó" Tình cảm ơng vua ln hướng vận mệnh, tồn vong giang sơn xã tắc khiến người đọc cảm động Để đến đoạn cuối, tác giả cho ta thấy mắt nhìn xa trơng rộng, thấu tình đạt lí định lựa chọn thành Đại La làm nơi định đô lâu dài Thành Đại La có vị thuận lợi nhiều mặt Về mặt địa lí, tác giả phân tích rõ: "Nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi", bốn hướng thơng thống lại "nhìn sông dựa núi" vững vàng, "địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng" Trên địa ấy, dân cư tránh lụt lội mà "muôn vật mực phong phú tốt tươi" Thuận lợi mặt địa lí kéo theo thuận lợi thông thương, giao lưu: "Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước" Nơi định đô đáp ứng vai trò đầu mối trung tâm kinh tế, trị, văn hố đất nước Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ, lại lấy lí lẽ khn thước mà soi vào thực tế hai triều Đinh, Lê để thấy việc dời đô tất yếu cuối đưa lựa chọn, khẳng định Đại La làm nơi đóng tốt nhất, tác giả chiếu thiết lập lập luận chặt chẽ, sáng rõ Hình thức văn xi có đan xen câu mang sắc thái biểu cảm câu văn biền ngẫu giàu nhạc điệu, cân xứng, nhịp nhàng (cặp đoạn câu cân xứng, sóng đơi: "Đã ngơi ; lại tiện hướng ", Địa ; đất đai ) góp phần tích cực tạo nên sức hấp dẫn chiếu 5* Nhìn rõ thực trạng để có định thay đổi đắn, cần thiết cho thấy tự ý thức tích cực Ý thức thể ý nguyện dân tộc trở thành tinh thần tự cường, dấu hiệu đáng mừng cho thấy lớn mạnh đất nước Như đầu viết nói đến, việc dời từ nơi có địa hiểm trở, thuận cho phòng ngự, phù hợp với tiềm lực chưa mạnh đến nơi rộng rãi, thông lưu, thuận lợi cho phát triển mang ý nghĩa chiến lược vĩ mô, chứng tỏ dân tộc Đại Việt đủ sức xây dựng độc lập tự cường quốc gia khác (nhất phong kiến phương Bắc) Câu kết chiếu: "Trẫm muốn Các khanh nghĩ nào?" vừa thể tính đốn đấng minh qn lại vừa thể tinh thần dân chủ Ngay điều phần sức mạnh thuyết phục Chiếu dời đô Tương truyền rằng, dời đô, thuyền vua đến thành có rồng vàng bay lên, vua nhân đổi tên thành Thăng Long (rồng bay lên) Điềm báo khẳng định việc dời đô đức Lí Thái Tổ thiên thời, địa lợi nhân hoà Thăng Long - Hà Nội mảnh đất linh thiêng ngàn năm, hơm vang vọng lời Chiếu dời đô III RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Cách đọc Đọc văn giọng điệu mạnh mẽ, ngắn gọn, ngắt câu, ngắt nhịp dứt khoát, phù hợp với giọng điệu, sắc thái biểu đạt tác phẩm Chứng minh Chiếu dời có kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục Gợi ý: Tham khảo đoạn văn … “Chiếu dời đô chia thành hai phần lớn với hệ thống lí lẽ triển khai sắc sảo mà đầy thuyết phục Ngôn từ văn kiệm lời mà ý tứ thấm đượm sâu xa Thiên đô chiếu mở đầu việc nêu mục đích quan trọng việc dời Dời đô để “ở nơi trung tâm” tiện “mưu toan việc lớn” để “tính kế mn đời cho cháu sau” Dời có nghĩa để hợp mệnh trời, thấu đạt ý dân Như dời đô thực để xây dựng đất nước mạnh giàu, đem lại hạnh phúc thái bình thịnh trị đời đời Xét lí, việc dời đơ, đến đây, thực vơ quan trọng Nhưng chân lí vững chãi hơn, nhà vua dẫn chứng nhân lịch sử để dễ dàng thu phục nhân tâm.”… (Ngô Tuần) ... mong hiểu thơ Người Thơ thưa dần kẻ tri âm, đồng điệu dạy thơ trường phổ thơng nói chung, dạy thơ Bác nói riêng gặp khó khăn việc tìm tâm hồn đồng điệu Tìm lại vị cho thơ, niềm yêu mến cho thơ trách... thức lí luận văn học nên làm sáng tỏ vấn đề phức tạp phải phân tích ví dụ cụ thể thơ Bác Xin dành vấn đề khó khăn, phức tạp cho viết khác Trong số thơ Bác đưa vào giảng dạy bậc THCS có viết chữ... nhiều nhà thơ viết Người nói đến thật cảm động: “Trên bàn Bác chúng không thắp nến Đã có vầng trăng ơm ấp quanh Người Bác u trăng yêu đời Trong thơ Bác trăng với hoa bạn.” Giảng dạy thơ Bác nói

Ngày đăng: 10/11/2017, 11:05

w