SKKN May suy nghi ve day van ban.doc

9 403 0
SKKN May suy nghi ve day van ban.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm I/ Đặt vấn đề 1/ Lý do chọn đề tài: Ngay từ nhở chúng ta đã đợc nghe ông bà kể chuyện cổ tích, nghe mẹ hát ru ca dao dân ca. Lớn lên chúng ta đợc đọc, đợc học những bài thơ, các tác phẩm ấy chính là những áng văn chơng. Chúng ta đến với văn chơng một cách hồn nhiên theo sự rung động của tình cảm. Mâỵ ai đã suy nghĩ về ý nghĩa văn chơng đối với bản thân ta và đối với mọi ngời. Vây văn chơng có ý nghĩa gì? đọc văn thơ, học văn thơ chúng ta phải thu đợc những gì? Muốn giải đáp đợc câu hỏi mang tính lý luận ấy tuần 25 các em học sinh lớp 7 đợc học văn bản: ý nghĩa văn chơng của tác giả Hoài Thanh. Đâyvăn bản nghị luận giải thích kết hợp bình luận. Đây là bài tơng đối khó. Để học sinh hiểu đợc văn bản, tôi đã vận dụng tìm hiểu văn bản theo hớng khai thác các câu hỏi ở sách giáo khoa theo hớng tích hợp với những văn bản học sinh đã học ở ngữ văn lớp 6, lớp 7. 2/ Cơ sở lý luận và thực tiễn. Trong chơng trình Ngữ Văn 7 ở các bài 20,21, 23, 24 học sinh đã đợc học về văn bản nghị luận. - Bài 20, 21 văn bản nghi luận chính trị xã hội. - Bài 23 Văn bản nghị luận khoa học. - Bài 24 Văn bản nghị luận văn chơng . Trong nghị luận văn chơng có hai dạng tiêu biểu. a/Phê bình bình luận về một hiện tợng văn chơng cụ thể . b/ Phê bình về các vấn đề văn chơng nói chung. Bài ý nghĩa văn chơng thuộc kiểu bài bình luận văn chơng. Đối với học sinh lớp 7 đây là một bài khó có lý luận văn học trừu tợng. Vì vậy ng- ời giáo viên phải làm nh thế nào để biến những lý luận văn học trừu tợng trở thành những lý luận gắn với thực tiễn để học sinh lớp 7 hiểu đợc nguồn gốc cốt yếu, và nhiệm vụ của văn chơng. II/ Các biện pháp tiến hành 1/ Phần giới thiệu tác giả tác phẩm Vũ Văn Lại 1 Sáng kiến kinh nghiệm a/Tác phẩm: Dựa vào phần chú thích ở SGK giáo viên đặt câu hỏi. Hỏi: Em hãy nêu những nét chính về tác giả tác phẩm Hoài Thanh? Trả lời: Hoài Thanh (1909 - 1982) Quê ở xã Nghị Trung huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An. Ông là một nhà phê bình văn học sâu xắc. Năm 2000 ông đợc Nhà Nớc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật . Hỏi: Tác phẩm nổi tiếng của Hoài Thanh là tác phẩm nào? Trả lời : Tác phẩm nổi tiếng của ông là Thi nhân Việt Nam in năm 1942 b/ Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Hỏi: Tác phẩm ý nghĩa văn chơng đợc viết trong hoàn cảnh nào? Trả lời: Năm 1936 Giáo viên bổ xung: Khi đó tác giả 27 tuổi, tác phẩm đợc viết dới thời pháp thuộc, khi đó thực dân pháp còn đang thống trị nớc ta . - Giáo viên cho học sinh đọc văn bản chú ý về thể loại nghị luận văn chơng. Về bất cứ một tác phẩm văn học nào cũng phải tồn tại dới dạng một thể loại cụ thể. Hiểu đ- ợc tác phẩm là phải hiểu từ thể loại cụ thể để rồi hiểu các vấn đề khác. 2/ Đọc và tìm hiểu văn bản - Cho học sinh đọc văn bản và tìm hiểu bố cục văn bản chia thành 3 phần Phần 1: Nguồn gốc của văn chơng Phần 2: Nhiệm vụ của văn chơng Phần 3: Công dụng của văn chơng a/ Nguồn gốc của văn chơng Hỏi: Đọc từ đầu đến muôn vật , muôn loài Hỏi: Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là gì? Trả lời: Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời rộng ra thơng cả muôn loài, muôn vật. Hỏi: Cốt yếu là gì? Trả lời: Là cái chính, cái quan trọng nhất chứ cha phải là tất cả. Hỏi: Quan niệm ấy đúng không? Trả lời : Rất đúng nhng cha phải là duy nhất Vũ Văn Lại 2 Sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên: Có nhiều nhà lý luận giải thích văn chơng bắt nguồn từ lao động, văn chơng bắt nguồn từ lỗi đau, từ khát vọng cao cả của con ngời Tuy ý kiến của Hoài Thanh khác với quan niệm trên nhng không đối lập, loại trừ nhau. Ngợc lại ý kiến cả ông đã bổ xung là giàu thêm cho một vấn đề quan trọng trong lý luận về nguồn gốc của văn chơng. Do đó tác giả dùng từ cốt yếu sau tử nguồn gốc để nói rõ nguồn gốc chính, nguồn gốc quan trọng câu văn chơng là lòng thơng ngời đây là một trong cách nói mềm dẻo khéo léo, không áp đặt, cũng không khẳng định quan niệm của mình là bao quát các quan điểm khác. - Cho một học sinh đọc đoạn hai : Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống Tình cảm và lòng vị tha. Hỏi : Hoài Thanh viết : Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng, chẳng những thế văn chơng còn sáng tạo ra sự sống là thế nào? Gọi ý : Trong lời văn của Hoài Thanh có mấy ý ? Trả lời : Có hai ý chính + Văn chơng sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng + Văn chơng còn sáng tạo ra sự sống Hỏi : Em hiểu thế nào là hình dung, thế nào là văn chơng hình dung ra sự sống? Trả lời : Hình dung có nghĩa là hình ảnh kết quả của sự phản ánh sự miêu tả trong văn chơng. Hỏi : Văn chơng sáng tạo ra sự sống nghĩa là thế nào? Trả lời: Văn chơng dựng lên hình ảnh, đa ra những ý tởng mà cuộc sống hiện tại cha có hoặc cha đủ mức cần để mọi ngời phấn đấu xây dựng GV: Hai câu văn cô động nêu ra nhiệm vụ, chức năng cơ bản của văn chơng tập trung trong cụm từ : Hình dung sự sống, sáng tạo sự sống . Điều đó có nghĩa là gì? Phải chăng tác giả muốn nói: Văn chơng có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống . Hỏi : hình dung thuộc từ loại nào ? Trả lời : Danh từ hình dung có nghĩa nh hình ảnh, kết quả của sự phản ánh miêu rả trong văn chơng . Hỏi: Em hãy lấy ví dụ một câu thơ đọc lên giúp em hình dung đợc sự sống ? Trả lời : Hai câu thơ của Hồ Chí Minh Vũ Văn Lại 3 Sáng kiến kinh nghiệm Tiếng suối trong nh tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa (Cảnh khuya) Hai câu thơ trên đã phản ánh, tái hiện bức tranh đêm trăng ở chiến khu Việt Bắc trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chién chống Pháp. Hai câu thơ đó có âm thanh của tiếng suối ngân nga nh tiếng hát xa, có ánh sáng của ánh trăng, có hình khối của bóng cây cổ thụ trùm lên nhng hoa cỏ trong rừng . Cảnh rừng Việt Bắc thật yên tinh, thơ mộng tràn đầy sức sống. Theo Hoài Thanh các hình dung, cách tái hiện phản ánh cuộc sống của văn chơng vô cùng phong phú muôn hình muôn trạng. Đúng nh Hoài Thanh đã nói : "Mỗi nhà văn, nhà thơ có cách phản ánh hình dung lại sự sống riêng tuỳ thuộc vào vốn sống tài năng và tâm hồn của mình. Tâm hồn của ngời thì bao la vô tận". Hỏi: Hãy đọc một vài bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng đất nớc? Học sinh đọc: Đờng vô xứ Huê quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ Đứng bên bờ ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng cũng bát ngát mênh mông Những câu ca dao trên đã miêu tả con đờng vào xứ Huế quanh quanh uốn lợn gập ghềnh. Tác giả dùng thành ngữ Non xanh nớc biếc để miêu tả cảnh thiên nhiên ở miền Trung có núi màu xanh nớc màu xanh . Đây là cảnh sơn thuỷ hữu tình đợc tác giả dân gian so sánh với tranh hoạ đồ Cảnh thiên nhiên đẹp nh một bức tranh. Hỏi : Theo HoàiThanh văn chơng có nhiệm vụ sáng tạo, điều đó nghĩa là gì ? Trả lời: : Nghĩa là qua các áng văn chơng bằng chí tởng tợng bay bổng bằng khát vọng tốt lành, nhà văn dựng lên bức tranh thiên nhiên, bức tranh đời sống vợt trên thực tế, đẹp hơn cuộc đời thực. Hỏi : Hãy lấy một vài dẫn chứng để thấy rằng văn chơng là sự tởng tợng bay bổng? Vũ Văn Lại 4 Sáng kiến kinh nghiệm Trả lời: Trong văn bản: Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi viết: Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai Côn Sơn nh đã rêu phơi Ta ngồi trên đá nh ngồi chiếu êm Trong ghềnh thông mọc nh nêm Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm Trong rừng có bóng trúc bóng râm Trong màu xanh mát ta ngân thơ nhàn Giáo viên bình: Nguyễn trãi sau khi cáo quan đòi về Côn sơn (Chí Ninh Hải D- ơng) để ở ẩn. Bằng trí tởng tợng bay bổng tác giả đò gợi lên cảnh vật ở côn Sơn đầy sức sống: Tiếng suối nh tiếng đàn cầm , những ghềnh thông xanh và rừng chức trên núi . Bằng sự liên tởng ngời đọc sẽ hình dung đợc cuộc sống nhàn tản thanh cao của Nguyễn Trãi ông sống giao hoà với thiên nhiên tìm thấy ở thiên nhiên niềm vui mà ở nơi phồn hoa đô hội nh Thăng Long không có đợc. c/ Công dụng của văn chơng Cho học sinh đọc đoạn còn lại Hỏi: Theo Hoài Thanh công dụng của văn chơng là gì? Gơị ý : hãy đọc đoạn văn Vậy thì hoặc hình dung sự sống đến hết văn bản để tìm ý trả lời: Trả lời: Công dụng của văn chơng là gây cho ta những tình cảm khong có luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Hỏi: Em hiểu cụm từ Văn chơng gây cho ta những tình cảm rta không có là nh thế nào? Trả lời: Văn chơng gây cho ta tình cảm vị tha , tính nhân văn, lòng trắc ẩn , lòng nhân đạo, biết yêu thơng những ngời lao động . Hỏi: Đợc học truyện cổ tích , em thấy truyện cổ tích có mấy tuyến nhân vật? Trả lời: Có 2 tuyến nhân vật chính nghĩa đại diệncho cái thiện cá tốt. Tuyến nhân vật phi nghĩa đại diện cho cái ác, cái xấu. Hỏi: Sau khi học xong một nhân vật truyện cổ tích giúp em suy nghĩ gì? Vũ Văn Lại 5 Sáng kiến kinh nghiệm Học sinh: Biết yêu những nhân vật đại diện cho cái thiện. Biết lên án cái ác , cái xấu. Ví dụ: Truyện Cây bút thần Truyện cổ trung Quốc, ngời đọc sẽ yêu mén nhân vật Mã Lơng ham học , yêu lao động, có tài vẽ. Khi đợc bút thần Mã Lơng đã giúp đỡ ngời nghèo. Ngời đọc căm ghét tên địa chủ và tên vua độc ác tham lam. Hỏi: Em hãy giải thích ý nghĩa của cụm từ: Văn chơng luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có Học sinh: Văn chơng luyện những tình cảm ga đình, tình cảm anh em, bạn bè, tình yêu quê hơng đất nớc. Hỏi: em hãy lấy một số dẫn chúng để minh hoạ ý kiến trên ? Trả lời : Em đã đựơc học những bài ca da về tình cảm gia đình: Công cha nh núi ngất trời Nghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển đông Núi cao bể rộng menh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi Nói về công cha, nghĩa mẹ cũng có bài ca dao có nội dung tơng tự: Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra Một lòng thò mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con Hỏi : Em có suy nghĩ nh thế nào sau khi học bài thơ Sông núi nớc nam nh là một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam đợc viết bằng thơ Hỏi : Sau khi học bài thơ Phò gá về kinh của Trần Quang Khải , em có suy nghĩ nh thế nào? Trả lời : Bài thơ Phò giá về kinh là tiếng reo vui về hoà khí chiến thắng là khát vọng hoà bình của dân tộc ta Giáo viên: Vậy nói một cách khái quát văn chơng có công dụng nh thế nào? Kể sao cho hết những dẫn chứng nói về công dung kỳ diệu của văn chơng . Rõ ràng văn chơng đã bồi dõng cho chúng ta biết bao những tình cảm trong sáng, hớng cho chúng ta tới những chân lý, lẽ phải những điều tốt đẹp . Vũ Văn Lại 6 Sáng kiến kinh nghiệm Văn chơng góp phần tôn vinh cuộc sống của con ngời. Thật đúng nh một nhà phê bình văn học đã nói: "Chức năng của văn chơng đem đến cho con ngời những điều : chân, thiện, mĩ". 3/ Tổng kết a/ Nghệ thuật Hỏi: Văn bản ý nghĩa văn chơng thuộc thể loại văn nghị luận nào ? Trả lời: đâyvăn bản nghị luân văn chơng kiêu bì giải thích bình luận. b/ Nội dung : Hỏi: Nội dung nổi bật của văn bản ý nghĩa văn chơng là gì? Trả lời: Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là tình cảm và lòng vị tha. Văn chơng là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng, văn chơng còn sáng tạo ra sự sống. Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chơng thì rất nghèo nàn. Vũ Văn Lại 7 Sáng kiến kinh nghiệm III/ Kết luận: Nếu nh lịch sử loài ngời xoá các thi nhân và văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài ngời xoá hết những dấu vết của họ còn lu lại thì cảnh tợng nghèo nàn đến bực nào (Hoài Thanh). Câu cuối văn bản thật thú vị. tác giả vừa khẳng định vai trò kỳ diệu của văn nghệ sĩ vừa nhấn mạnh ý nghĩa văn chơng. Đồng thời nhắc nhở chúng ta biết ơn các nhà văn và các tác giả văn học dân gian hãy biết quý trọng các áng văn thơ và văn chơng nói chung. Nhờ bài văn giải thích và bình luận của Hoài Thanh, chúng ta thấy đợc nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là tình cảm của lòng vị tha. Đồng thời thấy đợc công dụng, nhiệm vụ của văn chơng. Nhờ đó chúng ta đọc văn, học văn, hiểu và suy ngẫm về văn chơng đ- ợc sáng tỏ và sâu sắc hơn. Vũ Văn Lại 8 Sáng kiến kinh nghiệm IV/ Kinh nghiệm rút ra đợc. - Muốn hiểu tác phẩm, phải hiểu thể loại của tác phẩm đó. - Phải nắm đợc những nét chính về tác giả, hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm (xuất xứ của tác phẩm). - Khi dạy một văn bản nghị luận, văn chơng có nhiều kiến thức lí luận văn học thì giáo viên phải chuẩn bị bài chu đáo bám vào các câu hỏi gợi ý ở sách giáo khoa, từ đó có câu hỏi gợi mở, dẫn dắt học sinh. Phải giải thích ý nghĩa của những từ, cụm từ quan trọng thì học sinh mới hiểu đợc cách lập luận của tác giả. - Phải biết xoáy vào kiến thức trọng tâm và lớt qua những kiến thức không trọng tâm. - Phải thích hợp với những văn bản đã học ở Ngữ văn lớp 6 và Ngữ văn lớp 7. Nh vậy giáo viên đã biết gắn lý luận và thực tiễn. Tác dụng học sinh sẽ hứng thú trong học tập. Khắc sâu đợc kiến thức cho học sinh. Các em sẽ làm đợc bài tập thực hành ở phần luyện tập SGK/63. (Đề bài: Hoài Thanh viết: Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Hãy dựa vào những kiến thức văn học đã có, giải thích và tìm dẫn chứng chứng minh cho câu nói đó.) Giao Hà, ngày 25 tháng 03 năm 2008 Ngời viết Vũ Văn Lại 9 . ta đọc văn, học văn, hiểu và suy ngẫm về văn chơng đ- ợc sáng tỏ và sâu sắc hơn. Vũ Văn Lại 8 Sáng kiến kinh nghi m IV/ Kinh nghi m rút ra đợc. - Muốn hiểu. Hỏi: Sau khi học xong một nhân vật truyện cổ tích giúp em suy nghĩ gì? Vũ Văn Lại 5 Sáng kiến kinh nghi m Học sinh: Biết yêu những nhân vật đại diện cho cái

Ngày đăng: 28/10/2013, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan