Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
Chuyên đề NHỮNG VÂN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TS Nguyễn Thị Kim Thành Vấn đề môi trường thập kỉ gần lên mối quan tâm hàng đầu nhân loại Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, tác động khoa học – kĩ thuật gia tăng dân số nhanh, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt, môi trường bị tàn phá nặng nề Hậu toàn cầu phải đối mặt với hàng loạt nguy hủy diệt gây ảnh hưởng trực tiếp tới sống tồn vong xã hội lồi người tương lai Bảo vệ mơi trường giữ lấy Trái Đất nhiệm vụ tất quốc gia giới, trách nhiệm tổ chức xã hội nghĩa vụ thành viên cộng đồng Ở Việt Nam, vấn đề môi trường đứng trước thách thức nghiêm trọng địi hỏi cần có thống tổ chức, cá nhân cộng đồng để bảo vệ môi trường Do vậy, bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta quan tâm chiến lược phát triển chung kinh tế xã hội giai đoạn cơng nghiệp hố đại hố đất nước Giáo dục mơi trường biện pháp có hiệu Việc giáo dục môi trường nhà trường phổ thông chiếm vị trí đặc biệt, nhà trường nơi đào tạo hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước, người làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục, khai thác sử dụng bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường đất nước Thực tế trường phổ thông Việt Nam nói chung trường phổ thơng dân tộc nội trú (PT DTNT) nói riêng việc giảng dạy mơn học có khai thác kiến thức giáo dục mơi trường thể cịn sơ sài, hiểu biết mơi trường học sinh (HS) cịn bị hạn chế Chính trách nhiệm người giáo viên (GV) phải giúp HS thấy mối tác động qua lại môi trường người để bảo vệ, gìn giữ tạo môi trường sống thân thiện hướng tới tương lai tươi sáng I Môi trường, ô nhiễm môi trường vấn đề biển đổi khí hậu Mơi trường 1.1 Khái niệm môi trường “Môi trường vật thể kiện tổng hợp điều kiện bên ngồi có liên quan đến vật thể kiện đó” Bất vật thể hay kiện tồn diễn biển mơi trường định, nói đến mơi trường tức nói đến vật thể, kiện định Theo điều chương I (Luật BVMT năm 2005) thì: Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Theo Tổ chức UNESCO (1981) mơi trường bao gồm toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo ra, hữu hình vụ hình (tập quán, niềm tin, văn hóa, ), người sống làm việc, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu cho sống sinh hoạt Khi nghiên cứu thể sống, người ta đưa định nghĩa môi trường sống thể sống, “Tổng hợp điều kiện bên ngồi có liên quan đến sống phát triển thể sống đó” Theo nghiã rộng môi trường sống người bao gồm tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho trình sinh sống, sản xuất tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, mối quan hệ xã hội,… Cịn theo nghĩa hẹp, mơi trường sống người bao gồm yếu tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người nước sạch, chất lượng thực phẩm, diện tích nhà để ở, điều kiện sinh hoạt, giải trí,… Có thể khẳng định mơi trường sống người tất nhân tố môi trường tự nhiên môi trường xã hội xung quanh Môi trường sống người phân chia thành: - Môi trường xã hội: tổng thể mối quan hệ người với người thể thông qua phong tục tập quán, luật lệ, văn hố dân tộc, Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định đảm bảo cho sống tồn tại, phát triển ngày văn minh - Môi trường tự nhiên : tổng hợp điều kiện vật lý, hố học, sinh học tồn ngồi ý muốn người có nhiều chịu tác động người Môi trường tự nhiên bao gồm ánh sáng Mặt Trời, núi, sơng, biển, khơng khí, đất, động vật, thực vật, … cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất tiêu dùng - Môi trường nhân tạo: bao gồm tất nhân tố người tạo nên cải biển như: phương tiện, cơng cụ, máy móc, thiết bị, nhà ở, cơng viên nhằm phục vụ cho nhu cầu sống lao động sản xuất Sự khác môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo: Môi trường tự nhiên xuất bề mặt Trái Đất không phụ thuộc vào người Con người tác động vào tự nhiên, làm cho bị thay đổi, thành phần tự nhiên phát triển theo quy luật riêng Mơi trường nhân tạo kết lao động người, tồn hồn tồn phụ thuộc vào người Nếu khơng có bàn tay chăm sóc người, thành phần mơi trường nhân tạo bị huỷ hoại Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác Các thành phần mơi trường ln chuyển hố tự nhiên, có quan hệ tương tác phức tạp, diễn theo chu trình như: Chu trình cacbon hay chu trình nitơ tự nhiên, thông thường dạng cân Khi chu trình khơng giữ trạng thái cân cố mơi trường xảy ra, tác động đến tồn người sinh vật khu vực quy mô tồn cầu Mơi trường có vai trị đặc biệt sống chất lượng sống người Con người cần có yếu tố mơi trường lành, tài nguyên thiên nhiên thích hợp để sử dụng sinh hoạt sản xuất, cần có khơng khí lành để thở, cần có nước để sinh hoạt hàng ngày, cần có mơi trường văn hóa - xã hội lành mạnh, văn minh để hình thành phát triển nhân cách, nâng cao chất lượng sống vật chất lẫn tinh thần Có thể khẳng định mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt phát triển bền vững đất nước Trong trình phát triển, người khơng khai thác thiên nhiên mà cịn phải giữ gìn bảo vệ mơi trường tự nhiên, tạo lập môi trường nhân tạo phù hợp với nhu cầu sống hoạt động sản xuất, dịch vụ, xây dựng môi trường xã hội với mối quan hệ cộng đồng xã hội tốt đẹp, bảo đảm phát triển bền vững lợi ích lâu dài cho hệ hôm mai sau 1.2 Thành phần chức môi trường tự nhiên 1.2.1 Thành phần môi trường tự nhiên Thạch toàn lớp vỏ Trái Đất với độ sâu 60-70km đến độ sâu khoảng 100 km phần lục địa 20-30km đáy đại dương cấu tạo vật chất trạng thái cứng Do lớp bề mặt nguội hệ thống đối lưu Trái Đất, độ dày thạch tăng dần lên theo thời gian Nó bị chia cắt thành mảng tương đối lớn, gọi mảng kiến tạo chúng chuyển động tương đối độc lập với nhau.Chuyển động mảng thạch miêu tả kiến tạo địa tầng Có hai dạng thạch thạch lớp vỏ đại dương thạch lớp vỏ lục địa Các mảng thạch Lớp thạch bao phủ tài nguyên vô quý giá đất Thành phần đất gồm : Khống chất: 40%, nước: 35%, khơng khí: 20%, mùn loại sinh vật (chất hữu cơ): 5% Đất tư liệu sản xuất độc đáo, đối tượng lao động đặc biệt, nguồn tài nguyên vô tự nhiên ban tặng cho người Đất mang hệ sinh thái giá đỡ để người tác động vào hệ sinh thái tạo nên văn minh, đảm bảo cho tồn phát triển nhân loại Trong vỏ Trái Đất chứa đựng nhiều tài nguyên khoáng sản Khoáng sản sử dụng trực tiếp gián tếp ngành cơng nghiệp Khí Mơ hình bầu khí Trái Đất Là lớp khơng khí bao phủ bên ngồi vỏ Trái Đất Khí phân chia thành tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung lưu, tầng nhiệt (tầng ion) tầng ngoại Phần lớn khối lượng toàn khí tập trung tầng thấp: tầng đối lưu tầng bình lưu (khoảng 5.105 tấn) Tầng đối lưu (Tropo-sphere): tầng thấp khí quyển, chiếm khoảng 70% khối lượng khơng khí khí quyển, có nhiệt độ giảm dần từ + 40 0C lớp sát mặt đất tới - 500C cao Ranh giới tầng đối lưu khoảng - km cực 16-18 km vùng Xích Đạo Tầng khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng nơi tập trung nhiều nước, bụi nơi xảy tượng thời tiết mây, mưa, bão, tuyết, …Ranh giới tầng đối lưu bình lưu lớp đối lưu hạn với chiều dày khoảng km có chuyển đổi từ xu hướng giảm nhiệt theo chiều cao sang xu hướng tăng nhiệt độ khơng khí lên cao Tầng bình lưu (Strato-sphere): nằm tầng đối lưu, ranh giới dao động khoảng độ cao 50 km Nhiệt độ khơng khí tầng bình lưu từ - 56 C phía lên - 20 C cao Khơng khí tầng bình lưu lỗng hơn, chứa bụi tượng thời tiết Ở khoảng 25 km tầng bình lưu tồn lớp khơng khí giàu khí ozon thường gọi tầng ozon nhờ việc ozone hấp thụ tia cực tím mà tầng bình lưu nhiệt độ lại tăng lên theo độ cao Tầng ozon có chức chắn khí quyển, bảo vệ cho Trái Đất khỏi ảnh hưởng độc hại tia tử ngoại từ Mặt Trời chiếu xuống Trong tầng bình lưu ln tồn q trình hình thành phân huỷ khí ozon Hoạt động cơng nghiệp sinh hoạt người thải nhiều loại khí có khả phân huỷ tầng ozon làm cho có chỗ lớp ozon bị mỏng đến mức chiều dày vài cm, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người loài sinh vật khác Tầng trung lưu (Meso-sphere):nằm bên tầng bình lưu độ cao 80km Nhiệt độ tầng giảm dần theo độ cao, từ-2 0C phía giảm xuống -92 0C lớp Tầng không chứa ozone tầng khí lạnh tầng khí Trái Đất Giữa tầng trung lưu tầng bình lưu ngăn cách lớp khơng khí mỏng có chiều dày khoảng 1km, lớp khơng khí gọi bình lưu hạn có thay đổi nhiệt độ từ dương sang âm Tầng nhiệt (Thermo-sphere) : có độ cao từ 80km đến 500km, nhiệt độ có xu hướng tăng dần theo độ cao từ - 92 0C đến 12000C Tầng nhiệt chứa lớp mỏng khơng khí tầng khí nóng tầng khơng có ozone hấp thụ nhiệt nữa, nhiệt độ lên tới 1700 0C Tuy nhiên, nhiệt độ khơng khí thay đổi theo thời gian ngày (ban ngày thường cao, ban đêm nhiệt độ xuống thấp) Lớp chuyển tiếp tầng nhiệt tầng trung lưu trung hạn Tầng ngoại (Exo-sphere): tầng bầu khí Trái Đất, nơi mà khí Trái Đất tiếp xúc với không gian vũ trụ bên ngồi Tầng khí độ cao từ 500km trở lên so với Trái Đất Do tác động tia tử ngoại, phần tử khơng khí loãng tầng bị phân huỷ thành ion dẫn điện, điện tử tự do, nơi xuất cực quang phản xạ sóng ngắn vơ tuyến Nhiệt độ tầng có xu hướng cao thay đổi theo thời gian ngày Thuỷ : Khoảng 71% với 361 triệu km2 bề mặt Trái Đất bao phủ mặt nước Nước cần cho tất sinh vật sống Trái Đất mơi trường sống nhiều lồi sinh vật Nước tồn thể: rắn (băng, tuyết), lỏng khí (hơi nước) Theo tính tốn, với tổng lượng nước 1386.10 km3, bao phủ gần 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất, khối lượng dạng không cân đối : Nước biển đại dương đóng vai trị chủ đạo 97,4% khối lượng nước; Nước băng hà, nước ngầm, nước sông hồ, thể sống khí chiếm 2,5% khối lượng nước Trong tổng lượng nước nước ít, hầu hết lại tồn thể (rắn-băng), tuyết (chiếm 2,24%), lượng nước mà người sử dụng lại ỏi, chiếm 0,26% Dân số tăng nhanh với q trình cơng nghiệp hố, thị hố, thâm canh nơng nghiệp thói quen tiêu thụ nước mức gây khủng hoảng nước phạm vi toàn cầu Gần 20% dân số giới không dùng nước 50% thiếu hệ thống vệ sinh an toàn Sự suy giảm nước ngày lan rộng gây nhiều vấn đề nghiêm trọng, nạn thiếu nước xảy khắp nơi giới Chu trình nước tự nhiên Sinh phần Trái Đất, bao gồm tầng thạch (có thể sâu tới 11km), tồn thủy quyển, tầng đối lưu, tầng bình lưu khí quyển, nơi có điều kiện tự nhiên thích hợp cho sống phát triển Sinh thường hiểu gắn liền với Trái Đất Sinh Trái Đất bao gồm loài động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm, từ sinh vật đơn bào nguyên thủy đến đa bào tiến hóa cao Như vậy, sinh hệ thống động, phức tạp Nó bao gồm hệ thống động, thực vật, hệ sinh thái Sự sống bề mặt Trái Đất phát triển nhờ vào tổng hợp mối quan hệ tương hỗ sinh vật với mơi trường, tạo thành dịng liên tục trình trao đổi vật chất lượng, mà thường gọi "chu trình sinh địa hố" Nhờ hoạt động chu trình mà vật chất sống tồn trạng thái cân động, giúp cho vật sống ổn định phát triển 1.2.2 Các chức môi trường Môi trường không gian sinh sống cho người giới sinh vật Hằng ngày, người cần khoảng không gian định để phục vụ cho hoạt động : khơng khí để thở, nước để uống, lương thực thực phẩm, nhà ở, đất để sản xuất, lâm nghiệp, thuỷ sản, nơi vui chơi giải trí Theo tính tốn, trung bình người ngày cần 4m3 khơng khí để hít thở, 2,5 lít nước để uống, lượng lương thực, thực phẩm đủ để sản sinh khoảng 2000-2400 calo lượng nuôi sống người Chức địi hỏi mơi trường phải có khoảng khơng gian thích hợp cho người tính m2 hay hecta đất đai để ở, sinh hoạt sản xuất Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Các nguồn tài nguyên bao gồm: - Rừng tự nhiên: tạo độ phì nhiêu cho đất, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp gỗ củi, dược liệu trì cân sinh thái - Các thuỷ vực cung cấp nước, thuỷ hải sản, lượng, giao thông đường thuỷ địa bàn vui chơi giải trí - Động thực vật: Cung cấp lương thực, thực phẩm nguồn gen q - Khơng khí, nhiệt độ, ánh sáng Mặt Trời, gió, mưa - Các loại quặng, dầu mỏ cung cấp lượng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất đời sống Các nguồn lượng, vật liệu, thông tin sau lần sử dụng tuần hoàn quay trở lại dạng ban đầu gọi tài nguyên tái tạo Ví dụ nước ngọt, đất, sinh vật, v.v loại tài nguyên mà sau chu trình sử dụng trở lại dạng ban đầu Trái lại, nguồn lượng, vật liệu, thông tin bị mát, biển đổi suy thối khơng trở lại dạng ban đầu gọi tài ngun khơng tái tạo Ví dụ tài ngun khống sản, gien di truyền Với phát triển khoa học kỹ thuật, người ngày tăng cường khai thác dạng tài nguyên gia tăng số lượng khai thác, tạo dạng sản phẩm có tác động mạnh mẽ tới chất lượng môi trường sống Môi trường nơi chứa đựng đồng hoá chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Trong hoạt động sản xuất sinh hoạt, người thải chất thải vào môi trường Tại đây, chất thải tác động vi sinh vật yếu tố mơi trường khác nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí bị phân huỷ, biển đổi từ phức tạp thành đơn giản, từ thứ bỏ thành chất dinh dưỡng nuôi sống trồng nhiều sinh vật khác, làm cho chất thải trở lại trạng thái nguyên liệu tự nhiên Tuy nhiên, gia tăng dân số, thị hố, cơng nghiệp hố, số lượng chất thải tăng lên khơng ngừng dẫn đến nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên tải, gây ô nhiễm môi trường Môi trường Trái Đất nơi lưu giữ cung cấp thông tin Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hoá loài người: Các vật, di người phát khảo cổ học, giúp giải thích nhiều bí ẩn diễn khứ Khi khâu nối kiện với khứ, người dự đoán kiện xảy tương lai Cung cấp thị không gian tạm thời mang tính chất tín hiệu báo động sớm hiểm hoạ người sinh vật sống Trái Đất Nhiều sinh vật phản ứng sinh lý thể với biển đổi điều kiện tự nhiên thông báo sớm cho cố bão gió, động đất, núi lửa Mơi trường cịn lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp, cảnh quan thiên nhiên để hưởng ngoạn Con người cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực tái tạo môi trường Việc khai thác mức khơng gian dạng tài ngun thiên nhiên làm cho chất lượng không gian sống khả tự phục hồi Ơ nhiễm mơi trường Hiện nay, giới đứng trước năm khủng hoảng lớn : Khủng hoảng dân số, lương thực, lượng, tài nguyên sinh thái Năm khủng hoảng liên quan chặt chẽ với môi trường làm cho chất lượng sống người có nguy suy giảm Nguyên nhân gây nên khủng hoảng bùng nổ dân số yếu tố phát sinh từ gia tăng dân số Biểu khủng hoảng mơi trường thường là: - Ơ nhiễm khơng khí (bụi, SO2, CO2 v.v ) vượt tiêu chuẩn cho phép đô thị, khu công nghiệp - Hiệu ứng nhà kính gia tăng làm biển đổi khí hậu tồn cầu Tầng ozon bị phá huỷ - Sa mạc hoá đất đai nhiều nguyên nhân bạc màu, mặn hố, phèn hố, khơ hạn, nguồn nước bị nhiễm - Ơ nhiễm biển xảy với mức độ ngày tăng - Rừng suy giảm số lượng suy thoái chất lượng Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt gia tăng - Rác thải, chất thải gia tăng số lượng mức độ độc hại 2.1 Khái niệm - Theo định nghĩa tổ chức Y tế giới: Sự ô nhiễm việc chuyển chất thải lượng vào mơi trường đến mức có khả gây tác hại xấu đến sức khoẻ người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2005): “Ơ nhiễm mơi trường biển đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật” Tác nhân ô nhiễm bao gồm chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất tác nhân vật lý, sinh học dạng lượng nhiệt độ, xạ,… Chất gây ô nhiễm mơi trường chất điều kiện (tự nhiên hay nhân tạo) đưa vào môi trường lượng lớn chất gây tác hại cho môi trường tự nhiên, cho sinh vật người cháy rừng, bão, lụt, phun trào núi lửa, chất phóng xạ Sự nhiễm tự nhiên có tính cục vùng qua thời gian môi trường tự điều chỉnh Sự ô nhiễm nhân tạo hoạt động người gây nên sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt đô thị chất gây ô nhiễm thải vào môi trường ngày nhiều, vượt giới hạn cho phép nên môi trường không tự làm được, gây ô nhiễm - Chất gây ô nhiễm chất, hỗn hợp chất nguyên tố hố học tác động vào mơi trường làm cho mơi trường từ trở nên độc hại Chúng gọi "chất ô nhiễm" rác, phế thải rắn; dung dịch hố chất, chất thải ngành cơng nghiệp dệt nhuộm, chế biển thực phẩm; chất khí (SO2, CO2, NOx, CO); kim loại nặng (Cu, Pb, Hg,…) Có thể, có lúc, có nơi có chất nhiễm, có lúc, có nơi nhiều chất nhiễm Ví dụ, mơi trường đất phèn cation Al3+, Fe2+ anion SO42-, Cl- với chất khí H 2S Các chất đồng thời tác động vào trồng, vào cá, tôm làm cho chúng chết Khơng khí thị thường vừa bị bụi đất, bụi ximặng, khí SO2, NO2 khói xe, mùi hôi thối cống rãnh bốc lên, cộng với tiếng ồn, từ trường mức cho phép, gây tổn hại sức khoẻ người, chí gây chết người - “Suy thối mơi trường làm thay đổi chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người thiên nhiên" Tuy nhiên, môi trường coi bị ô nhiễm hàm lượng, nồng độ cường độ tác nhân đạt đến mức có khả tác động xấu đến người, sinh vật vật liệu Để bảo đảm giữ gìn mơi trường lành, số tổ chức quốc tế nhiều quốc gia xây dựng tiêu chuẩn chất lượng môi trường - Luật BVMT năm 2005 : “Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường” Trong đó, quy chuẩn, tiêu chuẩn chất thải môi trường xung quanh cần đặc biệt ý : + Các quy chuẩn chất lượng môi trường áp dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm, kiểm sốt nhiễm tra mơi trường, đánh giá trạng môi trường thông qua trị số quan trắc môi trường thực tế đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển + Các quy chuẩn chất thải đặt nhằm khống chế chất thải dạng rắn, lỏng, khí dạng khác đưa vào môi trường xung quanh giới hạn cho phép tuỳ thuộc vào vị trí khơng gian thời gian cụ thể khác + Quy chuẩn bổ trợ cho quy chuẩn phương pháp đo đạc, lấy mẫu, phân tích, thí nghiệm 2.2 Những vấn đề mơi trường Việt Nam - Nguy rừng cạn kiệt tài nguyên rừng đe doạ nước 10 môi trường nước ta chủ trương: “Đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình, SGK hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng tiến tới hình thành mơn học khố cấp học phổ thơng” (trích nghị 41/NQ/TƯ) Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 Quốc hội thông qua Chủ tịch nước kí lệnh số 29/2005/LCTN Luật quy định giáo dục đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường như: Cơng dân Việt Nam giáo dục tồn diện môi trường nhằm nâng cao hiểu biết ý thức bảo vệ môi trường ; Giáo dục môi trường nội dung chương trình khóa cấp học phổ thơng (trích điều 107) Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đưa nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân” với mục tiêu “Giáo dục HS, sinh viên cấp học, bậc học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết pháp luật chủ trương sách Đảng, Nhà nước bảo vệ mơi trường; có kiến thức mơi trường để tự giác thực bảo vệ môi trường” Quyết định Thủ tướng Chính phủ xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương thức giáo dục đào tạo bảo vệ mơi trường đó: Đối với giáo dục tiểu học: trang bị kiến thức phù hợp với độ tuổi tâm sinh lý học sinh yếu tố mơi trường, vai trị môi trường người tác động người môi trường; giáo dục cho học sinh ý thức việc bảo vệ môi trường; phát triển kỹ bảo vệ gìn giữ mơi trường Đối với giáo dục trung học sở trung học phổ thông: trang bị kiến thức sinh thái học, mối quan hệ người với thiên nhiên; trang bị phát triển kỹ bảo vệ gìn giữ mơi trường, biết ứng xử tích cực với môi trường sống xung quanh Việc giáo dục bảo vệ môi trường chủ yếu thực theo phương thức khai thác triệt để tri thức môi trường có mơn học nhà trường Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường cịn thực nhiều hình thức khác nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho toàn cộng đồng Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, xác định bảo vệ môi trường phận cấu thành tách rời chiến lược kinh tế - xã hội, sở quan trọng đảm bảo phát triển bền vững Chiến lược đưa giải pháp giải pháp “Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường ” 70 • Quan điểm Chiến lược Từ năm 1995, Dự án Giáo dục Môi trường nhà trường phổ thông Việt Nam (VIE 95/041) Bộ Giáo dục - Đào tạo UNDP tài trợ nhằm vào mục tiêu : Hỗ trợ xây dựng sách chiến lược thực quốc gia GDMT Việt Nam; Tăng cường lực Bộ Giáo dục-Đào tạo việc truyền đạt nội dung phương pháp GDMT vào chương trình đào tạo giáo viên; Xây dựng họat động GDMT cụ thể để thực cấp Tiểu học Trung học • Định hướng lớn đến năm 2020 Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tỡnh trạng suy thối cải thiện chất lượng mơi trường; giải bước tình trạng suy thối mơi trường khu công nghiệp, khu dân cư đông đúc thành phố lớn số vùng nông thôn; cải tạo xử lý ô nhiễm mơi trường dịng sơng, ao hồ, kênh mương Nâng cao khả phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai, biển động khí hậu bất lợi môi trường; ứng cứu khắc phục có hiệu cố mơi trường thiên tai gây Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm cân sinh thái mức cao, bảo tồn thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học Chủ động thực đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế, hạn chế ảnh hưởng xấu từ q trình tồn cầu hố đến môi trường nước Nội dung, nhiệm vụ : Thực đồng biện pháp phòng ngừa nhiễm mơi trường; Khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng; Bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; Bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm; Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học • Các giải pháp thực chiến lược - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm BVMT - Tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật BVMT - Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường - Giải hài hoà mối quan hệ phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội BVMT - Tăng cường đa dạng hoá nguồn vốn, tạo chuyển biển đầu tư BVMT - Tăng cường lực nghiên cứu phát triển công nghệ BVMT - Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác BVMT 71 - Tăng cường hợp tác quốc tế BVMT Các quan điểm đạo cụ thể hóa sau: + Về hướng đi: Trước việc giảng dạy GDMT giới hạn môn tự nhiên Hiện nay, giáo dục mơi trường hồ nhập vào chương trình học chung GDMT thực thông qua việc định hướng lại chương trình có, khơng địi hỏi thêm thời gian chương trình trình giáo dục tổ chức hoạt động thực tiễn + Về cách làm: Theo hướng lấy HS làm trung tâm cách tổ chức hoạt động thực tiễn, tạo hội thể hành vi thái độ thân môi trường + Về hiệu quả: Nhằm hình thành tảng đạo lí mơi trường nhận thức thái độ hành vi, tạo quan tâm cho HS nguồn gốc suy thối mơi trường Mục tiêu cụ thể: + Giáo dục môi trường nhà trường làm cho GV HS có ý thức thường khía cạnh mơi trường + Thu nhận thông tin kiến thức môi trường hoạt động người môi trường, quan hệ người môi trường + Phát triển khả bảo vệ giũ gìn mơi trường, khả dự đốn, phịng tránh giải vấn đề môi trường nảy sinh + Tham gia tích cực vào hoạt động khơi phục, bảo vệ giữ gìn mơi trường Có ý thức tầm quan trọng môi trường sức khoẻ người, chất lượng sống • Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) gồm phần: Phần 1: Phát triển bền vững - Con đường tất yếu Việt nam Phần : Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên nhầm phát triển bền vững Phần : Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững Phần : Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên ,bảo vệ mơi trường kiểm sốt nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triẻn bền vững Phần : Tổ chức thực phát triển bền vững PHỤ LỤC 72 Một số câu hỏi gợi ý dùng để kiểm tra- đánh giá Câu 1: Khí CFC gì? Tại ngày lại cấm sử dụng CFC? Gợi ý: CFC chữ viết tắt cụm từ cloflocacbon tên chung ankan đơn giản bị thay tất nguyên tử hiđro clo flo, thí dụ: CFCl 3, CF2Cl2, Trước CFC dùng làm chất sinh hàn tủ lạnh ngành hàng không Bản thân chúng không độc, vào khí chúng phá hủy tầng ozon theo chế gốc: hv CFCl3 ∙ hv ∙ Cl + O3 CCl2F + Cl ∙ ∙ O2 + OCl Năm 1992, công ước quốc tế kêu gọi đến năm 1996 cấm hồn tồn việc sử dụng CFC thông qua Việt Nam nước cam kết thực công ước Câu Nguyên nhân gây vụ nổ hầm mỏ, than đá gì? Biện pháp ngăn ngừa vụ cháy nổ này? Gợi ý: Metan (thành phần khí thiên nhiên) có nhiều mỏ than đá Một thể tích metan hợp với hai thể tích oxi tạo thành hỗn hợp nổ đun nóng có tia lửa CH4 + 2O2 to CO2 + H2 O Đây nguyên nhân gây vụ nổ Biện pháp ngăn ngừa vụ cháy nổ hầm mỏ sử dụng cách sau: - Quạt khơng khí vào hầm mỏ than, làm cho khơng khí ln lưu thông, giảm nồng độ metan, đồng thời làm cho tỉ lệ metan oxi (hoặc khơng khí) mỏ khác với tỉ lệ hỗn hợp khí gây nổ 73 - Hạn chế tối đa tượng làm phát lửa (hoặc sinh nhiệt) cách sử dụng đèn đevyl pin đèn, ăcquy để thắp sáng thay cho đèn đất (đèn axetilen) đèn dầu thông thường Câu Các chất freon (chẳng hạn CF2Cl2) gây tượng “suy giảm tầng ozon” theo chế sau: CF2Cl2 hv → O3 + Cl∙ → O2 ∙ CF2Cl + Cl∙ + ClO∙ (1) (2) O3 + ClO∙ → O2 + Cl∙ (3) a) Giải thích phân tử CF 2Cl2 phân huỷ hàng chục ngàn phân tử ozon? b) Trong khí có lượng nhỏ khí metan Hiện tượng xảy đồng thời với tượng “suy giảm tầng ozon”? Hiện tượng có ảnh hưởng tới tượng “suy giảm tầng ozon”, giải thích? Gợi ý: a) Phản ứng phân huỷ ozon phản ứng dây chuyền theo chế gốc Nguyên tử Cl sinh (3) lại tiếp tục tham gia (2), q trình lặp lặp lại hàng chục ngàn lần Do phân tử CF2Cl2 phân huỷ hàng chục ngàn phân tử O3 b) Đồng thời với tượng“suy giảm tầng ozon” tượng “mưa axit” do: CH4 (trong khí quyển) + Cl∙ → HCl + ∙CH3 Hiện tượng góp phần làm giảm bớt phân huỷ ozon Câu 4: Vì có khí metan từ ruộng lúa ao (hồ)? Người ta lợi dụng tượng để làm gì? Gợi ý: Trong ruộng lúa, ao (hồ) thường chứa vật thể hữu Khi vật thể thối rữa (hay trình phân hủy vật thể hữu cơ) sinh khí metan Người ta ước chừng 1/7 lượng khí metan vào khí hàng năm từ hoạt động cày cấy Lợi dụng tượng người ta làm hầm biogas chăn ni heo tạo khí metan để sử dụng đun nấu hay chạy máy … Áp dụng: Đây tượng thường gặp sở giải vấn đề môi trường địa phương chăn nuôi nhỏ lẻ 74 Câu 5: Nguyên nhân hiệu ứng nhà kính? Gợi ý: Hiệu ứng nhà kính tượng Trái Đất nóng dần lên Do nhiễm mơi trường (như CFC), quan trọng khí thải (CO 2, metan, ) Các khí thải tập trung tầng khí giữ lại lượng nhiệt làm Trái Đất nóng dần lên Câu 6: Hãy nêu đặc điểm tầng ozon, nguyên nhân gây nên tượng suy giảm tầng ozon? Gợi ý: Tầng ozon nằm tầng bình lưu (cách mặt đất 16 km ).Nhờ có tầng ozon hấp thụ phần lớn lượng xạ cực tím (UVB), người sinh vật sống Trái Đất UVB có hại cho ADN gây chết Tầng ozon coi chắn bảo vệ sống Sự suy giảm tầng ozon cho sử dụng thường xuyên hoá chất CFC (CF 2Cl2 cloro florocarbon), HCFC (hiđrocloro florocarbon) Các chất thải ra, tập trung vào tầng bình lưu Tia Mặt Trời tác động đến hợp chất cho clo nguyên tử phân hủy ozon làm giảm nồng độ ozon tầng bình lưu Kết không ngăn tia tử ngoại chiếu xuống Trái Đất gây ung thư da bệnh khác Cơ chế thủng tầng ozon: CFC ClO • Cl • + + + O3 Tia tử ngoại O3 → 2O2 O2 + ClO • + Cl • O3 → ClO • + O2 Như chất có khả tác dụng O biển thành O2, làm suy thối tầng ozon Câu : Vì ném đất đèn xuống ao làm cá chết ? Gợi ý: Đất đèn có thành phần canxi cacbua CaC 2, tác dụng với nước sinh khí axetilen canxi hiđroxit: CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 Axetilen tác dụng với nước tạo anđehit axetic, chất làm tổn thương đến hoạt động hơ hấp cá làm cá chết 75 Ngoài cá chết đất đèn có tạp chất hợp chất P, S Khi gặp nước thuỷ phân PH 3, H2S chất độc có mùi khó chịu Vì dựng đất đèn điều chế C2H2 có mùi Câu 8: Dùng xăng pha chì gây ảnh hưởng tới mơi trường nào? Gợi ý: Xăng pha chì có nghĩa xăng có pha thêm tetraetyl chì Pb(C 2H5)4, có tác dụng làm tăng khả chịu nén nhiên liệu dẫn đến tiết kiệm khoảng 30% lượng xăng sử dụng Nhưng cháy động chì oxit sinh bơm vào ống xả, thành xilanh, nên thực tế trộn vào xăng chất 1,2 - đibrometan CH 2Br – CH2Br để chì oxit chuyển thành muối PbBr dễ bay thoát Khái xilanh, ống xả thải vào khơng khí gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người Áp dụng: Hiện nhà nước ta nghiêm cấm doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu sử dụng xăng pha chì Đối với vấn đề này, giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận giải thích cho học sinh biết tác hại việc pha chế chì vào xăng, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Câu 9: Vì đốt xăng, cồn cháy hết sạch, đốt gỗ, than đá lại tro? Gợi ý: Bởi so với gỗ than đá xăng cồn hợp chất hữu có độ khiết cao Khi đốt xăng cồn chúng cháy hoàn toàn tạo thành CO H2O, tất chúng bay vào khơng khí Xăng hỗn hợp nhiều hiđrocacbon, chúng chất dễ cháy Vì cho dự trạng thái hỗn hợp đốt cháy hết Với than đá gỗ lại khác Cả hai vật liệu có thành phần phức tạp Những thành phần chúng xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa hợp chất hữu dễ cháy “cháy hết” Nhưng gỗ thường dùng cịn có khống vật Những khống vật khơng cháy Vì sau đốt cháy gỗ lại tạo thành tro.Than đá vậy, thành phần than đá cacbon hợp chất hữu phức tạp cịn có khống muối silicat nên so với gỗ đốt cháy than cho nhiều tro Câu 10: Muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy thường trùm vải dày phủ cát lên lửa, mà không dùng nước Giải thích? Gợi ý 76 Trùm vải dày phủ cỏt lửa nhằm cách li vật cháy với oxi khơng khí Khi cháy xăng dầu khơng nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng dầu vừa nhẹ lại vừa khơng hồ tan nước, làm cho loang tiếp xúc với khơng khí nhiều nên dễ cháy lớn cháy rộng Câu 11: Vì tàu chở dầu bị tai nạn thường bị gây thảm hoạ cho vùng biển rộng? Gợi ý Các tàu chở dầu bị tai nạn thường gây thảm hoạ cho vùng biển rộng dầu mỏ hỗn hợp hiđrocacbon không tan nước, nhẹ nước Nó loang thành mảng vùng rộng lớn, thấm qua da màng tế bào sinh vật sống biển, gây huỷ hoại môi trường biển ảnh hưởng đến môi trường sinh thái biển Câu 12 Ở xăng ta thường nhìn thấy ghi A83, A90, A92 Các số 83, 90, 92 có ý nghĩa gì? Tại xăng người ta cấm sử dụng lửa điện thoại di động? Gợi ý Các số ghi số octan loại xăng bán Xăng có thành phần ankan lỏng, ankan lỏng dễ bay nên điểm bán xăng ln có xăng, sử dụng điện thoại di động điện thoại reo phát tia lửa điện kích thích xăng khơng khí cháy, việc sử dụng bật lửa Vì điều bị cấm Câu 13: Vì dầu mỏ có mùii khó chịu? Tại dầu mỏ khơng có nhiệt độ sơi định? Dầu mỏ có gây nhiễm mơi trường khơng? Gợi ý Do dầu mỏ ngồi thành phần hiđrocacbon cịn có lượng nhỏ hợp chất hữu chứa nitơ, oxi, lưu huỳnh Các hợp chất lưu huỳnh làm cho dầu mỏ có mùi khó chịu gây hại cho động Vì dầu mỏ hỗn hợp nhiều hiđrocacbon khác nên nhiệt độ sơi định Dầu mỏ bị rò rỉ biển làm chết rừng ngập mặn, làm hư hại đến hoa màu, loài thuỷ hải sản bị ngộ độc bị chết Các khí từ mỏ dầu khí gây nhiễm môi trường chẳng hạn CH 4, SO2, CO2 Câu 14: Có phương pháp để làm khí thải ơtơ? Gợi ý 77 Có ba cách: Thứ chế độ hoạt động động quan trọng ; thứ hai hộp xúc tác ngả để loại bỏ hiđrocacbon dư đồng thời loại NO x; thứ ba quy định chất lượng xăng, nghiêm cấm sử dụng xăng pha chì; thứ tư tiêu chuẩn an tồn động tơ; Các chun gia Anh vừa chế tạo máy lọc để thu hồi chì từ khói thải ơtơ chạy xăng có số ốc tan cao Thành phần máy lọc gồm lưới thép mạ hiđroxit nhôm natri photphat kali cacbonat Việc đặt máy lọc vào ôtô làm tăng giá ôtô lên 10 bảng Anh không ảnh hưởng đến hoạt động động Máy lọc đặt vào loại ôtô khác chạy dầu điezen để lọc muội than tạp chất khác khói Câu 15: DDT gì? Tại DDT khơng dùng làm chất bảo vệ thực vật (diệt cỏ, kích thích sinh trưởng)? Gợi ý DDT chữ viết tắt điclođiphenyltricloetan có cơng thức phân tử C 14H9Cl5 nhà hoá học Zeidlez tổng hợp năm 1874 DDT biết đến với khả diệt côn trùng kỳ diệu, mệnh danh "vua" loại thuốc trừ sâu thời Nó sử dụng rộng rãi nông nghiệp, lâm nghiệp, diệt chấy, rận, muỗi mang vi trựng sốt rột bệnh thương hàn; Ở nước ta năm 60, 70 DDT sử dụng rộng rãi từ nhà đến đồng Tuy nhiên, sau DDT bị hạn chế sử dụng năm 1974 toàn giới ngừng sản xuất DDT DDT có hoạt tính cao nhiên lại bền vững lưu trữ mơi trường lâu, phân huỷ chậm tạo điều kiện cho loại cụn trùng kháng thuốc buộc người phải sử dụng với lượng lớn, phun nhiều lần Dư lượng hoá chất sản phẩm dễ gây nguy hiểm DDT đất tác động vào khu hệ vi sinh vật đất, giun đất động vật khác làm hoạt động chúng giảm, chất hữu không phân huỷ, đất nghèo dinh dưỡng, độ phỡ nhiờu đất giảm sút Ở nước, DDT tích đọng xuống nước ngầm Làm tiêu diệt loài sinh vật nước tụm, cua, cá, rong rêu tảo, gây ô nhiễm môi trường, gây độc cho người, vật nuôi sinh vật tự nhiên Câu 16: Chế phẩm dùng để rửa bình đựng thuốc trừ sâu? Gợi ý Những thiết bị dùng để chứa phun thuốc trõ sâu bệnh thường khú rửa sạch, q trình sử dụng có trộn thêm đất, bụi, tro, dầu mỡ, dung mơi Mới đây, xí 78 nghiệp liên hiệp hoá chất Xebekin (Nga) sản xuất chế phẩm dạng dung dịch có khả phân huỷ đồng thời tạp chất thuốc trõ sâu cịn sút lại thành chất độc Chế phẩm đặt tên “complex” gồm có natri pecborat, sođa, muối axit béo tổng hợp, trietanolamin, metanol nước Ở 85 0C thời gian giờ, phân huỷ tới 98% metimeckaptophot 80% thuốc 666 Câu 17: a) Để điều chế axit 2,4-điclophenoxyaxetic (2,4-D) Cl Cl OCH2COOH Dùng làm chất diệt cỏ, chất kích thích sinh trưởng thực vật, người ta cho phenol tác dụng với clo sau với NaOH cho sản phẩm tác dụng với Cl-CH 2COONa, cuối cho tác dụng với dung dịch HCl Hãy viết phương trình hố học phản ứng (các chất viết dạng công thức cấu tạo) b) Trong lq trình điều chế 2,4-D có sinh đồng phân gây độc hại Đó đioxin Nêu nguy nhiễm đioxin ảnh hưởng đioxin người? Gợi ý Cl OH + 2Cl2 OH +2H2O Cl a) Cl Cl Cl OCH2COONa +HCl Cl OCH2COOH + NaCl b) Nguy nhiễm đioxin: - Dioxin có đất, nước, khơng khí, mơ bào động thực vật người - Khi vào thể động vật người, đioxin tích tụ nhiều mơ mỡ, mô cơ, sữa Thời gian để thể thải trừ nửa lượng dioxin phải 10 năm 79 - Những người sống vùng bị nhiễm đioxin, làm việc nhà máy hóa chất có sử dụng hay sản xuất chất dioxin giống đioxin có nguy nhiễm đioxin cao đối tượng khác - Khi mẹ bị nhiễm, đioxin có mặt sữa * Ảnh hưởng đioxin: - Đioxin nguyên nhân gián tiếp nhiều loại ung thư ung thư phổi, gan, thận, ung thư vú, ung thư tủy xương - Ảnh hưởng đến trình sinh sản phát triển bào thai - Giảm khả miễn dịch thể - Gây dị tật bẩm sinh, bệnh đái đường, ảnh hưởng đến da chức da, tóc - Ảnh hưởng đến trí nóo nhiều ảnh hưởng khác Câu 18: Chất độc màu da cam huỷ diệt môi trường Việt Nam nào? Gợi ý Chất độc màu da cam có chứa đioxin, chất độc cực mạnh, bền vững, khó phân huỷ Do chúng tồn lâu mơi trường, tích luỹ sau nhiều lần sử dụng, làm cho đất nước bị ô nhiễm nặng, rừng bị huỷ diệt Cây rừng bị trụi nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến động vật Động vật chết thiếu thức ăn, khơng có nơi trú ẩn, uống nước bị nhiễm độc Những sống sót phải di chuyển tới nơi khác, cho dù điều kiện sống nơi khơng hồn tồn thuận lợi cho chúng, chất diệt cỏ làm cân sinh thái mơi trường Chất diệt cỏ cịn tác động xấu đến người Nhân dân sống vùng bị rải chất diệt cỏ thiếu ăn màng, cõy cối bị phá huỷ Nhiều dân thường, đội sống vùng bị rải chất độc hố học bị mắc bệnh hiểm nghốo, đặc biệt ung thư Nhiều phụ nữ bị sảy thai, đẻ non Nguy hiểm chất độc màu da cam để lại di chứng cho đời sau Sự tồn hàng loạt trẻ em dị tật trở thành nỗi đau gánh nặng to lớn không riêng cho em gia đình, mà cịn cho xã hội Ngay nay, Nhà nước, nhân dân Việt Nam nhiều tổ chức tiến giới có đồng cảm, quan tâm giúp đỡ định em bé bị dị tật bất hạnh Câu 19 Xăm lốp cũ làm từ cao su gây ảnh hưởng tới môi trường nào? Biện pháp khắc phục? Gợi ý 80 Cao su chất lâu mịn, khơng tan nước, khó bị phân huỷ đất nên gây ô nhiễm môi trường Biện pháp khắc phục: người ta thu hồi lượng lớn xăm lốp cũ để sản xuất dầu mỏ có chất lượng cao Từ loại săm lốp tụ thải ra, hàng năm với số lượng hàng triệu tấn, người ta tiến hành nhiệt phân thiết bị phản ứng đặc biệt thu dầu mỏ có chất lượng cao, trước hết dùng làm nhiên liệu sau chưng phân đoạn, chuyển hố thành nhiều sản phẩm hố chất có giá trị Ngồi ra, sản phẩm xưởng nhiệt phân lốp tơ cũ cịn có muội than, kim loại để nấu chảy lại số hoá chất vụ Câu 20 Hiện nay, túi PE dùng làm túi an toàn để đựng thực phẩm Tuy nhiên, kéo dài tình trạng sử dụng túi PE dẫn đến hậu gì? Cần có giải pháp để thay PE? Gợi ý Túi PE không gây độc nên thuận lợi cho việc dùng đựng thực phẩm Tuy nhiên, PE chất bền với tác nhân oxi hố thơng thường, khơng bị phân huỷ sinh học không tự phân huỷ được, nên sau thời gian, lượng túi PE trở thành phế thải rắn lớn, địi hỏi việc xử lí rác thải khó khăn Cần có vật liệu an tồn, dễ tự phân huỷ bị phân huỷ sinh học, thí dụ túi làm vật liệu sản xuất từ xenlulozơ Câu 26 Hãy nêu nguyên nhân gây nên tượng nhiễm nguồn nước? Biện pháp xử lí? Gợi ý: Do hoạt động nông nghiệp: trồng cấy cần bón phân, thuốc trõ sâu Do hoạt động cơng nghiệp: chất thải nhà máy tan nước gây ô nhiễm Do sinh hoạt: bột giặt, nước thải từ nấu ăn, chất thải người, động vật tan nước Biện pháp xử lí chung: Loại bỏ chất thải độc hại cách sử dụng chất hoá học khác có phản ứng với chất độc hại, tạo thành chất độc hại dạng rắn, khí dung dịch Hoặc cụ lập chất độc hại dụng cụ đặc biệt, ngăn chặn không cho chất độc hại thâm nhập vào môi trường nước gây ô nhiễm môi trường Câu 22: Trước để xử lý rác thải người ta đem chơn nó, đốt dồn vào đại dương Tuy nhiên cách khơng có lợi với mơi trường Đề xuất phương pháp xử lý rác thải hạn chế ô nhiễm môi trường? 81 Gợi ý: Hiện giới sử dụng 3R; 3R từ viết tắt ba chữ đầu tiếng Anh: Reduce - Reuse - Recycle Theo nghĩa tiếng Việt là: Tiết giảm - Tái sử dụng - Tái chế, gọi tắt theo tiếng Việt 3T Đây giải pháp quen thuộc nhiều nước giới giúp giảm nhẹ gánh nặng lên mơi trường sống, cịn xa lạ Việt Nam Ở Việt Nam thường xử lý sau: - Đối với cách chơn rác trước chơn nên lót đáy búi rác để bảo vệ nước ngầm - Tái chế rác: xử lý rác để lấy từ vật liệu tái chế giảm bớt nguy nhiễm mơi trường đồng thời cịn mang lại thêm nguyên liệu cho sản xuất Câu 23 Có thể dùng mật ong làm chất thị độ ô nhiễm mơi trường khơng? Gợi ý Chính loại mật ong bình thường lại chất thị tốt cho ta biết độ ô nhiễm môi trường Nhà khoa học D-Liak trường Đại học Cornell kết luận Ông lấy mẫu mật ong đặt nhiều vị trí khác nhau: bên cạnh đường ôtô, nhà máy, mỏ quặng so sánh với mẫu mật ong nguyên chất Trong mẫu thí nghiệm phát nhơm, bari, đồng, niken, mangan, molipđen, tổng số tới 47 nguyên tố, nghĩa gần nửa bảng tuần hoàn Câu 24 Ơ nhiễm mùi thối gì, nêu tác hại người? Cách xử lí? Gợi ý Mùi thối mùi khó chịu, cảm thấy ghê người ta hít phải Mùi nước cống, nhà vệ sinh công cộng, mùi phân tới cánh đồng mùi thối Ơ nhiễm mùi thối gây nên gọi ô nhiễm mùi hôi thối Khi người hít phải mùi thối bị đau đầu, tim đập nhanh, không muốn ăn uống Ảnh hưởng đến hệ hơ hấp, hệ thống tiêu hố, hệ thống tuần hồn Thần kinh thường xun bị mùi thối kích thích thời gian lâu bị tổn thương làm ức chế vỏ đại não Đối với mùi hôi thối cơng nghiệp dùng kĩ thuật đốt, oxi hố, trung hồ, thấm hút dùng chất có khả hấp thụ mùi than Hoặc phủ xanh trồng cho môi trường lành Câu 25 Dầu hoả chế từ rác nào? Gợi ý Khi nấu "quá chín" rác thành phố, thiết bị thí nghiệm cơng ty Hitachi (Nhật Bản) sinh nhiệt, thích hợp để sản xuất điện năng, nhiên liệu lỏng giống dầu 82 hoả hỗn hợp khí đốt có nhiệt lượng cao Cơng nghệ xử lý rỏc hữu bao gồm trình nghiền rỏc, làm ẩm xử lý nhiệt Phế liệu cuối lquá trình phân bún loại tốt, có chứa nguyên tố vi lượng PHỤ LỤC Đioxin chất có tính độc cao nay, tạo thành q trình sản xuất 2,4,5 – T nhiệt độ cao 280 độ tên khoa học 2,3,7,8 – tetraclo đibenzoparadioxin, kí hiệu TCDD Độ độc cao minh hoạ sau: Để giết chết vật cần vài phần triệu gam kg thể trọng Lượng cực nhỏ, cần nanogam/kg (nanogam = phần tỷ gam!) thể trọng gây tai biến sinh sản: Sảy thai, quái thai, chết lưu, dị tật Liều nhỏ kéo dài gây ung thư Thời gian bán huỷ đioxin 10 – 12 năm đất – năm thể người Năm 1989, đồn hợp tác Việt - Mỹ phân tích mơ mỡ 50 người sống vùng có nhiễm độc Việt Nam thấy 22,4 picogam/gam mỡ (pico gam = phần nghìn tỷ gam) Đến viện hàn lâm khoa học Mỹ thức thừa nhận số loại bệnh đioxin gây như: ung thư tổ chức phần mềm, bệnh Hodgkin, bệnh xạm da, bệnh ung thư máy hô hấp, ung thư tuyến tiền liệt, bệnh đau tuỷ, bệnh thần kinh ngoại vi cấp bán cấp tính, gai đơi Các hố chất độc dung chiến tranh Việt Nam: - Chất diệt cỏ chất làm rụng cây: + Chất da cam dung dịch mầu hống nâu, hoà tan dầu, điezen dung mơi hữu cơ, khơng hồ tan nước Chất da cam hỗn hợp 50/50 hai chất 2,4 – D 2,4,5 – T Khi rải khơng pha lỗng lượng trung bình 28,06 lít/ha chứa khoảng 107 mg đioxin + Chất da cam II tương tự chất da cam, khác thay n – butyl este 2,4,5 – T izo octyl 2,4,5 – T 50% 50% n – butyl este 2,4 – D + Chất trắng dung dịch mầu nâu hoà tan nước , hỗn hợp ¼ hai chất picogam 2,4 – D Rải với lượng 28,06 lít/ha Chất da cam, chất trắng hai chất giả nội tiết cây, gây rối loạn chuyển hoá làm chết + Chất xanh lam dung dịch mầu vàng nhạt, hoà tan nước, hỗn hợp axit cacođilic natri cacođilat Rải 28,06 lít/ha Chất xanh làm nước cây, làm chết khơ + Chất tím chất độc làm rụng cây, hỗn hợp este n – butyl 2,4 – D 50%, n – butyl 2,4,5 – T 30% iso butyl 2,4,5 – T 20% khơng hồ tan nước, hồ tan dầu 83 + Chất hồng hỗn hợp este n–butyl 2,4,5 – T 60% iso butyl 2,4,5 – T 40% + Chất xanh có phần n – butyl 2,4,5 – T + Chất diệt cỏ khác: Đinoxon hỗn hợp este khác 2,4 – D 2,4,5 – T, trinoxom, điquat… - Các thuốc trừ sâu: Ngồi chất diệt cỏ cịn phải kể tới chất diệt trùng chủ yếu DDT malathion (lân hữu cơ) - Chất kích thích: Các chất kích thích CN, DM, CS có tác dụng gây chẩy nước mắt, nước mũi, ngạt thở Chất DM gây chết người nồng độ 1500 mg/m3 vòng 10 phút CS CN gây ung thư, chúng nhồi vào lựu đạn, dạn pháo, cối, dung máy bơm bơm vào hầm trú ẩn, địa đạo để đuổi đối phương khỏi hầm 84 ... nhà trường, tuổi trước đến trường, qua phương tiện thông tin đại chúng hình thức giáo dục khác Sơ đồ giáo dục môi trường trước vấn đề môi trường Giáo dục môi trường cần tập trung vào vấn đề gì?... Giáo dục bảo vệ môi trường trường THPT Giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường phổ thông cần thực theo ngun tắc mơi trường, mơi trường môi trường GDBVMT cung cấp kiến thức, hiểu biết môi trường, ... nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học” 3.5.2 Nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường Theo tuyên ngôn Tổ chức UNESCO-UNEP năm 1998 ? ?Giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) ghép thêm vào chương trình giáo dục phận