giao an sinh hoc 10 bai 16 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
Trường: Môn Sinh học 10 - NC GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đào Ngày soạn: SVTH: Đinh Thị Hòa Tiết: GIÁO ÁN Bài 41: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Vận dụng ảnh hưởng của các yếu tố vật lí để điều chỉnh sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng trong đời sống con người. 2. Kĩ năng: - Tư duy logic, phân tích tổng hợp, khái quát kiến thức. - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn cuộc sống. 3. Thái độ: - Có ý thức ứng dụng kiến thức trong đời sống. II. Kiến thức trọng tâm: - Mức độ ảnh hưởng của các tác nhân vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Phân biệt được 1 số nhóm vi sinh vật được phân loại theo phạm vi sống và sinh trưởng ở điều kiện vật lí cho phép. III. Phương pháp giảng dạy: - Vấn đáp – tìm tòi. - Thảo luận nhóm. - Diễn giảng. - Trực quan. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu thông tin SGK, thông tin bổ sung trong SGV, tài liệu tham khảo. - Chuẩn bị 1 số tranh ảnh về các vi sinh vật ở 1 số môi trường nhất định. - 1 số sản phẩm như: sữa chua, dưa muối chua, lọ mơ ngâm đường và cốc mơ ngâm đường bị mốc. - Tranh, ảnh hình 41 SGK trang 137. - Phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt”. - Phiếu học tập số 2: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa pH”. 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước thông tin trong SGK V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các nhóm chất ức chế sinh trưởng đối với vi sinh vật? 3. Vào bài mới: a. Đặt vấn đề: Mặc dù môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng vi sinh vật vẫn không thể sinh trưởng hoặc sinh trưởng kém nếu không có những điều kiện thích hợp như nhiệt độ, pH, áp suất thẩm thấu …Đó là các yếu tố vật lí. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài 41: “Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật”. b. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: “Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần I, nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV? + Thế nào là nhiệt độ tối ưu? − Treo tranh hình 41 SGK phóng to và yêu cầu HS xác định đúng các tên nhóm vi khuẩn. - Dựa vào đâu mà người ta chia sinh vật làm 4 nhóm? − Để hiểu rõ các nhóm vi sinh vật này GV yêu cầu hoàn thành phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt” - Bổ sung, hoàn thành - Nghiên cứu độc lập với SGK và trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm đưa ra đáp án. - Dựa trên phạm vi nhiệt độ ưa thích mà VSV được chia làm 4 nhóm - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến → ghi phiếu học tập. − Đại diện nhóm trình bày kết quả → lớp bổ sung. I. Nhiệt độ: − Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, sinh hoá học trong tế bào nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật. − Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng mạnh nhất. Đáp án phiếu học tập số 1. phiếu học tập. * Liên hệ: + Muốn giữ thức ăn được lâu người ta làm thế nào? + Khi bảo quan thức ăn trong tủ lạnh cần chú ý điều gì? - Bổ sung: Thời gian cất thực phẩm trong tủ lạnh tuỳ loại: + Đối với sữa chua thì không vấn đề gì nếu còn hạn sử dụng. + Thịt thái nhỏ, lòng trắng trứng sống không được cất trong tủ lạnh quá vài giờ. + Các món canh, xúp (có thịt, rau ) chỉ để trong tủ lạnh khoảng 24h. + Đối với các món nấu khô (thịt, cá, gia cầm, rau) để trong khoảng 3 ngày ở nơi lạnh nhất - Vận dụng kiến thức thực tế, trả lời được + Bảo quản trong tủ lạnh để ức chế các vi khuẩn kí sinh. Hoặc đun sôi (VK không hoạt động được) + Chỉ nên làm đông lạnh thực phẩm khi còn rất tươi. Không nên để thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh. trong tủ + Chuối, táo củ cải không chịu giữ lạnh lâu. - Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hư hỏng hơn cá sông? * Chuyển ý: Các VSV khác nhau thích nghi với độ pH khác nhau, chúng ta cùng tìm hiểu pH ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV. - Suy nghĩ trả lời: → Trong cá biển có các vi khuẩn biển VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC 10 Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO I Mục tiêu học Kiến thức: - Phân biệt giai đoạn q trình hơ hấp Kĩ năng: - Giải thích hơ hấp tế bào gì, vai trò hơ hấp tế bào q trình chuyển hóa vật chất - Trình bày chất hô hấp tế bào chuỗi phản ứng oxy hóa khử Thái độ: - Củng cố niềm tin vào khả khoa học đại việc nhận thức chất tính quy luật tượng sinh học II Chuẩn bị - Phóng to sơ đồ 16.1 đến 16.3 sgk III Tiến trình: Ổn định lớp: (Kiểm danh ghi vắng sổ đầu bài) Kiểm tra: - Enzim gì? Cấu tạo enzim? - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim? Nội dung Hoạt động 1: I Khái niệm hô hấp Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho học sinh nghiên cứu phần I quan sát Hô hấp tế bào q trình chuyển hóa hình 16.1: Nêu hơ hấp tế bào gì? lượng diễn tế bào sống, - Cơ chất tham gia vào hơ hấp tế bào trình phân giải chất hữu qua nhiều sản phẩm trung gian cuối CO2, H2O chất nào? ATP - Hô hấp tế bào gồm giai đoạn? - Học sinh trả lời glucôzơ - Năng lượng lấy hay ạt? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Từ thấy hiệu suất sử dụng - Gồm giai đoạn lượng sinh học so với động - Năng lượng lấy nào? hiệu suất sử dụng lượng sinh học * Giáo viên giảng giải: Hô hấp tế bào thực 75% so với động 25% chất chuỗi phản ứng oxihóa khử sinh học glucơzơ phân giải dần - Học sinh nêu phương trình tổng quát lượng lấy phần dạng ATP - Là trình phn giải nguyn liệu hữu (chủ yếu glucozơ) thành chất đơn giản (CO2, H2O) giải phóng lượng cho hoạt động sống Hoạt động 2: II Các giai đoạn hơ hấp tế bào Hoạt động GV - Quan sát hình 16.2 cho biết: Hoạt động HS - Học sinh nêu giai đoạn + Hô hấp tế bào gồm giai đoạn chính? - Từ glucơzơ đến axit piruvic qua phản ứng + Đường phân gồm giai đoạn nào? xảy đâu? - Sản phẩm tạo thành: axit piruvic + 2ATP + + Nguyên liệu sản phẩm đường 2NADH phân? - Học sinh trả lời: Axit piruvic xy hố thành axêtyl- Nghiên cứu phần quan sát hình cơenzimA+ + 2CO + 2NADH, xảy chất 16.3: ti thể + Axit piruvic xy hố thành sản - 2ATP, 6NADH, 2FADH, 4CO phẩm gì? Quá trình xảy đâu? + Chu trình Crep tạo sản Chuỗi truyền êlectron hô hấp xảy màng phẩm nào? ti thể - Nghiên cứu phần trả lời Các phân tử NADP FADH2 tạo - Chuỗi truyền êlectron hô hâp xảy giai đoạn trước bị oxy hóa thơng qua chuỗi đâu? phản ứng oxy hóa khử Oxy chất nhận điện tử cuối tạo thành - Nguyên liệu giai đoạn chất nước nào? Đây giai đoạn tạo ATP nhiều nhất: - Bản chất phản ứng - HS cộng cc giai đoạn từ tính số ATP tạo phản ứng gì? Chất nhận điện tử cuối thnh cùng? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nhận xét tạo thành ATP giai - HS hồn thnh PHT đoạn này? (Bao nhiêu NADH FADH vào chuỗi chuyền điện tử?) - GV yêu cầu HS hồn thnh nhanh PHT Hô hấp tế bào gồm giai đoạn chính: Đường phân, chu trình Crep v chuỗi vận chuyển điện tử → Oxi hóa hồn tồn phân tử glucơ tạo 38 ATP Các giai Vị trí xảy Nguyn liệu Sản phẩm đoạn Đường phân Tế bào chất Glucozơ, ATP, ADP, Axit pyruvic, ATP + NAD NADH Chu trình Tế bo nhn thực: Chất ti Axit pyruvic, ADP, ATP, + Crep thể NAD , FAD, NADH, FADH2, CO2 Tế bào nhân sơ: Tế bào chất Chuỗi Tế bo nhn thực: Mng NADH, FADH2, O2 ATP, H2O chuyền điện ti thể tử Tế bào nhân sơ: Màng tế bào chất Củng cố: - Dựa vào câu hỏi 1, 2, sgk phần đóng khung Dặn dò: - Học theo câu hỏi sgk - Chuẩn bị Quang hợp Giáo án Tin học 10 Tiết dạy: 44 Bài 16 : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Hiểu nội dung việc định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang. Kĩ năng: – Thực hiện được định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản. Thái độ: – Rèn luyện đức tính cẩn thận và thẩm mỹ trong soạn thảo văn bản. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, tranh ảnh – Tổ chức hoạt động theo nhóm. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. – Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) H. Nêu các thao tác biên tập văn bản? 3. Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Khái niệm định dạng văn bản – định dạng kí tự 17 • Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản Đặt vấn đề: GV đưa ra 2 văn bản có nội dung giống nhau, một văn bản đã được • HS quan sát và đưa ra nhận xét. nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản. 1. Định dạng kí tự: • Xác định phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc văn bản. • Cách 1: Sử dụng lệnh Format → Font … • Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. định dạng và một văn bản chưa định dạng. Cho HS so sánh 2 văn bản trên. • Để văn bản được trình bày rõ ràng, đẹp mắt… ta cần phải định dạng văn bản. Vậy thế nào là định dạng văn bản? • GV giới thiệu một số thuộc tính định dạng kí tự. Cho HS đưa ra những thuộc tính khác. • HS tự tìm hiểu và trình bày. Hoạt động 2: Cách định dạng đoạn văn bản 15 2. Định dạng đoạn văn bản • Căn lề, khoảng cách giữa các đoạn văn bản, định • GV giới thiệu một số thuộc tính định dạng đoạn văn bản. Cho HS tìm hiểu các thuộc tính còn lại. • Các nhóm thảo luận và trình bày. – Các thuộc tính cơ bản dạng dòng đầu tiên, khoảng cách giữa các dòng, … Cách 1: Sử dụng lệnh Format → Paragraph … Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng. • Để định dạng đoạn văn bản trước hết phải xác định đoạn văn bản cần định dạng: C1: Đặt con trỏ vào trong đoạn văn bản C2: Chọn một phần đoạn văn bản C3: Chọn toàn bộ văn bản của định dạng đoạn gồm có: + Căn lề + Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn + Khoảng cách đến đoạn văn trước sau. + Định dạng dòng đầu tiên + Khoảng cách lề đoạn văn so với lề của trang. Hoạt động 3: Cách định dạng trang văn bản 5 3. Định dạng trang văn bản: • Kích thước các lề và hướng giấy. • Sử dụng lệnh: File → Page Setup … • GV giới thiệu các thuộc tính định dạng trang văn bản. Hoạt động 4: Củng cố – Nhấn mạnh cách sử 5 dụng các lệnh định dạng để định dạng văn bản. – Hướng dẫn HS thực hành bài số 7 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Đọc trước bài thực hành số 7 IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tiết dạy: 45 BTTH 7: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Nắm được các thuộc tính định dạng văn bản. Kĩ năng: – Luyện tập các kĩ năng định dạng đoạn văn bản, gõ tiếng Việt. – Biết soạn và trình bày một văn bản hành chính thông thường. Thái độ: – Rèn luyện đức tính cẩn thận và thẩm mỹ trong soạn thảo văn bản. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án, máy tính. – Tổ chức thực hành theo nhóm. Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. – Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào quá trình thực hành) H. Nêu các thuộc tính định dạng văn bản? 3. Giảng bài mới: TL Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Luyện tập cách mở một văn bản đã có 5 1. Khởi động Word và mở tệp Don xin hoc.doc đã gõ ở bài thực hành CHƯƠNG III - DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Bài 16 - CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ * * * I- Mục tiêu : 1. Kiến thức - Hiểu được các đặc trưng di truyền của quần thể. - Phát biểu khái niệm quần thể, đặc điểm di truyền của quần thể. - Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối và quần thể giao phối. 2. Kỹ năng - Phát triển kỹ năng so sánh, giải thích, rút ra kết luận. 3. Thái độ - Giải thích được tại sao trong luật hôn nhân gia đình lại cấm không cho người có quan hệ họ hàng gần gũi kết hôn với nhau trong vòng 3 đời. II- Phương tiện – phương pháp - Phương tiện: Bảng phụ bảng 16 SGK phóng to. - Phương pháp: Hỏi đáp, diễn giải, thảo luận nhóm. III- Tiến trình dạy-học 1- Kiểm tra bài cũ : 2- Bài mới : Vào bài : - Xét về mặt di truyền, trong tự nhiên có quần thể tự phối và quần thể giao phối. Đặc điểm của mỗi loại quần thể này như thế nào và ý nghĩa của sự tìm hiểu chúng ra sao ? T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học Sự tiến hoá của giới hữu cơ biểu hiện ở sự biến đổi các loài ban đầu bằng sự biến đổi cơ thể, nhưng sự biến đổi cá thể không có ý nghĩa gì trong tiến hoá, chỉ trong quần thể sự biến đổi mới có ý nghĩa. ?Quần thể là gì ? - Quần thể là 1 nhóm cá thể cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian I- Các đặc trưng di truyền của quần thể 1- Khái niệm quần thể - Quần thể là 1 tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong 1 khoảng không gian xác định, ở 1 thời điểm xác định, có mối quan hệ về mặt sinh sản. Mỗi quần thể có 1 vốn gen đặc trưng Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định. ? Vậy làm thế nào để xác - HS đọc thông tin SGK 2- Đặc trưng di truyền của quần thể - Mỗi qt có vốn gen đặc trưng. Vốn gen : Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể Tuần: Tiết: NS: ND: định được vốn gen của 1 quần thể ? xác định : + Tần số alen. + Thành phần kg của quần thể. ở 1 thời điểm xđ, vốn gen thể hiện qua các thông số là tần số alen và tần số kiểu gen. ? Tần số alen là gì ? - Tần số alen của 1 gen được tính bằng tỉ lệ sl alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó Tần số alen của 1 gen được tính bằng tỉ lệ sl alen đó trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đó trong qt ở 1 thời điểm xác định. ? Tần số kg được tính ntn ? - Tần số của 1 loại kg nào đó trong qt được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể trong qt. GV cho hs áp dụng tính tần số alen, ts kiểu gen của qt sau : - Đậu HL : alen A - hđỏ alen a - htrắng + Hđỏ kg AA có 2 A. + Hđỏ kg Aa có 1A và1a + Htrắng kg aa có 2 a. - Giả sử qt đậu 1000 cây. + 500 cây kg AA. + 200 cây kg Aa. + 300 cây kg aa. a/ Tính ts alen A và a. b/ Tính ts kgen AA, Aa, aa. Nhận xét. - HS đọc kỹ bài tập trình bày đáp án bài tập. Tần số của 1 loại kg nào đó trong qt được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kg đó trên tổng số cá thể có trong quần thể. II- Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể g. phối gần Yêu cầu hs nghiên cứu mục II.1 Thế nào là tự thụ phấn ? - Là ht mà các cá thể cùng kiểu gen tự thụ phấn hoặc giao phối gần với nhau. 1- Quần thể tự thụ phấn - VD : GV giới thiệu cho hs VD về qt ngô tự thụ phấn qua 30 thế hệ kèm theo số liệu về chiều cao và năng suất ở thế hệ 1, 15, 30. +1 : Cao 2.9m 47tạ/ ha. +15 : Cao 2.4m 24tạ/ ha. +30 : Cao 2.3m 15tạ/ ha. - Khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ con cháu có sức sống giảm, chống chịu kém, năng suất thấp. Qua các số liệu và hình ảnh trên, hãy cho biết kq của sự tự thụ phấn ở ngô ? - Kết quả sự tự thụ phấn ở ngô qua các thế hệ làm năng suất và chiều cao cây giảm. - Tphần kg của qt tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ thay đổi theo hướng tăng dần ts kiểu gen đhợp tử và giảm dần ts kg dị hợp tử. ? Nhận xét về tp kiểu gen của qt cây tự thụ phấn ? - HS trả lời câu hỏi. GV bổ sung và hoàn thiện kiến thức. P : Aa x Aa F 1 : 50% (AA, aa) : 50%Aa F 2 : 75% (AA, aa) : 25%Aa F 3 : 87.5%(AA,aa):12.5%Aa F n : 1- (1/2) n (AA, aa). (1/2) n Aa. - Tuy nhiên, nếu dòng tự thụ phấn có nhiều cặp gen đồng hợp trội hay gen đồng hợp lặn có Giáo án giảng dạy sinh học 10 BÀI 27 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được một số chất hoá học và các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được tác dụng của từng yếu tố lí hoá tác động đến VSV. 3. Giáo dục: cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất nhằm khống chế các vi sinh vật có hại. II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm IV. Trọng tâm bài giảng: ảnh hưởng của các yếu tố vật lí, hoá học đế sinh trưởng của vi sinh vật. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Đặc điểm của sự sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ? (?) Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực có những hình thức nào? Đặc điểm của các hình thức sinh sản đó? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV: Chất hoá học có ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSVtheo chiều hướng cơ bản là: chất dinh dưỡng hay chất ức chế… (?) Chất dinh dưỡng là gì? HS: (?) Hãy nêu một số chất dinh dưỡng có ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV? SH: Nghiên cứu sgk (?) Thế nào là nhân tố sinh trưởng HS: VSV nguyên dưỡng tự tổng hợp được các chất. GV: Các chủng VSV hoang dại trong môi trường tự nhiên thường là nguyên dưỡng. (?) Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hoặc thuốc tím pha I. Chất hoá học: 1. Chất dinh dưỡng: Là những chất giúp cho VSV đồng hoá và tăng sinh khối hoặc thu NL, giúp cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hoá axit amin. VD: Chât hữu cơ: Cácbohiđrat, prôtein, lipit… - Nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo, Fe… - Nhân tố sinh trưởng: là chât dinh dưỡng cần cho sinh trưởng của VSV với một lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng hợp được. + VSV khuyết dưỡng: là VSV tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng. + VSVnguyên dưỡng: là VSV tự tổng hợp được các chất. 2. Các chất ức chế sinh trưởng cua vi sinh vật: (SGK) Giáo án giảng dạy sinh học 10 loãng 10 - 15’? Hoạt động 2 Hãy hoàn thành phiếu học tập sau? HS: Thảo luận nhóm và trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung II. Các yếu tố vật lí: ảnh hưởng ứng dụng Nhiệt độ -Tốc độ phản ứng sinh hoá trong TB làm VSV sinh sản nhanh hay chậm. - Căn cứ vào nhiệt độ chia VSV thành 4 nhóm: + VSV ưa lạnh< 15 0 C + VSV ưa ấm 20-40 0 C + VSV ưa nhiệt 55-65 0 C + VSV siêu nhiệt 75 - 100 0 C. Con ngời dùng nhiệt độ cao để thanh rùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của VSV. Độ ẩm Hàm lượng nước trong môi trường quyết dịnh độ ẩm. - Nước là dung môi hoà tan các chất dinh dưỡng. - Tham gia thuỷ phân các chất. Nước dùng để khống chế sự sinh trưởng của VSV. Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sự chuyển hoá các chất trong tế bào, hoạt hoá enzim, sự hình thành ATP. Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp. ánh sáng Tác động dến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng. Dùng bức xạ ánh sáng để ức chế, tiêu diệt VSV: làm biến tính A.Nu, Prôtien áp suất thẩm thấu Gây co nguyên sinh làm cho VSV không phân chia được. Bảo quản thực phẩm 4. Củng cố: Câu 1: Tảo, nấm, ĐV nguyên sinh chỉ có VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 1 GIÁO ÁN SINH HỌC 10 Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức a. Cơ bản - Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. b. Trọng tâm - Nhấn mạnh đến các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống, đặc biệt là hệ mở, tự điều chỉnh. 2. Kỹ năng - Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại, nhận dạng. - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học. 3. Thái độ - Chỉ ra được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Tranh vẽ Hình 1 SGK và những tranh ảnh có liên quan đến bài học mà giáo viên và học sinh sưu tầm được. - Phiếu học tập nhóm. 2. Học sinh - Phiếu học tập thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về thế giới sống và cấp độ tổ chức của thế giới sống. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 2 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra – bài đầu chương trình học. 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong đó đặc biệt quan trọng là axit nucleic, axit amin,…nhưng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu từ khi có tế bào, do đó thế giới sống được tổ chức theo các cấp từ đơn giản đến phức tạp. b. Bài mới Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung Hoạt động 1: GV Cho HS quan sát tranh hình 1 SGK, tìm hiểu về các cấp tổ chức của thế giới sống. GV: Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống? HS: HS tham khảo SGK, quan sát hình và trả lời. GV: Giải thích khái niệm tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan GV: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? HS: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. GV: Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật? HS: Vì tế bào chứa đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng của sự sống như trao đổi chất, sin trưởng, sinh sản. GV: Trong các cấp của thế giới sống tế bào giữ vai trò quan trọng như thế nào? HS: Trao đổi với nhau và trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. I. Các cấp tổ chức của thế giới sống 1) Khái niệm - Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: phân tử đại phân tử bào quan tế bào mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái sinh quyển. - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. 2) Tế bào - Là cấp tổ chức quan trọng vì nó biểu hiện đầy đủ các đặc tính của cơ thể sống. - Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào và các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 3 GV: Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống? Virút có được coi là tế bào không? HS nêu được: từ nguyên tử → sinh quyển - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể sống. - Mọi hoạt động sống diễn ra ở tế bào. GV nhận xét, đánh giá và giúp hs hoàn thiện kiến thức. GV: Nguyên tắc thứ bậc là gì? - Thế nào là đặc tính nổi trội? - Đặc tinh nổi ... đoạn lượng sinh học so với động - Năng lượng lấy nào? hiệu suất sử dụng lượng sinh học * Giáo viên giảng giải: Hô hấp tế bào thực 75% so với động 25% chất chuỗi phản ứng oxihóa khử sinh học glucơzơ... hoạt động sống Hoạt động 2: II Các giai đoạn hơ hấp tế bào Hoạt động GV - Quan sát hình 16. 2 cho biết: Hoạt động HS - Học sinh nêu giai đoạn + Hô hấp tế bào gồm giai đoạn chính? - Từ glucơzơ đến... Nguyên liệu sản phẩm đường 2NADH phân? - Học sinh trả lời: Axit piruvic xy hố thành axêtyl- Nghiên cứu phần quan sát hình cơenzimA+ + 2CO + 2NADH, xảy chất 16. 3: ti thể + Axit piruvic xy hố thành