Giáoán làm quen văn học. Đề tài: Truyện “Hoa anh đào đẹp nhất” Kết hợp: Đọc thơ “Cây đào” Âm nhạc (vận động theo nhạc) Em vẽ mùa xuân. Lớp Mầm. I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. - Biết một số nhân vật trong câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Nói được một số lời thoại trong truyện - Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “Cây đào” 3. Phát triển: - Phát triển tư duy, trí nhớ chủ định, ngôn ngữ mạch lạc, diễn cảm. 4. Giáo dục: - Giáo dục trẻ luôn yêu quý và giúp đỡ mọi người. II. Chuẩn bị: 1. Cô: + Nhân vật rời, đèn + Mô hình. 2. Trẻ: khăn von, hoa … III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ 1. Câu đố: Mùa xuân Mùa gì? … + Cả lớp cùng đi hội chợ xuân. - Chợ bán nhiều đồ quá! Đây là hoa gì? - Cô có một câu chuyện kể về hoa đào đó là câu chuyện “Hoa anh đào đẹp nhất” + Cô kể chuyện với mô Thưa cô, mùa xuân. Hoa đào, hoa mai. hình. 2. Đàm thoại: - Cô vừa kể chuyện gì? - Trong chuyện có những ai? - Ông tiên đã gõ cửa nhà bé đào như thế nào? - Bé đào đón tiếp ông tiên như thế nào? - Ông tiên đã nói gì với bé đào? - Không có nước cây cối và mọi người như thế nào? Bé đào đã nói gì với Hoa đào đẹp nhất. Bé đào Cháu ơi! Ông đói quá. Lấy nước cho ông uống… Cho trẻ lập lại lời ông tiên. Cho trẻ tự nói ông tiên? Ai giúp mọi người có nước? - Vì sao ông tiên giúp bé đào? + Cô cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ theo nhóm, tổ, cá nhân. - Các con đọc rất giỏi, cô tặng cho các con bài hát, trong bài hát nói về em bé rất thương ba mẹ và em, đó là bài “Em vẽ mùa xuân” của chú Ngọc Lễ. Cô hát và cho trẻ vận động theo nhạc. Cho trẻ cùng vận động với cô … IV. Hoạt động góc: - Đóng kịch: đóng kịch “hoa đào đẹp nhất” - Xây dựng: xây dựng vườn đào của bé - Tạo hình: xé dán, tô màu hoa đào. - Học tập: đếm số lượng hoa đào. - Đóng vai: gia đình đi hội chợ mùa xuân. - Âm nhạc: hát múa “Em vẽ mùa xuân” - Thư viện: + Làm truyện về hoa đào + đọc truyện tranh “Hoa đào đẹp nhất” Truyện: Hoa đào đẹp nhất. Ngày xưa ở một làng nọ, có một cô bé tên là đào. Bé đào rất tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. Một hôm, có ông tiên xuất hiện muốn thử lòng cô bé đào. Ông tiên đóng giả làm người ăn xin, nhưng cả ngày không ai để ý đến ông cụ nghèo khổ cả, ông đến nhà cô bé đào và gõ cửa: - Cháu ơi! Ông đói quá… Nghe vậy, đào mở cửa mời ông vào nhà, rót nước mời ông uống và mời ông ăn cơm rất tận tình. Ông cụ hoá phép thành ông tiên râu tóc bạc phơ, ông tiên nói với bé đào: - Cháu ngoan quá! Khi nào cần cháu chỉ cần gọi “ông ơi! Ta sẽ đến ngay.” Nói xong, ông tiên cưỡi mây đi mất, Năm đó, trời không có mưa, cây cối rụng hết lá, sông và giếng cũng cạn hết nước, dân làng đói khổ. Bé đào rất thương mọi người, liền gọi ông tiên: - Ông ơi! Ông hãy giúp mọi người và cây cối có nước với. Bé đào vừa nói xong thì trời nổi gió, sấm chớp ầm ầm, mưa như trút nước. Ngày hôm sau ra đường, mọi người đều thấy cây xanh đâm chồi nảy lộc, hoa nở khắp vườn, sông hồ đầy nước. Mọi người cùng ca hát cảm ơn bé đào và ông tiên. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: HỘIHOA XN CĨ NHỮNG GÌ? I MỤC ĐÍCH U CẦU: - Nhận biết đặc điểm đặc trưng hộihoa xuân: nhiều loại hoa cảnh đẹp - Nhận xét vẻ đẹp muôn màu muôn vẻ loại hoa chưng bày dịp tết - Tham gia trò chơi xây dựng, tạo sản phẩm hco cơng trình xây dựng "Hội hoa xuân" - Phát triển tư so sánh, tổng hợp, phát triển ngôn ngữ diễn đạt, khả âm nhạc - GD trẻ tinh thần tập thể, tham gia hoạt động cô, bạn II CHUẨN BỊ: - Mơ hình hộihoa xn với loại hoa đặc trưng, chậu cảnh - ĐC xây dựng: gạch, hộp giấy, lon sữa - Các hộp sữa giấy xếp hàng, hàng hộp cách 40cm III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC "Gieo hạt": + Gieo hạt - nảy mầm + Một - hai nhiều + Cây có nụ: nụ - hai nụ nhiều nụ + Nụ nở hoa: hoa - hai hoa nhiều hoa + Hoa hồng nở Hoa cúc nở Hoa mai nở Hoa đào nở - "Cô dẫn bạn đến tham quan nơi có nhiều loại hoa đẹp, muốn đến phải vượt qua chướng ngại vật đường " - Cô cho trẻ vật cản sân, hỏi trẻ cách vượt qua cho khéo, khơng làm đổ vật cản, sau cho hàng trẻ "bước qua chướng ngại vật" - Sau nắm tay đọc đồng dao "Dung dăng dung dẻ", đến nơi cho trẻ ngồi xuống xung quanh (mơ hình Hộihoa xn ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Hoạt động 2: - Cơ giới thiệu mơ hình Hộihoa xn, cho trẻ quan sát tự do, sau trò chuyện với trẻ: + Các bạn có biết gọi Hộihoaxuân không? (triển lãm loại hoa mùa xuân) + Ở có loại nào? (kể tên loại hoa, cảnh mà trẻ biết ) + Hoa trồng đâu? Vì trồng chậu? (để di chuyển ) + Hãy đếm xem có loại hoa đây? Những loại hoa có đặc biệt? + Những loại hoa nhiều nhất? Vì sao? (đặc trưng ngày tết ) + Loại hoa thường mua để chưng ngày tết? (mai, cúc vàng, thọ ) + Ở thành phố mình, Hộihoaxuân thường tổ chức đâu nhỉ? + Bạn ba mẹ dắt xem Hộihoaxuân nè! - Cô gợi mở hướng hoạt động cho trẻ: + Bây xây cơng trình Hộihoa xn nhé! + Mình làm chậu hoa đây? * Hoạt động 3: - Cô giới thiệu vật liệu tạo hình số vật liệu mở - Cơ cho trẻ kết thành hay nhóm nhỏ, giao cho nhóm xây cơng trình - Gợi ý cho trẻ phân chia công việc cho nhau: + Làm chậu hoa: nhồi đất sét vào hộp sữa cắt đôi + Dán hoa giấy lên cành khô + Trồng cành hoa vào chậu + Xây hàng rào, xây ô để hoa, cảnh - Chú ý yêu cầu xây dựng: + Sắp xếp bố cục cơng trình cho hợp lý + Xây dựng theo hình thức cơng viên, có triễn lãm Hộihoa xn - Cơ quan sát nhóm, nhắc nhở trẻ nhớ u cầu chơi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Sau hồn thành, dẫn trẻ đến tham quan cơng trình, nhận xét đánh giá chung HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Chủ đề : MÙA XUÂN Đề tài : Cắt dán hoa mùa xuân ( M ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Trẻ biết mỗi loại hoa có hình dáng, màu sắc khác nhau để cắt dán theo đặc trưng riêng.của từmg loại hoa - Củng cố kỹ năng cầm kéo, ước lượng khi cắt, ướm hình, dán hình. - Biết khéo léo gấp đôi, gấp làm bốn ( đối với trẻ thường ), gấp 6, gấp 8 ( đối với trẻ giỏi ). - Khuyến khích trẻ sáng tạo khi cắt cánh hoa phải có nhiều dạng, cắt thêm lá, sắp xếp cân đối hài hòa. - Giáo dục cháu cẩn thận, kiên nhẫn, biết chia sẻ kinh nghiệm với bạn để hoàn thành sản phẩm. II/ CHUẨN BỊ : Trước hoạt động : - Trẻ được trò chuyện và xem cô gấp giấy để cắt hoa hôm trước (gấp 4, gấp 6, gấp 8) - Cho trẻ quan sát các loại hoa, trò chuyện với trẻ về màu sắc, hình dáng cánh hoa. Đồ dùng của cô : - 2 tranh mẫu : Tranh hoa Mai và tranh vườn hoa xuân. - Nhạc không lời, máy hát. Kệ treo sản phẩm, Đồ dùng của trẻ : - Giấy thủ công : Vàng : 7x5 ; 4x6. Cam : 8x5 ; 3x5 ; 4x3. Hồng : 6x8 ; 7x7 . Tím : 4x6. Xanh lá : để cắt lá. - Kéo, hồ, bìa lót, khăn lau. NVL : kim sa, lá khô … III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ - Hoạt động 1 : Cô đàn bài hát“Ra vườn hoa” trò chuyện qua tranh - Cháu hát múa cùng cô. - Cô dắt cháu cùng xem tranh lịch các loại hoa. - Đây là những tranh gì? Con có nhận xét gì về các loại hoa? -Trẻ nêu nhận xét - Hoa gì vậy con? Con thấy hình dáng cánh hoa như thế nào ? - Hoa Đào, cánh nhỏ thon. -Còn hoa gì đây? Màu sắc các loại hoa như thế nào? Cứ đến ngày Tết người ta thường trưng bày hoa mai, hoa đào, hoa cúc đủ các loại hoa để trang trí nhà cửa cho thật đẹp. - Hoa Mai, màu vàng lượn tròn. - Hôm nay cô sẽ dạy các con cắt dán hoa để chúng mình sẽ trang trí cho lớp mình nhiều hoa đón mùa xuân chịu không ? - Hoạt động 2 : Quan sát và phân tích tranh gợi ý - Cô sẽ cho các con xem tranh bạn ……này nhé ! - Tranh 1 : Cành hoa mai + Cánh hoa mai này ra sao ?Các hoa mai nở ra như thế nào? - Cánh tròn ,mọc từng chùm + Hình dáng cành mai bạn cắt như thế nào ? -Rất mềm mại Cô thấy bạn đã vẽ điểm thêm những lá non màu xanh mơn mởn làm cho cành mai thêm uyển chuyển và đẹp. - Tranh 2 : Tranh vườn hoaxuân + Các con có nhận xét gì về vườn hoa này ? - Có nhiều loại hoa khác nhau. + Những bông hoa này được cắt như thế nào ? - Cô gấp giấy rồi mới cắt. + Vì sao con biết là cô đã gấp giấy trước khi cắt ? - Con thấy có những nếp gấp trên hoa. + Đố con vì sao bạn cắt được - Bạn vẽ lên giấy, gấp các cánh hoa đều tròn bằng nhau? giấy. + Thế còn cành cây và lá thì bạn làm gì ? - Bạn dùng bút vẽ. - Cô làm mẫu : Từ mảnh giấy này cô phải làm sao ? Con miết thật thẳng - Gấp đôi giấy. + Tiếp tục cô làm gì nữa ? À đúng rồi - Gấp đôi lần nữa. + Bây giờ cô cắt được chưa ? Cắt bên nào đây ? Đúng rồi ! Con phải khéo léo, cắt lượn ở phần ngoài mép giấy một đường hơi cong để tạo các cánh hoa sao cho cánh hoa được dính với nhau ở giữa nếp gấp đúng không ? - Trẻ chú ý theo dõi. + Để cho hoa thêm sinh đẹp hơn - Dán nhụy đỏ, cam. mình phải làm sao ? + Đố các con muốn cho hoa nhiều cánh phải làm sao? - Gấp thêm vào. - Đúng rồi để có hoa nhiều cánh thì con phải gấp thêm 1 lần nữa rồi cắt lượn cánh tròn hoặc nhọn tùy ý con. Khi cắt con nhớ cắt hoa to, hoa nhỏ - Trẻ chú ý theo dõi -Khi cắt đủ số hoa mà con thích. Vậy dán được chưa? Trước khi dán cô sẽ ướm thử và xếp sao cho cân đối rồi mới dán. - Ướm thử. - Lúc này đã thành vườn hoa chưa ? còn thiếu gì ? - Thiếu cành cây và lá. -Vậy các con hãy vẽ thêm cành và lá để thành vườn hoaxuân - Hoạt động 3 : Trẻ thực hành. - Con có thể dán thêm chú bướm hoa hay vẽ cho bức tranh sinh động nhé ! - Cô theo dõi giúp đỡ trẻ cách gấp giấy. - Nhắc nhở trẻ cầm ở góc để khi cắt xong các cánh hoa không bị rời nhau. - Gợi ý trẻ cách sử dụng màu nhụy cho phù hợp với màu hoa. - Khuyến khích trẻ giỏi trang trí hoa, nhụy, NVL theo ý thích hoặc cắt CHỦ ĐỀ: MÙA XUÂN HOẠT ĐỘNG CHUNG: Nội dung chính: TẠO HÌNH: Thiệp xuân của bé Nội dung kết hợp: - VĂN HỌC: chuyện kể: “loài hoa của mùa xuân” - ÂM NHẠC: Bé chúc xuân II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bé biết dùng những hình học để tạo thành bông hoa. Biết tự đặt tên cho sản phẩm - Rèn kỹ năng dán và tập bé tư thế ngồi đúng - Giáo dục trẻ biết yêu quí ông bà, ba mẹ. Biết ý nghĩa ngày tết Nội dung kết hợp: - nhớ tên và biết hát theo nhạc cả bài - Biết làm một số động tác minh hoạ cho bài hát - Chú ý nghe cô kể chuyện và trả lời được các câu hỏi của cô - Biết yêu thiên nhiên và giữ gìn cái đẹp III. CHUẨN BỊ: - Thiệp mẫu của cô - Giấy màu làm thiệp, giấy cắt các hình học - Keo dán, bìa nylon, khăn lau tay cho trẻ - Băng nhạc bài hát: “Bé chúc xuân”, nhạc hoà tấu IV. HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Góc tạo hình: - Nặn các loại quả mùa xuân Góc gia đình: - Tổng vệ sinh đón tết - Làm bánh ngày tết HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trò chuyện với trẻ về không khí ngày tết HĐ 1: lớp hát bài “Sắp đến tết rồi”. Sau đó cô kể 1 câu chuyện về “Ngày tết bé chúc ông bà” cho lớp nghe. kết hợp giới thiệu thiệp mẫu của cô cho trẻ quan sát đàm thoại với trẻ - Tôi là bé Thảo đây. Hôm nay tôi mang thiệp hoa đến chúc tết ông bà nè - Bé trò chuyện theo sự hiểu biết - Lắng nghe cô kể chuyện - Trả lời các - Bạn nhìn xem những cánh có màu rực rỡ này là hoa gì? - Cánh hoa đẹp như thế nào? - Bé Thảo đã chúc gì cho ông bà? - Thế còn thiệp của bạn Bi thì có gì đẹp thế? - Tương tự cô đặt cho bé câu hỏi về thiệp thứ 2 - Còn 2 bạn nữa cũng rất thích chúc tết ông bà nhưng không dám vào. Tại sao vậy? - Bây giờ mình sẽ giúp bạn nhé - Bây giờ mình sẽ chọn vật liệu câu hỏi của cô gì để làm hoa cho thiệp nè? - Phải dán làm sao? - Đặt tên cho hoa là gì? - Vậy bạn rất vui đã có tấm thiệp đẹp rồi. HĐ 2: Bé đến thăm ông bà có chuẩn bị quà chưa? - Vậy hôm nay chúng ta sẽ làm “Thiệp xuân của bé” mang về tặng cho ông bà nhé - Mời các bạn chọn giấy về làm thiệp nhé - Bé thực hành cô quan sát - Bé chọn thiệp mang về chỗ dán hoa theo ý thích. tự đặt tên hoa khi làm xong - Hát và vận động theo nhạc hướng dẫn bé. Hỏi bé về tên sản phẩm HĐ 3: Bé hoàn tất sản phẩm cô cho bé cầm thiệp hát vận động bài “Bé chúc xuân” - Có thể cho bé tự đặt lời chúc cho tấm thiệp của mình Giáoán gợi ý của Chương trình Giáo dục mầmnon mới Chủ đề THẾ GIỚI THỰC VẬT Đề tài: Hoa cúc (Mẫu giáo 5 tuổi) I. Yêu cầu: - Trẻ biết hoa cúc có nhiều loại, nhiều màu, cánh hoa dài, nhỏ… - Biết được hoa sống nhờ đất, nước, ánh sáng và bàn tay chăm sóc của con người. - Được làm quen với câu chuyện “Sự tích Bông hoa cúc trắng, biết cắm hoa, bó hoa, … - Giáo dục tình cảm của các cháu, biết tham gia các hoạt động tích cực. II. Chuẩn bị: - Một số hoa cúc thật - Rối bìa, rối vải. - Nguyên vật liệu mở - Giấy, màu, bút, nước. III. Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ - Cô và trẻ cùng trò chuyện về môi trường trang trí xung quanh lớp. - Cho trẻ xem tranh và cung cấp tên gọi, đặc điểm đặc trưng của một số loại hoa. * Hoạt động 2: Quan sát và trò chuyện về hoa cúc - Cô sử dụng giấy thủ công, kéo để cắt 2 loại hoa gợi ý cho trẻ đoán. - Trò chuyện về hoa cúc, tạo cho trẻ tình huống để trẻ nêu lên suy nghĩ của mình. * Hoạt động 3: Cho trẻ làm quen với tác phẩm - Cô kể cho các con nghe câu chuyện “Sự tích Hoa cúc trắng” kết hợp với rối. - Đặt tình huống cho trẻ phán đoán, tham gia vào câu chuyện. - Giáo dục trẻ. * Hoạt động 4: Phát triển khả năng thẩm mỹ cho trẻ - Cho các cháu đi chợ, tự do chọn hoa và cắm hoa, gói hoa mang về tặng mẹ. - Giáo viên theo dõi, gợi ý giúp đỡ trẻ khi cần thiết. * Hoạt động góc: - Xây dựng vườn hoa - Cửa hàng bán hoa - Tiếp tục cắm hoa, tạo sản phẩm từ hoa (nước hoa,….). - Tìm nữa còn thiếu, tìm lá cho hoa… - Đọc sách, múa rối,… * Hoạt động ngoài trời: - Vẽ, in hình các loại hoa cánh dài - Giáo dục trẻ chăm sóc hoa, nâng niu giữ gìn sản phẩm mà thiên nhiên ban tặng. * Hoạt động chiều: - Cô và trẻ cùng làm quen một số bài hát, bài thơ mới. Có thể tổ chức cho trẻ tập cắt bông hoa. - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho ngày hôm sau. - Chơi tự chọn. * Nhận xét cuối ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề tài: HỘIHOAXUÂN CỦA BÉ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Ném bóng xa tay chạy nhanh thẳng hướng đến đích qui định - Rèn KN ném xa tay KN chạy nhanh, thực theo hiệu lệnh vận động - Xây công trình với bố cục đơn giản, luyện kỹ đếm tạo nhóm số lượng - Phát triển tay, chân, rèn khéo léo, nhanh nhẹn khả phán đốn nhanh nhạy - Giáo dục trẻ ý thức hồn thành nhiệm vụ theo yêu cầu tập II CHUẨN BỊ: - Bóng nhựa cho trẻ, sân tập sẽ, an tòan - Đích cờ cách xa vạch xuất phát - 8m - Gạch xây dựng (hay hộp giấy), số chậu hoa tự làm III HƯỚNG DẪN: * Hoạt động 1: - Cho trẻ cầm bóng di chuyển theo cô thành vòng tròn, thực theo hiệu lệnh cô, sau dừng lại tập tập phát triển chung (tập với bóng) + Tay 2: tay cầm bóng đưa phía trước, lên cao (3 x 8) + Chân 3: bước khuỵu chân phía trước, chân sau thẳng (3 x 8) + Bụng 1: đứng, cúi gập người, tay cầm bóng chạm ngón chân (2 x 8) + Bật 2: bật tách, khép chân, tay cầm bóng đưa trước → Cho trẻ đội hình hàng ngang đối diện * Hoạt động 2: - Cô giới thiệu trò chơi "Ném bóng", cô cầm bóng ném phía trước cho trẻ xem - Hỏi trẻ cách thực cô, sau cô thực lại kết hợp phân tích vận động: + TTCB: đứng chân rộng vai, tay cầm bóng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Khi nghe hiệu lệnh: tay cầm bóng đưa cao đầu, ngả sau, dùng sức thân tay để ném bóng xa, sau chạy nhặt bóng đứng cuối hàng - Tổ chức cho trẻ luyện tập, cô ý sửa sai, khuyến khích trẻ ném thật xa + Lần 1: trẻ thực + Lần 2: thi xem nhóm ném xa (ném qua dây hay vạch mức) - Cô nhận xét sau lần thực hiện, nhắc trẻ ý ném thẳng hướng ném thật xa * Hoạt động 3: - Cô cho trẻ xem vật liệu xây: gạch xây dựng, hộp giấy số chậu hoa với trò chơi "Xây hộihoa xuân" - Cô giải thích cách chơi: đội trẻ chạy nhanh đến đích, lấy chậu hoa gạch để xây công trình Nhóm xây xong trước đẹp thắng - Yêu cầu chơi: công trình có chậu hoa, gạch lấy cho đủ để xây - Cô kiểm tra nhận xét công trình sau hồn thành nhận xét sau lần chơi ... Hội hoa xn, cho trẻ quan sát tự do, sau trò chuyện với trẻ: + Các bạn có biết gọi Hội hoa xn không? (triển lãm loại hoa mùa xuân) + Ở có loại nào? (kể tên loại hoa, cảnh mà trẻ biết ) + Hoa trồng... loại hoa đây? Những loại hoa có đặc biệt? + Những loại hoa nhiều nhất? Vì sao? (đặc trưng ngày tết ) + Loại hoa thường mua để chưng ngày tết? (mai, cúc vàng, thọ ) + Ở thành phố mình, Hội hoa. .. hay nhóm nhỏ, giao cho nhóm xây cơng trình - Gợi ý cho trẻ phân chia công việc cho nhau: + Làm chậu hoa: nhồi đất sét vào hộp sữa cắt đôi + Dán hoa giấy lên cành khô + Trồng cành hoa vào chậu