Giáoán nhận biết tập nói Chủ điểm : động vật sống dưới nước Đềtài : Cá – Tôm – Cua Nhóm tuổi : 24 – 36 tháng I. Mục đích yêu cầu : 1 . Giáo dưỡng : + Kiến thức : Trẻ nhận biết và gọi tên con cá, con tôm, con cua. Nhận ra một số bộ phận chính trên cơ thể con vật. Biết một số đặc điểm nổi bật của con vật đó ( vảy, chân, càng ) Biết được những con vật này đều sống dưới nước. Thịt các con này rất ngon và bổ. + Phát triển ngôn ngữ : Tập trẻ rút ra nhận xét bằng từ ngữ của trẻ khi quan sát các con vật. Tập diễn đạt và mô tả theo mẫu : đây là con gì ? Con cá ăn gì ?… Phát triển cảm xúc : 2. Kỹ năng : Luyện tập kỹ năng quan sát, trả lời đúng yêu cầu của cô. Tập cho trẻ sủ dụng từ ngữ để diễn đạt cho người khác hiểu trong khi quan sát vật. Củng cố kỹ năng xếp theo hình dạng, khoảng cách. 3. Giáo dục : Cá, tôm, cuaăn ngon và bổ. Khi ăn cơm có cá, tôm, cua nhớ ăn nhiều. 4. Bộ môn kết hợp : Âm nhạc Tạo hình Giáo dục thể chất II. Chuẩn bị : + Vật thật : 3 cái hộp có cá, tôm, cua. + Tranh tôm, cua, cá. + 1 số cá, tôm, cua nhựa mỗi trẻ một rổ. III. Hướng dẫn hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1 : Cô cháu cùng hát bài “ Đi câu cá” Trẻ hát theo cô Cô cho trẻ quan sát con cua và hỏi trẻ : - Đây là con gì ? - Con cua có gì ? - Bạn nào biết con cua bò làm sao ? Trẻ trả lời Cô đọc bài đồng dao : “ Bà còng đi chợ đường xa. Cái tôm, cái tép đi sau lưng bà còng” - Bạn nào cho biết con nào đi sau lưng bà còng ? Trẻ trả lời - Cô cháu ta cùng xem con tôm có gì nhé ? Trẻ trả lời Sau đó cô tóm lại : Con tôm có nhiều chân, bơi dưới nước, nhảy tanh tách. Cô cho trẻ đọc thơ bài “ Con cá vàng “ Cô hỏi : đây là con gì ? Trẻ trả lời - Các con nhìn xem con cá có gì ? Trẻ trả lời Cô tóm lại : con cá bơi dưới nước, có vảy, có đuôi. * Hoạt động 2 : Cô có một số tranh rất là đẹp, cô đố các Trẻ trả lời bạn xem tranh gì nhé. Cô đọc câu đố : “ Con gì nhảy tanh tách, có nhiều chân” Con hãy chọn tranh có con vật đó cho cô xem nào ? Trẻ chọn Con tôm sống ở đâu ? Trẻ trả lời Cô đố tiếp : “ Có cảy có đuôi không đi trên cạn lạI đi dưới hồ.” Trẻ trả lời - À ! Các con giỏi lắm ( Cô kêu trẻ lên chọn tranh) Mình cá có gì vậy ? Trẻ trả lời Cá thích ăn gì ? Trẻ trả lời Cô đố : “ Con gì tám cẳng, hai càng, bò ngang” Trẻ trả lời Cô kêu trẻ lên chọn tranh. Trẻ chọn - Cua sống ở đâu ? Trẻ trả lời Cô tóm lại : như vậy là cả tôm, cua đều sống dướI nước. * Hoạt động 3 : trò chơi vận động Cô cho cháu chơi trò chơi “ Đi chợ ” Bé đến rổ lấy tôm, cua, cá ( nhựa ) - Bây giờ các con hãy sắp xếp con có vảy, đuôi đặt ra ngoài . Trẻ xếp - Các con hãy xếp con gì nhảy tanh tách riêng. Trẻ xếp - Rồi các con xếp con gì bò ngang bên cạnh. Trẻ xếp - Vậy là chúng ta có đủ 3 loại con gì vậy con ? Trẻ trả lời * Hoạt động 4 : trò chơi vận động - Các con ơi ! Các con có rất nhiều cá, tôm, cua mà chưa có ao hồ để nuôi. Các con hãy chia làm hai độI để thi xem ai xếp ao cho cá nhanh hơn nhé. Trẻ xếp Ồ ! bây giờ có ao rồi, hai đội hãy xếp tôm, cua, cá vào ao. Nhớ xếp làm sao cho thật nhiều tôm, cua, cá nhé. Trẻ xếp Cô tổng kết, tuyên dương đội thắng và cả lớp Nguyễn Thị Bích Thảo. VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỀ TÀI: BÍMẬTCỦATƠI I MỤC TIÊU: - Trẻ có cảm giác sảng khối, dễ chịu tiếp xúc với số loại rau - Trẻ có kiến thức sơ đẳng, thiết thực số loại rau - Phát triển tính tò mò ham hiểu biết - Phát triển óc quan sát, khả phán đoán, nhận xét loại rau - Biết sử dụng từ tên gọi, phận số đặc điểm bật, sơ nét số loại rau - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ mơi trường, kính trọng người lao động tích cực tham gia vào hoạt động khám phá thử nghiệm hoạt động khác II CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh III TIẾN HÀNH: Trò chuyện: loại rau, củ sau tham quan vườn rau Hoạt động 1: Bạn biết tơi! - Trẻ kể đặt điểm, lợi ích cách chế biến từ loại rau, củ Hoạt động 2: Cùng tâm - Trẻ chia nhóm thảo luận - Nhóm vẽ rau, gì? - Dùng ngun vật liệu để thực sản phẩm cho nhóm Hoạt động 3: Nhớ lại chuyến xa - Từng nhóm lựa chọn nguyên vật liệu thực sản phẩm - Cô gợi ý động viên trẻ hồn thành sản phẩm - Từng nhóm trưng giới thiệu sản phẩm nhóm vừa vẽ Hoạt động góc: Góc trọng tâm “Góc chơi xây dựng: “Xây vườn rau bé” - Trẻ tái tạo lại phản ánh quang cảnh vườn rau bé VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Biết cách xếp bố cục hợp lý, thể tính cách đặc trưng vườn rau thể sáng tạo cơng trình * Chơi vận động: “Cây cao, thấp” * Chơi tự do: Với cát, nước IV KẾT THÚC Giáoán LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề: Gia Đình Đề tài: so sánh chiều cao hai đối tượng. I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ biết so sánh cao - thấp hai đối tượng. - Kỹ năng: hình thành và củng cố kỹ năng đặt cạnh, đặt chồng, so sánh. Phân biệt bên phải, bên trái của bản thân bé, nhận biết màu sắc. - Phát triển: Tư duy, óc sáng tạo, trí nhớ, ngôn ngữ toán học. - Giáo dục: Trẻ lắng nghe cô, mạnh dạn phát biểu, tích cực hoat động. II. Phương pháp – biện pháp: - Kể chuyện, đàm thoại - Bài tập, trò chơi. III. Chuẩn bị: - Tranh chuyện: Gà cồ giận mẹ. - Mô hình các nhân vật: thành viên trong gia đình: ba, mẹ, con trai, con gái. - Hình ảnh rời: bạn trai, bạn gái: có chiều cao chênh lệch nhau. - Rổ đựng tranh nhân vật rời, bút màu, tranh tô màu. IV. Nội dung kết hợp: Kể chuyện: gà cồ giận mẹ, tạo hình: tô màu. V. Tiến trình: Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Hoạt động 1: kể chuyện: gà cồ giận Lắng nghe cô kể mẹ. Gà cồ đứng sát vào sau lưng mẹ để làm gì? Gà cồ có cao hơn mẹ không? Gà cồ có cao hơn em kế không? Gà cồ làm gì để biết mình cao hơn em kế? Gà cồ và em út, ai cao hơn? Làm sao để biết gà cồ cao hơn em út. 2. Hoat động 2: bé tập đo chiều cao Con hãy đo xem ai cao hơn bỏ qua bên phải, thấp hơn bỏ qua bên trái. Bé đo xem ba với mẹ, ai cao hơn bằng các hành động đặt cạnh, đặt chồng. Đo xem anh trai và em gái ai cao hơn. chuyện trả lời câu hỏi của cô Bé sử dụng các thẻ hình nhân vật để đo, bỏ thẻ hình đúng bên phải, bên trái. trẻ tô màu bức tranh của mình theo đúng màu sắc. 3. Hoạt động 3: Tô màu tranh Bé tô màu bức tranh gia đình, ai cao hơn bé tô quần áo màu xanh, ai thấp hơn tô quần áo màu vàng. 4. Hoat động 4: trò chơi kết bạn: trẻ xếp vòng tròn. Hai bạn kết thành một cặp, sau đó so sánh xem ai cao hơn bước lùi về sau một bước, ai thấp hơn bước vô bên trong một bước. Sau đó vừa hát vừa di chuyển theo hướng ngược nhau giữa 2 vòng tròn. Kết thúc: nhận xét giờ học. trẻ tham gia trò chơi theo hướng dẫn của cô VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ đề: Trường mầmnon thân yêu Đề tài: Lớp chồi bé I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc vận động theo giai điệu hát: bé mẫu giáo - Ôn đếm đến 4, nhận biết số lượng 4, chữ số - Trẻ biết bạn trai, bạn gái lớp, số tổ lớp, ký hiệu màu - sắc tổ ký hiệu thân trẻ - Rèn luyện vận động, ôn kỹ chạy theo đường dic dắc - Biết lời cô, chơi bạn II Chuẩn bị: - Băng đĩa hát: em mẫu giáo - Tranh lớp bé, số hoạt động lớp - Thẻ có ký hiệu riêng bé - Ký hiệu bé trai, bé gái - bảng nỉ (hoặc bảng giấy rô-ki) có chia tổ theo ký hiệu - Vòng xoay có vạch số - Thẻ hình đồ dùng học tập III Hoạt động: Hoạt động 1: Hát vận động theo hát: “Em mẫu giáo” - Trò chuyện với trẻ trường mầm non, lớp chồi bé: cô giáo bé tên gì? lớp có bạn… - Có bạn trai bạn gái Hoạt động 2: Bé tổ mấy? - Bé nhận biết: lớp bé có tổ, tên tổ lớp - Bé thuộc tổ nào? - Trẻ nhận ký hiệu thân ký hiệu tổ mình: hình dạng ký hiệu, màu sắc VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cho bé đứng theo tổ, xếp theo hàng dọc trước vạch, cô nghe hiệu lệnh cô, bé chạy theo đường zic-zắc, tới vạch đích, nhặt ký hiệu dán vào tổ bảng nỉ - Sau trẻ thực xong, cô kiểm tra lại Hoạt động 3: Thi xem đếm giỏi: - Cô có vòng xoay bảng với vạch số từ đến - Cô xoay bảng, kim tới vạch số bé giơ thẻ có số đồ dùng lớp với chữ số bảng Hoạt động 4: Làm tranh lớp - Mỗi tổ tạo tranh cho tổ mình: hình ảnh bạn tổ, hoạt động lớp sau trưng bày góc lớp IV Kết thúc GIÁOÁN NHẬN BIẾT TẬP NÓI Đề tài: Quả đu đủ, quả na. Lớp cơm thường 24-36 tháng. I. Mục đích yêu cầu: 1. Giáo dưỡng: *Nội dung chính: nhận biết tập nói. Dạy trẻ nhận biết quả na, quả đu đủ. - Quả đu đủ: da nhẵn, khi sống có màu xanh, khi chín có màu vàng. Một đầu có cuống và một đầu nhọn, ruột có nhiều hạt. Khi chín ăn có vị ngọt, cung cấp cho cơ thể nhiều chất bổ dưỡng. - Quả na: da sần sùi, màu xanh, có nhiều GIÁOÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI TRƯỜNG ( Tiết 2) Năm học 2013 – 2014 I II MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH - Chủ đề: Nước số tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Mùa hè - Tên dạy: Mùa hè bé ( Trò chuyện sinh hoạt người mùa hè) - Hoạt động bổ trợ: Đọc vè “Mùa Hè”: Thơ “Nắng bốn mùa”, Trò chơi: “Hãy chọn đúng” , “ Mùa nào,đồ ấy” - Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ ( -5 tuổi) - Ngày soạn: /3/2014 - Ngày dạy: /4/2014 - Người thực hiện: Giáo viên Bùi Thị Thùy Ninh - Đơn vị công tác: Trường mầmnon Sông Khoai Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết dấu hiệu đặc trưng phong cảnh, thời tiết mùa hè,sinh hoạt người mùa hè - Trẻ biết tên,đặc điểm riêng thứ tự mùa năm - Trẻ biết so sánh giống khác mùa thu mùa hè phong cảnh,thời tiết,trang phục hoạt động mùa - Trẻ biết số việc nên không nên làm vào mùa hè Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát,chú ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn kĩ nhận biết, so sánh đặc điểm vật - Cung cấp vốn từ,phát triển ngôn ngữ, tư khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ Giáo dục: - Trẻ có tâm hứng khởi,yêu thích,chào đón mùa hè - Trẻ có ý thức giữ vệ sinh cá nhân,vệ sinh ăn uống ngày hè - Có ý thức sử dụng lượng tiết kiệm,bảo vệ môi trường Chuẩn bị: Đồ dùng cho cô trẻ: - Que chỉ,Sắc xô, Giáoán trình chiếu powerpoint, Vòng thể dục - Nhạc hát “ Mùa hè đến”, vè “ Mùa hè”, thơ “ Nắng bốn mùa” - Bảng, lô tô tranh phong cảnh, hoạt động,trang phục mùa thu, mùa hè cho trẻ - ( xanh,lá vàng),băng dính mặt Địa điểm tổ chức: Trong lớp III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Ổn định tổ chức,gây hứng thú: ( – phút) - Các ơi, hôm có nhiều cô giáo đến thăm lớp đấy,chúng thể chủ nhà hiếu khách nào! - Chúng có quà tặng cô không nhỉ? - Cho trẻ đọc vè “ Mùa hè”: Tiến trình hoạt động: a) Giới thiệu bài: ( phút) - Các ơi, mùa hè đến rồi.Mùa hè đến mang theo điều thú vị.Vậy điều thú vị gì? Hôm cô tìm hiểu b) Hướng dẫn trẻ hoạt động: Hoạt động 1: (7-10 phút) Mùa hè bé - Các bé ơi, ghé qua khu vườn mùa hè xem có - Chúng đọc to câu thần mở cửa nào! - Chào mừng bé đến với khu vườn mùa hè.Chúng có nhận xét khu vườn mùa hè nào? + Bầu trời mùa hè nào? + Con có nhận xét mặt trời mùa hè? Hoạt động trẻ - Vỗ tay - Có ạ.Chúng đọc vè “ Mùa hè” tặng cho cô giáo - Trẻ đọc vè - Lắng nghe - 1,2,3.Mùa hè ơi!Mở - Trẻ nêu nhận xét - Trời cao xanh - Mặt trời tỏa ánh nắng chói chang - Mây màu trắng - Cây cối xanh tươi - Nóng + Những đám mây màu gì? + Cây cối,cảnh vật xung quanh sao? +Hè thấy thời tiết nào? Cảnh vật mùa hè đẹp với bầu trời cao,trong xanh điểm đám mây trắng,mặt trời tỏa ánh nắng chói chang - Lắng nghe chiếu sáng vật.Nhờ có ánh sáng mặt trời mà cối trở nên xanh tốt ánh nắng gay gắt mặt trời tạo bầu không khí nóng khó chịu - Cho trẻ quan sát vài tượng thời tiết - Quan sát mùa hè( mưa.hạn hán,lũ lụt,sấm chớp ) - Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường + Mùa hè đến mang theo không khí oi bức,khó - Bật quạt chịu.Mọi người làm để dịu nóng nhỉ? - Đúng rồi,khi trời nóng người dùng quạt,ở số gia đình có điều kiện có điều hòa + Chúng phải ý điều sử dụng thiết bị này? - Giáo dục trẻ sử dụng điện an toàn,tiết kiệm + Mọi người mặc ngày hè nhỉ? + Con có nhận xét trang phục bạn nhỏ tranh? - Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân sẽ,ăn mặc gọn gàng +Mùa hè nóng bé muốn ăn nào? - Cho trẻ quan sát số loại hoa đồ uống mùa hè + Đây bữa cơm dành cho ngày hè đấy.Chúng có nhận xét ăn này? - Mùa hè có nhiều dich bệnh nguy hiểm đấy.Bạn nhỏ bị nhỉ? + Mùa hè đến rồi,các bé có dự định chưa? - Cô cho vài gợi ý - Cho trẻ quan sát tranh hoạt động ngày hè => Vì mùa hè nóng nên người thích ănăn nguội,các canh,các loại hoa đồ uống lạnh Mùa hè có nhiều đồ uống bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe nước trái cây,sinh tố,các chè,uống nhiều nước tốt ạ.chúng nhớ ăn kem,đồ uống có đá không bị viêm họng mùa hè điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, không ý giữ vệ sinh nhân,vệ sinh ăn uống dễ nhiễm bệnh Có nhiều hoạt động thú vị ngày hè,các bơi,đi du lịch, tắm biển quê thăm ông bà Hoạt động 2: Mở rộng ( phút) Các mùa năm Cho trẻ đọc thơ “ Nắng bốn mùa” - Lắng nghe - Tiết kiệm điện Quần áo mỏng,ngắn,thấm mồ hôi - Lắng nghe - Ăn kem,ăn chè, hoa - Trẻ quan Giáo án: Giáo dục âm nhạc • Đề tài: “Ông Mặt Trời” • Tác giả: Bích Hiền • Lứa tuổi: – tuổi I Mục đích yêu cầu: • Nhận thức: trẻ biêt tên thơ, tên tác giả Thuộc hiểu nội dung thơ: tình cảm em bé với ông Mặt Trời • Ngôn ngữ: hiểu trả lời câu hỏi cô Nói to, rõ ràng, nói trọn câu Nói lên cảm nhận nghe thơ Biết sử dụng ngôn ngữ để kể lại câu chuyện từ nội dung thơ, biết đặt tên cho thơ • Thẩm mỹ: cảm nhận tính chất, nhịp điệu thơ Biết ngắt giọng, thể nhịp điệu nhanh chậm đọc thơ Trẻ tưởng tượng động tác minh họa phù hợp với nội dung thơ • Giáo dục: yêu thiên nhiên, yêu ba mẹ Khi nhìn lên mặt trời phải đeo mắt kính, nắng phải đội nón II Chuẩn bị: • Ngoài học: trẻ làm quen thơ, giải thích từ khó “óng ánh” • Trong học: mô hình, khung cảnh công viên có ba mẹ em bé Ông mặt trời làm giấy Bài hát “Tiếng Gà gáy sáng”, “Chỉ có đời” • Đàn, trò chơi III Tiến trình Tên hoạt động Ổn định: Hoạt động cô Cô mở máy: tiếng gà trống gáy • Ồ, tiếng con? • Khi tiếng gà trống gáy báo với người điều gì? Ngoài gà trống đánh thức nữa? À ông mặt trời thức dậy Bây hát để đón chào ông mặt trời Hoạt động trẻ Trẻ lắng nghe trẻ lời Trẻ hát vận động theo hát (cô trẻ hát vận động với hát) Hát “Tiếng gà gáy sáng” Có thơ tả ông mặt trời hay, cô đọc cho nghe nha Giới thiệu thơ • Cô đọc lần + kết hợp động tác minh hoạ + Cô vừa đọc thơ gì? tác giả nào? + Theo thơ nói ai? – trẻ trả lời – trẻ Mời – trẻ • Cô đọc lần + kết hợp mô hình • Mở đầu thơ tác giả tả ông mặt trời Đàm thoại trích dẫn Trò chơi: “Ông mặt trời” nào? • Hai mẹ em bé dắt đâu? Cô trẻ đọc lại: “Ông mặt trời óng ánh Toả nắng hai mẹ Bóng bóng mẹ Dắt đường” Trẻ chơi trò chơi Cô chơi trò chơi với trẻ • Khi chơi mẹ em bé nhìn thấy gì? • Em bé ông mặt trời đùa giỡn với nào? bạn đọc lại câu thơ nói ông mặt trời em bé đũa giỡn với nhau? • Con tưởng tượng xem ông mặt trời em bé nói với nhau? • Theo em bé lại nói: “Cháu thôi? Cô trẻ đọc thuộc thơ Nhóm bạn trai, bạn gái Đọc to - đọc thầm • Con có cảm nhận nghe thơ này? • Vậy theo có ông mặt trời? Đúng em bé nói “Chỉ có ông mặt trời mẹ có mà thôi” Cô hát hát: “Chỉ có đời” Mời trẻ giỏi đọc – trẻ trả lời Trẻ đọc thơ cô – trẻ kể Kết thúc Cô khuyến khích để trẻ kể thành câu chuyện từ nội dung thơ VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÔN: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: RỬA MẶT NHƯ MÈO I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ thuộc hát Thông qua hát giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể - Trẻ vận động theo nhịp hát - Trẻ thích thú nghe cô hát - Phát triển tai nghe cho trẻ thông qua trò chơi: tai tinh II CHUẨN BỊ: - Đàn, máy casset - Dụng cụ gõ đệm III HƯỚNG DẪN: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU Hoạt động 1: Dạy vận động - Cô đàn đoạn hát Cho trẻ đoán tên hát - Cô kể câu chuyện: Có mèo ngày ngủ nướng đến trưa thật trưa Khi ngủ dậy dùng lưỡi bé xíu liếm xung quanh gương mặt Vì thế, mặt mèo tèm lem, trông xấu xí Vì không giữ vệ sinh nên hôm bị đau mắt phải đến bác sĩ khám mắt Bác sĩ cho thuốc để uống nhỏ mắt, bác sĩ dặn: Từ phải giữ thân thể thật Nếu không bịmắt nhiều bệnh Từ mèo tắm rửa sẽvào buổi chiều, khen mèo xinh - Bạn mèo hát rửa mặt mà bị mẹ chê xấu? - Hằng ngày rửa mặt vào lúc nào? Các rửa mặt nào? - Cho trẻ hát theo hình thức: lớp, nhóm, - Trẻ đoán VnDoc - Tảitài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tổ - Cô hát vỗ theo nhịp hát - Trẻ trả lời - Cô vận động theo gì? - Vỗ theo nhịp vỗ nào? - Cho trẻ vỗ theo nhịp - Cô bắt vào hát - Cho lớp hát vỗ - Cho nhóm, tổ, cá nhân hát vỗ - Trẻ lắng nghe - Cô quan sát, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ hát với nhạc cụ tự Hoạt động 2: nghe hát Cò lả - Cô giới thiệu tên hát - Cô hát cho bé nghe lần Hoạt động 3: trò chơi âm nhạc Tai thính - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe cô hát - Cô giải thích cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Cả lớp chơi ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, bi u mẫu miễn phí - Bi t cách xếp bố cục hợp lý, thể tính cách đặc trưng vườn rau thể sáng tạo cơng trình