Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
97 KB
Nội dung
Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI - Tên đề tài: Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt ở lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà - Họ và tên: Lê Nguyên Khang - Đơn vò công tác: Trường Tiểu Học Phước Hoà – Phước Thạnh – Gò Dầu – Tây Ninh. 1.Lý do chọn đề tài: -Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên khắp đất nước. Nó đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới, có bản lónh, có năng lực, chủ động sáng tạo, dám nghó dám làm, thích ứng được với thực tiễn xã hội luôn đổi thay và phát triển. Nhu cầu này đòi hỏi giáo dục phải có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước và thực sự ngành giáo dục đã từng bước thay đổi, thể hiện qua việc xác đònh mục đích giáo dụcđào tạo hay nói đúng hơn là phát triển toàn diện về nhân cách con người, thể hiện qua hai mặt là tài và đức, dù ở xã hội nào cái đức vẫn luôn được coi trọng, cái đức là cái gốc, cái tài là sự biểu hiện của cái đức, thì việc giáo dụcđạođức cho học sinh là một yêu cầu rất quan trọng. 2.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt ở lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà. - Khách thể nghiên cứu: Tập thể học sinh lớp 5A Trường Tiểu Học Phước Hoà. 3/.Đề tài đưa ra giải pháp mới: -Mỗi học sinh có đạođức cá biệt có mỗi tính cách khác nhau cho nên khi giải quyết phải xem xét kó từng đối tượng để đề ra biện pháp phù hợp cho từng đối tượng. 4/. Hiệu quả áp dụng: - Khi áp dụng các giải pháp mới tôi thu được kết quả rất cao . 5/.Phạm vi áp dụng: - Đề tài này trước mắt tôi chỉ áp dụng trong phạm vi trường Tiểu học Phước Hoà trong năm học 2006-2007. A – PHẦN MỞ ĐẦU Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 1 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà I- ĐẶT VẤN ĐỀ 1 - Lý do chọn đề tài: -Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên khắp đất nước. Nó đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới, có bản lónh, có năng lực, chủ động sáng tạo, dám nghó dám làm, thích ứng được với thực tiễn xã hội luôn đổi thay và phát triển. Nhu cầu này đòi hỏi giáo dục phải có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước và thực sự ngành giáo dục đã từng bước thay đổi, thể hiện qua việc xác đònh mục đích giáo dụcđào tạo hay nói đúng hơn là phát triển toàn diện về nhân cách con người, thể hiện qua hai mặt là tài và đức, dù ở xã hội nào cái đức vẫn luôn được coi trọng, cái đức là cái gốc, cái tài là sự biểu hiện của cái đức, thì việc giáo dụcđạođức cho học sinh là một yêu cầu rất quan trọng. Nhất là trong thời đại ngày nay, vấn đề xuống cấp đạođức trong giới trẻ trở thành một vấn đề bức xúc mà cả xã hội quan tâm . Tình trạng này không chỉ xuất hiện ngoài xã hội mà còn lan tràn vào cả trong trường học nơi được coi là cơ sở để hình thành nhân cách cho các em. Biểu hiện cụ thể trong các lớp học vẫn có những học sinh cá biệt, yếu kém về hạnh kiểm, cũng chính vì sự yếu kém về hạnh kiểm đã nảy sinh ra tình trạng học lực yếu , học kém làm ảnh hưởng không ít đến các thành viên khác trong lớp học. Ngoài ra các em có đạođức cá biệt chắc hẳn tâm trạng của các em cũng không vui sướng gì. Cũng chính vì suy nghó của mình không chính chắn, chưa biết phải làm gì ,hay nói gì , nếu bò cú sốc về mặt tinh thần nên các em thường có những biểu hiện không tốt thường bộc lộ qua hành động, cử chỉ lời nói không giống người khác như: cô lập tách khỏi tập thể lớp , ù lì ra khi thầy hỏi, chuyên ăn cắp ,chọc phá bạn, đánh bạn , chửi thề… Vì vậy giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm giúp các em có đạođức cá biệt này, hoà nhập vào tập thể,thay đổi suy nghó và việc làm của mình. Vì nếu các em không được uốn nắn ngay từ bây giờ thì sẽ gây hậu quả xấu đến các lớp sau này “ Vì tre non dễ uốn”. Mặc khác,thường các em có đạođức cá biệt nếu giúp đỡ nhiệt tình thi các em sẽ là nhân tố tích cực nhất sau này,vì thường những con ngựa chứng là những con ngựa hay. Đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài “Kinh nghiệm giáo dục Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 2 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà đạođức cho học sinh cá biệt ở lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà” 2- Nhiệm vụ đề tài: - Khi thực hiện đề tài này ,tôi xoay quanh các phần sau: +Tìm hiểu cơ sở lí luận. +Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của lớp. +Đề ra những giải pháp thiết thực có tính chất khả thi và hiệu quả. II-Đối tượng đề tài: - Phương pháp giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường Tiểu Học Phước Hoà. III- Phạm vi đề tài: - Về không gian: Học sinh có đạođức cá biệt ở lớp 5A Trường Tiểu Học Phước Hoà. - Về thời gian: Năm học 2006-2007. IV-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1-Thực hiện đề tài này tôi đã kết hợp sử dụng các phương pháp sau : a- Phương pháp đọc , phân tích tổng hợp tài liệu : -Tôi đã tìm đọc và phân tích tổng hợp các tài liệu có liên quan đến đề tài để tìm hiểu cơ sở lý luận và lòch sử của đề tài như: - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2003-2007) tập 2 của Bộ Giáo DụcĐào Tạo. - Tâm lí học lứa tuổi –nhiều tác giả - Tài liệu bồi ưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 5 -Bộ Giáo Dục – Đào Tạo.Vụ Giáo Dục Tiểu Học b- Phương pháp trò chuyện : *Đối với phụ huynh: -Trò chuyện với cha mẹ học sinh qua các buổi họïp phụ huynh học sinh đầu năm và giữa kì để nắm rõ hoàn cảnh của mỗi học sinh.Từ đó động viên an ủi,phân tích cho phụ huynh thấy được tầm quan trọng của việc học như thế nào, để từ đó có hướng khắc phục cho con em mình. *Đối với học sinh: -Trong những ngày đầu làm quen với các em, tôi cố gắng tạo được bầu không khí vui tươi ấm áp của ngôi nhà thứ hai, mà tôi là người mẹ Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 3 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà mẫu mực để các em yêu thương tin tưởng.Từ đó sẽ gặp nhiều thuận lợi trong việc giảng dạy. -Tôi tìm hiểu từng em nắm được tâm tư tình cảm và giúp đỡ các em khắc phục khó khăn mà các em đang gặp. -Tôi luôn nhắc nhở mình nếu có quyết tâm với nghề thì phải yêu thương các em như con em của mình thì mới đạt kết quả như ý muốn. -Muốn có một mái nhà thứ hai tuyệt vời thì phải có nề nếp quy cũ mà mình đề ra.Đồng thời luôn động viên, đôn đốc các em thực hiện tốt theo nề nếp của lớp mình. *Đối với bản thân: -Tôi luôn luôn tiếp thu những ý kiến đóng góp của phụ huynh.Sửa chữa kòp thời những sai sót của bản thân.Học hỏi thêm kinh nghiệm ở đồng nghiệp.Tham dự đầy đủ các buổi học tập chuyên đề do trường và Phòng tổ chức. Đồng thời tham khảo thêm những tài liệu về chuyên môn để cung cấp thêm cho mình một vốn kiến thức về phương pháp giảng dạy tốt hơn. c- Phương pháp nghiên cứu và tổng kết kinh nghiệm: -Phương pháp này được kết hợp giữa lí luận với thực tiển, dùng lí luận để phân tích thực tiễn. Đây là phương pháp có tính chất khoa học, bằng cách kiểm nghiệm và thu thập những kinh nghiệm của thế hệ đi trước, để từ đó rút ra kinh nghiệm đúng đắn. Với phương pháp này giúp tôi tìm hiểu được bản chất, nguyên nhân và cách giải quyết trong quá trình nghiên cứu ,tổng kết được những kinh nghiệm,nguyên nhân thất bại hay thành công. Để từ đó có hướng cụ thể cho những bước đường và nấc thang tiếp theo Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 4 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà B-NỘI DUNG I-Cơ sở lí luận: - Thực hiện theo Nghò quyết số 110 và 140 Nghò quyết Trung Ương II khoá VIII xác đònh cơ sở đến thực tiễn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. - Học sinh có đạođức cá biệt không phải là số học sinh phổ biến trong lớp học, cho nên số học sinh cá biệt là thành phần có tính cách khác biệt hơn học sinh thường. - Trong cuộc sống mỗi trẻ em lớn lên dù sinh lí có phát triển theo từng lứa tuổi như nhau nhưng chưa hẵn tâm lí, cá tính hay nhân cách của chúng giống nhau. Vì mỗi trẻ sống và lớn lên ở mọi hoàn cảnh môi trường …. gia đình khác nhau, cho nên ta phải xét học sinh có đạođức cá biệt ở nhiều mặt khác nhau: 1- Về mặt tâm sinh lí : -Về tâm lí : Đối với học sinh lớp 5 tình cảm của trẻ em không bền vững chúng vui đó rồi lại buồn đó. Dễ thay đổi ,dễ bò kích động bởi những kích thích và tác động bên ngoài. Thích được khen và nêu gương trước mọi người nhất là đám đông. Do vậy trẻ dễ có hành vi bộc phá nhưng lại có tính vò tha hồn nhiên, cả tin. -Về sinh lí: Trẻ em thường có các loại hành động thần kinh như : +Loại thần kinh mạnh không cân bằng, hưng phấn tăng kém kiềm chế . +Loại thần kinh mạnh cân bằng, hưng phấn tối ưu, nhanh linh hoạt. +Loại thần kinh mạnh, cân bằng, chậm chạp nói chậm. +Loại yếu , quá trình hưng phấn giảm. - Khi đã nắm được đặc điểm của từng loại thần kinh ta có thể xếp được học sinh mình thuộc nhóm trẻ nào để có hướng giáo dục, rèn luyện,uốn nắn thích hợp. 2-Về môi trường giáo dục và hoàn cảnh sống thực tế của học sinh “Hiền,dữ không phải là tính sẵn phần nhiều do giáo dục mà nên”. Chính vì vậy trong cuộc sống hàng ngày học sinh bò tác động bởi môi trường xung quanh như: nhà trường , gia đình , xã hội. -Nhà trường: Trong công tác giáo dục trẻ em, nhà trường rất quan trọng được coi là nơi kết tinh trình độ văn minh của xã hội. Khi đến trường Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 5 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà các em được giáo dục bằng những nội dung giáo dục do các nhà khoa học chọn lọc một cách nghiêm túc trong nền văn minh của dân tộc và nhân loại. Học sinh đến trường được giáo dục trở thành người có nhân cách .Ở trường học sinh được tiếp xúc với giáo viên, đây cũng là mối quan hệ giữa người với người giáo viên là thần tượng trong lòng học sinh, bên cạnh đó các em được sinh hoạt tronh một tập thể, nhân cách các em cũng bò ảnh hưởng qua sinh hoạt và giao tiếp với bạn bè. Vì thế nếu môi trường giáo dục ở nhà trường tốt thì các em sẽ là người học trò ngoan hiếu học. -Gia đình và hoàn cảnh sống: Gia đình là tế bào của xã hội, là nơi trẻ được sinh sống và lớn lên. Nơi bộc lộ hết thảy, nguyên dạng toàn bộ nhân cách của mỗi thành viên trong gia đình. Mọi hành vi, cử chỉ, thái độ của ông bà,cha mẹ trong gia đình đều ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Ngoài ra, mặt tinh thần về đời sống vật chất cũng tác động không ít đến nhân cách của học sinh. Do thiếu thốn vật chất và tuổi nhỏ chưa có suy nghó cho nên các em bộc phát hành vi không tốt ,có khi do theo đuôi người khác xúi giục hoặc bắt chước. -Xã hội : Môi trường xã hội cũng là yếu tố tác động đến nhân cách học sinh qua những hành vi, những việc làm của người lớn xung quanh, của xóm giềng hàng ngày hoặc qua các phương tiện thông tin đại chúng hiện nay như: sách báo, phim ảnh, băng hình…Ở lứa tuổi học sinh tiểu học thì hay bắt chước cho nên môi trường xã hội là con dao hai lưỡi có mặt tốt và mặt hạn chế. Nếu không sẽ là trở ngại không ít trong quá trình giáo dục cho học sinh. II-Cơ sở thực tiễn: 1-Thực trạng ở lớp: - Học sinh lớp 5A trường tiểu học Phước Hoà là môi trường thuộc vùng nông thôn, đa số học sinh là con nông dân, đời sống người dân ở đây rất cực nhọc, trẻ em không có khu sinh hoạt vui chơi. Nhìn chung hoàn cảnh sống của học sinh lớp tôi chỉ đủ ăn đủ mặc. - Qua tìm hiểu từng hoàn cảnh sống của học sinh có đạođức cá biệt ở lớp tôi thì phần lớn do thiếu thốn vật chất, thiếu sự quan tâm của gia đình, do mặc cảm bản thân thiếu sự cảm thông chia sẽ của các bạn… Khi đi thực tế tìm hiểu hoàn cảnh sống của học sinh cá biệt, tôi nhận thấy do các nguyên nhân sau: -Mất tình thương gia đình,không được sự quan tâm,chăm sóc và giáo dục của gia đình không nghiêm. -Nhà nghèo thiếu thốn về vật chất. Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 6 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà -Cha mẹ sống chưa mẫu mực( đánh bài,uống rượu,đánh lộn,chửi thề) 2-Qua tình trạng trên lớp tôi rơi vào các trường hợp sau: Tổng số học sinh có đạođức cá biệt Trong đó Nhà nghèo thiếu thốn vật chất Mất tình thương gia đình không được quan tâm Cha mẹ không mẫu mực 3 1 1 1 Tỉ lệ % 33,3 33,3 33,3 - Từ những thực trạng trên cho thấy không thể bỏ mặc các em có đạođức cá biệt mà phải đưa ra biện pháp khắc phục. III- Nội dung phương pháp: - Trong quá trình giáo dục cho học sinh, điều tôi suy nghó trước tiên là làm sao cho cả lớp trở thành một tập thể đoàn kết thân ái, tình thương thật sự giữa thầy giáo với học sinh mới sẵn sàng và tự giác làm theo những lời dạy bảo của thầy giáo và thầy giáo mới thật sự cảm hoà được học sinh. Và cũng chỉ khi nào có được tình thương yêu thật sự giữa học sinh và học sinh với nhau. Các em mới thật sự quan tâm giúp đỡ nhau trong học tập, cũng như trong sinh hoạt mới thật sự chòu tiếp thu sự giúp đỡ của nhau. Muốn làm được việc đó trước tiên giáo viên phải thực sự hiểu biết học sinh và học sinh phải thực sự hiểu biết lẫn nhau. - Đối với học sinh cá biệt, sự hư hỏng của các em rất nhiều, có thể do gia đình quá cưng chiều, cho tiền bạc để tiêu sài, không quản lí chặt chẻ, không uốn nắn hành vi sai trái kòp thời. Cũng có thể do hoàn cảnh éo le, ba mẹ bỏ nhau,gia đình mất đoàn kết, bỏ con cái không quan tâm đúng mức. - Mặt khác, sự tiếp xúc, chơi chung với những đối tượng hư hỏng trong nhóm bạn bè cũng dẫn đến sự hư hỏng của các em. Từ gia đình, xã hội và từ việc các em không tích cực dẫn đến hành vi chống đối, phản ánh không tích cực. IV-Quá trình thực hiện đề tài: - Giáo dụcđạođức cho học sinh là một trong những mặt giáo dục quan trọng của nhà trường. Vì vậy , sau khi nhận lớp việc đầu tiên của tôi Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 7 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà là bố trí thời gian để thăm gia đình học sinh, đặc biệt là học sinh chậm tiến về đạođức và học tập. - Học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn về vật chất và tinh thần. Khi đã hiểu biết các em và các em đã thông cảm lẫn nhau. Tôi tổ chức để các em trao đổi về những khó khăn của bạn và bàn cách giúp đỡ. - Với sự gợi ý và giúp đỡ của tôi, các em có những kế hoạch giúp đỡ bạn rất cụ thể: +Đối với bạn thiếu thốn về tình cảm thì các em thường xuyên thăm hỏi chăm nom. +Đối với các bạn học kém do hỏng kiến thức, hoặc do bận việc gia đình thì các em kèm cập hoặc giúp đỡ việc nhà để bạn có thời gian học tập. + Đối với các bạn kém về đạo đức, các em gần gũi động viên những việc làm tốt , nhắc nhở thực hiện các quy đònh chung của tập thể. +Đối với các em bò bệnh phải nghỉ học, cần động viên giúp đỡ về học tập. Lớp tổ chức đến thăm hỏi, chép và giảng bài học lại cho bạn. +Đối với các bạn khó khăn đột xuất về đời sống cần an ủi. Các em tập hợp để giúp đỡ bạn. Những việc làm cụ thể trên mỗi ngày được nhân lên. Từ chổ đến thăm an ủi nhau, giúp đỡ nhau để có thì giờ học bài nắm vững kiến thức mà dần dần hướng tới xây dựng chung cho cả lớp ý thức quan tâm nhau,cùng nhau xây dựng để thành tổ ấm, đoàn kết gắn bó để cùng nhau tiến bộ. - Từ việc xây dựng tình cảm tốt trong phạm vi lớp học, tôi đã tiến dần đến xây dựng cho các em có tình cảm tốt đối với cha mẹ, anh chò người thân trong gia đình bà con cô bác chung quanh, các gia đình thương binh liệt só. Song song với vai trò của việc tổ chức tập thể lớp thì vai trò của tổ chức Đội cũng hết sức quan trọng trong việc giáo dụcđạođức cho học sinh. - Thông qua các hoạt động của mình. Đội đã tuyên truyền giới thiệu học sinh về điều lệ Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. Về truyền thống của Đội, gương các đội viên dũng cảm, thu hút lôi cuốn các em vào các phong trào vào các hoạt động hấp dẫn của Đội, cho các em được sống trong một tổ chức có trật tự, kỉ luật rõ ràng. Qua đó giáo dục cho các em có những hành vi thói quen tốt . V-Những kinh nghiệm sáng kiến mới được áp dụng: -Mỗi học sinh có đạođức cá biệt có mỗi tính cách khác nhau cho nên khi giải quyết phải xem xét kó từng đối tượng để đề ra biện pháp phù Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 8 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà hợp cho từng đối tượng. Để đạt được kết quả, tôi đã áp dụng các biện pháp khắc phục như sau: 1-Trách phạt: - Nhằm biểu thò sự đánh giá tiêu cực đối với hành vi, công việc của học sinh, có tác dụng điều chỉnh hành vi của trẻ, giúp học sinh đó hiểu rằng em sai chổ nào, vì sao….và giúp trẻ có nhu cầu thay đổi hành vi của mình. Biểu hiện cụ thể là không đồng tình, chê trách, nhắc nhở, phạt cảnh cáo… 2-Khen thưởng: - Nhằm biểu thòich1 cực đối với hành vi, công việc của học sinh dựa trên các chuẩn mực hành vi đạo đức, tác dụng kích thích của nó ở chỗ được khuyến khích học sinh nhận được cảm xúc thoải mái phấn khởi nghò lực, tự tin ở bản thân và mong ước tiếp tục những hành vi công việc đó. Biểu hiện cụ thể của khuyến khích là đồng tình ủng hộ, thưởng và khen ngợi. 3- Nêu gương: - Dựa vào đặc điểm tâm lí của học sinh tuổi còn nhỏ hay bắt chước nên dùng những tấm gương mẫu mực để các em noi theo. Lời nói sẽ không ảnh hưởng tích cực nếu không có những tấm gương sinh động, cụ thể của người khác . 4-Nói chuyện riêng: - Bằng tình cảm giữa thầy với trò tôi tìm hiểu và biết được tâm tư nguyện vọng sở thích của các em. Tôi đã nhắc nhở động viên riêng với các em tạo niềm tin và sự an tâm. Giúp đỡ các em xoá đi mặc cảm, tính xấu hổ. Tuyệt đối không được sỉ nhục các em trước đám đông. 5-Giao nhiệm vụ: - Giao cho các em có đạođức cá biệt một vai trò nhiệm vụ nào đó để các em thấy được khả năng của mình và tự tin vào bản thân mình hơn. Trong mỗi biện pháp nêu trên đều có ưu nhược điểm riêng của nó. Tuy nhiên biết phối hợp một cách khéo léo đồng bộ và biết sử dụng tốt thì hiệu quả rất cao. Cho nên ở mỗi trẻ có đạođức cá biệt ta có thể dùng biện pháp theo từng hoàn cảnh riêng. Cụ thể ở lớp tôi như: - Em Lê Văn Hùng đến lớp ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Khi chơi với bạn hay phá bạn hay ngắt nhéo bạn…Lúc đầu tôi đã trách phạt nhưng không hiệu quả, sau đó tôi lập tức gọi em ở lại vào cuối buổi học để nói chuyện riêng và phân tích cho em thấy được những điểm sai của mình. Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 9 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà Bên cạnh đó tôi lại tuyên dương ngay những điều mà em đã làm tốt . Kết quả em thay đổi rõ rệt và có tiến bộ. - Em Lê Thò Ngọc Hà hoàn cảnh khác gia đình em Hùng ,gia đình nghèo cha mẹ sống không mẫu mực. Vào lớp thường ăn cắp tiền, đồ dùng học tập của bạn. Tôi liền áp dụng phương pháp trách phạt lẫn nói chuyện riêng nhưng kết quả đạt được không cao. Tôi lại áp dụng thêm phương pháp giao nhiệm vụ, em cảm thấy tự hào vì được thầy và các bạn tin tưởng, em dần dần bỏ bệnh ăn cắp của mình. - Em Võ Thành Công lại có đặc điểm khác hai bạn trước. Khi đến lớp thường ngồi ù lì ra đó. Thầy gọi cũng không trả lời, khi trả lời lại nói rất nhỏ, tôi liên tục trách phạt vẫn không hiệu quả. Cuối cùng tôi chọn biện pháp ân cần chăm sóc. Khi thấy em có tiến bộ dù là một việc rất nhỏ tôi cũng tuyên dương em , dần dần bản tính rụt rè của em không còn nữa và cuối cùng em cũng hoà nhập được vào tập thể. VI-Kết quả cụ thể: - Qua việc thực hiện một số biện pháp mà hiệu quả đạt được rất cao trong việc giáo dụcđạodức cho học sinh cá biệt, tôi lại tiếp tục theo dõi giúp đỡ đến cuối năm và số liệu cụ thể qua bảng thống kê mhư sau: Tổng số trẻ có đạođức cá biệt Số trẻ có tiến bộ Số trẻ chưa tiến bộ Tỉ lệ trẻ tiến bộ Đầu năm 3 0 3 0% Giữa kì I 3 1 2 33,3% Học kì I 2 1 1 50% Giữa học kì II 1 1 0 100% Phân tích số liệu cụ thể như sau: -Tổng số trẻ có đạođức cá biệt trong năm học 2006-2007 là 3 em. - Số trẻ có tiến bộ khi đã được giáo dục với những biện pháp đặt ra hiệu quả cao, chiếm tỉ lệ 100%. VII- Tự đánh giá kết quả đề tài: Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 10 [...]...Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà - Với những biện pháp đề ra từng bước giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt ở lớp 5A Trường Tiểu Học Phước Hoà tôi thấy đạt kết quả rõ rệt Số học sinh có đạođức cá biệt giảm nhiều - Tuy nhiên trong quá trình vận dụng các biện pháp, tôi còn gặp rất... đóng góp và xây dựng nhiệt tình hơn về phương pháp giáo dụcđạođức học sinh cá biệt để đem lại hiệu quả cao hơn C – KẾT LUẬN Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 11 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà -Để làm tốt công tác chủ nhiệm đồng thời làm tốt công tác giáo dục học sinh có đạođức cá biệt biết hòa mình vào tập thể lớp , một tập thể lành... Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 12 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà kết hợp 3 lực lượng giáo dục (nhà trường ,gia đình và xã hội)là việc làm hết sức quan trọng dựa trepan quan điểm giáo dục của Đảng,của nhà Nước thì việc giáo dục học sinh có đạođức cá biệt về mặt đạođức mới có hiệu quả.Giúp trẻ trở thành người con ngoan.Trò giỏi ,người... vào khả năng tiến bộ của mình,đối với những em có đạođức cá biệt người giáo viên không nên tỏ ra có thành kiến mà luôn tin tưởng vào sự tiến bộ của từng em Biết phân loại trẻ thuộc loại trẻ thuộc loại thần kinh nào để ta có thể sử dụng phương pháp giáo dục thích hợp,nhằm cải tạo loại thần kinh ở trẻ vì thần kinh không phải bất di bất dòch mà ta có thể thay đổi do giáo dục Tóm lại: Người giáo viên chủ... hoàn thiện đề tài này nhằm phục vụ tốt cho công tác giáo dục và sử dụng một cách có hiệu quả Người thực hiện đề tài Lê Nguyên Khang Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 13 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu tham khảo để viết đề tài này gồm: - Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2003-2007) tập 2 của Bộ Giáo DụcĐào Tạo... Tâm lí học lứa tuổi –nhiều tác giả - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 5 -Bộ Giáo Dục – Đào Tạo.Vụ Giáo Dục Tiểu Học Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 14 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà MỤC LỤC BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI………………………………………………………………………… Trang 1 A.PHẦN MỞ ĐẦU: I Đặt vấn đề……….……………………………………………………………………………….… Trang 02 1 Lý... ………………………………………………… Trang 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… Trang 14 D.NHẬN XÉT…………………………………………………………………………….……… Trang 15 Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 15 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC : 1 Cấp Trường (Đơn vò): a.Nhận xét:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… b.xếp loại:……………………………………………………………………………………………………………… 3 Cấp Ngành (tỉnh): Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 16 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà a.Nhận xét:………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b-xếp loại:……………………………………………………………………………………………………………… Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 17 Đề tài:Kinh nghiệm giáo dụcđạođức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà Người thực hiện:Lê Nguyên Khang Trang 18 . nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt lớp 5A Trường tiểu học Phước Hoà BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI - Tên đề tài: Kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh. nào cái đức vẫn luôn được coi trọng, cái đức là cái gốc, cái tài là sự biểu hiện của cái đức, thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một yêu cầu rất quan