skkn dao duc 10

4 203 0
skkn dao duc 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Trang : MỘT VÀI KINH NGHIỆM ĐỂ DẠY TỐT TIẾT THỰC HÀNH ĐẠO ĐỨC LỚP 4,5 . I. Lí do chọn đề tài : Mơn Đạo đức là một trong 9 mơn học được giảng dạy ở trường tiểu học góp phần giáo dục phẩm chất, nhân cách, tri thức cho con người .Học đạo đức khơng chỉ đọc sng , lời giảng ,cảm nhận mà học sinh phải nhận thức được hành vi qua bài học ,hành vi đó đúng hay sai .Thực tế bằng nhiều cách có thể hình thành nhân cách , ý thức, phẩm chất của con người đi đến cái đúng, cái đẹp tránh những thói hư tật xấu . Bởi vậy, trong q trình dạy ngồi tiết lí thuyết, nếu người giáo viên khơng quan tâm hành vi của các em ở tiết thực hành thì việc xử lí tình huống của các em còn lúng túng chưa đạt đến u cầu của mơn học đề ra . Mà mơn Đạo đức ở bậc Tiểu học nó đặt viên gạch đầu tiên cho sự hình thành ở trẻ cơ sở ban đầu của nhân cách người cơng dân , người chủ xã hội cuả tương lai đất nước cũng như là những hành vi ứng xử nó phù hợp với chuẩn mực xã hội từ thấp đến cao. Mặt khác nó đã hình thành ở các em cơ sở ban đầu tránh cái xấu xa bên ngồi mà phải lựa chọn những diều đúng phù hợp với đạo đức của con người II Thực tế dạy học : Qua nhiều năm dạy học ở khối 4,5 tơi thấy học sinh lớp 4,5 còn hiếu động thích được vui chơi và bắt đầu thích lí luận và có nhu cầu được giáo viên giải thích nhiều vấn đề. Vì vậy , mà phương pháp đàm thoại đặc biệt được coi trọng . III. Phạm vi đề tài : Xuất phát từ lí do trên và thực tế dạy mơn học này ở lớp 4,5 đồng thời qua trao đổi với đồng nghiệp, đúc kết kinh nghiệm từ bản thân.Tơi xin trình bày phạm vi đề tài “ Một vài kinh nghiệm để dạy tốt tiết thực hành mơn Đạo đức” IV. Biện pháp: Từ thực tế , bản thân tơi có một số giải pháp trong việc dạy mơn Đạo đức ở tiết thực hành bằng một vài kinh nghiệm sau: 1.Hoạt động trên lớp: Để dạy tốt thực hành thơng qua tiết học trước giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị những nội dung ở nhà hoặc một số tình huống , những hành vi thực hiện của học sinh , tổ chức sắm vai . Cần phân cơng rõ ràng để các tổ thực hiện tốt .Từ đó sẽ phục vụ cho tiết học được tốt hơn . Bên cạnh đó , giáo viên cũng sưu tầm những câu chuyện kể , vài tình huống , bài tập trắc nghiệm để giao cho học sinh xử lí trong tiết học - Trong tiết thực hành , giáo viên cần chio học sinh làm theo những trình tự sau: + Báo cáo những hành vi đã học : Trường TH Tiểu học Trần Tống GVTH : Nguyễn Thò Mỹ Linh 1 Sáng kiến kinh nghiệm Trang : * Ví dụ : Khi học bài “ Kính trọng người già cả” giáo viên cho từng em giới thiệu một số gương tốt về ý thức , thía độ kính trọng và giúp đỡ người già cả mà em biết ( ở nhà, ở lớp , trong gia đình hoặc ở địa phương , thơn xóm nơi em ở ) Từ đó học sinh sẽ tự nêu ra những gương mà em biết . Giáo viên có thể giúp đỡ định hướng cho học những tấm gương tốt cần noi theo + Giáo viên có thể đư ra một số tình huống ( mẫu chuyện nhỏ có tính giáo dục cao ) tùy theo bài mà vận dụng . Lớp tơi có 4 tổ sẽ phân cơng như sau trong một tiết học . * Nhóm 1: Xử lí tình huống Trên đường đi học về em gặp bà cụ hàng xóm đi chợ về tay xác giỏ nặng . Trước tình huống đó emn sẽ làm gì ? * Nhóm 2: Em có thể kể lại câu chuyện bổ ích , đáng ghi nhóe về một hành vi tận tình giúp đỡ người già cả mà em đã được chứng kiến hoặc biết qua sách,báo , truyện , * Nhóm 3: Em hãy đặt ra tình huống về việc “Kính trọng người già cả” * Nhóm 4: Có thể cho các em diễn lại hoạt cảnh của nhóm mình chuẩn bị theo nội dung bài hoặc giáo viên đưa ra nội dung để học sinh thảo luận rồi phân vai lên trình diễn . + Theo trình tự của các nhóm sẽ báo cáo kết quả thảo luận nhóm của mình + Từng cá nhân nhận xét, cách giải quyết vấn đề của các nhóm có hợp lí chưa . Thơng qua các hoạt động trên giáo viên có thể điều chỉnh hành vi ngay tại lớp + Đến phần cuối tiết học giáo viên cần đặt ra u cầu để khắc sâu , tái hiện những kiến thức vừa học .Có thể nêu một vấn đề nào đó để các em củng cố bài đã học hoặc đối chiếu so sánh thêm vấn đề đã học . Có thể cho các em trao đổi với nhau những truyện kể đã sưu tầm để xem cách giải quyết có hợp lí hay khơng . Bên cạnh đó có thể dùng bài trắc nghiệm để kiểm tra sự nhận thức của học sinh . 2. Hoạt động của giáo viên : Muốn tiết dạy có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải - Nghiên cứu từng bài tìm ra hình thức dạy thích hợp cho từng đối tượng học sinh , hướng dẫn học sinh liên hệ từ gần đến xa theo gợi ý của từng bài trong SGV , SGK . Đối với tiết kể chuyện thì có gợi ý về u cầu , nội dung dạy lên lớp , thơng qua câu chuyện kể, rút ra bài học để đặt vấn đề để giải quyết tình huống. Đối với tiết thực hành gióa viên chỉ gợiný về nội dung còn hình thức đòi hỏi giáo viên phải định hướng u cầu mục tiêu bài học đối với lớp .Khi lên lớp cần chú ý những điểm sau: + Những u cầu ở sách SGV đều mang tính chất gợi ý cho giáo viên tham khảo trong q trình chuẩn bị. Bởi vậy giáo viên khơng nên áp dụng máy móc, rập khn, gò bó bắt học sinh phải làm theo mà tùy tình hình thực tế ở địa Trường TH Tiểu học Trần Tống GVTH : Nguyễn Thò Mỹ Linh 2 Sáng kiến kinh nghiệm Trang : phương, trường, lớp mình cho học sinh ý kiến và giải thích lý do mình chọn cho phù hợp. + Căn cứ vào sự gợi ý của sách mà giáo viên cần tính đến hồn sảnh cụ thể của địa phương, trường, lớp, giáo viên sẽ có quyết định thích hợp để tổ chức hình thức lên lớp cụ thể cho từng bài dạy. + Giáo viên phải có tính sáng tạo, linh hoạt đưa ra những u cầu hợp lý với tiết học, khơng được tùy tiện cắt xén, đi q nội dung mà bài học cho phép. Nói cách khác, giáo viên cần thực hiện phần cứng và linh hoạt giải quyết tình huống tùy theo tiết dạy mà tổ chức khác nhau như tổ chức trò chơi, sắm vai, dựng hoạt cảnh, xử lý tình huống, học sinh từ hoạt động nhóm có thể suy nghĩ đưa ra tình huống thích hợp. + Có thể tùy theo tình hình bài học mà giáo viên vận dụng các hình thức lên lớp khác nhau. Các tình huống giáo viên đưa ra cần sát với thực tế đời sống để học sinh vận dụng. V. Bài học kinh nghiệm: Qua đề tài tơi rút ra một số bài học kinh nghiệm để giúp các em giải quyết tình huống trong mơn đạo đức để đồng nghiệp tham khảo. - Sau mỗi tiết 1 của mơn đạo đức, giáo viên cần dặn dò học sinh một số u cầu chuẩn bị thực hành như: Sắm vai, dựng hoạt cảnh, giải quyết tình huống, đưa ra tình huống. Các u cầu trên có thể giao ln phiên cho từng nhóm thực hành. Có thể vận dụng vào giảng dạy trong các tiết học để dạy mơn Tự nhiên xã hội, Tập đọc. - Giáo viên cần có cách sắp xếp liên hệ từ gần đến xa các u cầu để học sinh thực hành. - Phát huy tính tích cực, mạnh dạn trong giờ học tập. - HS biết dựng cảnh, đóng kịch, phân vai, biết đặt ra tình huống. - Hiệu quả tiết dạy HS tiếp thu bài nhanh, chất lượng mơn học được nâng cao. - HS biết thể hiện hành vi tốt, loại trừ hành vi xấu. VI. Kết luận: Trên đây là một vài kinh nghiệm của bản thân đã thực hiện trong những năm qua. Bước đầu đã mang lại hiệu quả tốt giúp các em có nhận thức đúng về các hành vi của mình như biết kính trọng người già cả, giúp đỡ em nhỏ, vâng lời cha mẹ, biết ơn thầy cơ giáo, đồn kết với bạn bè, biết ơn gia đình thương binh liệt sĩ, nhớ ơn Bác Hồ, và HS biết nhận thức, xử lý được các tình huống xảy ra trong đời sống thực tế. Trường TH Tiểu học Trần Tống GVTH : Nguyễn Thò Mỹ Linh 3 Sáng kiến kinh nghiệm Trang : Trường TH Tiểu học Trần Tống GVTH : Nguyễn Thò Mỹ Linh 4

Ngày đăng: 01/07/2014, 02:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan