PHẦN MỞ ĐẦU: Đạođức là một bộ phận quan trọng của nền tảng tinh thần xã hội, góp phần giữ vững chính trò, thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển. Trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta, truyền thống đạođức của dân tộc đựơc phát triển không ngừng và bổ sung thêm nhiều giá trò mới. Tính năng động sáng tạo, dám nghó dám làm, dám chòu trách nhiệm, vượt khó vươn lên làm giàu chính đáng, đoàn kết tương trợ lẫn nhau cùng phát triển… xuất hiện ngày càng nhiều cán bộ, Đảng viên, công nhân viên chức và nhân dân lao động rất đáng khâm phục. Tất cả đều dựa trên nền tảng đạođức dân tộc Việt Nam, mà chủ tòch HồChíMinh là người tiếp thu đầy đủ và trọn vẹn nhất. Là lãnh tụ cách mạng Việt Nam, Người đã thực sự làm một cuộc cách mạng trên lónh vực đạođức ở Việt Nam. Từ đó, nền đạođức của dân tộc đã mang bản chất mới, và đã được Người gọi là ĐẠOĐỨC MỚI – ĐẠOĐỨC CÁCH MẠNG. Tư tưởng đó bắt nguồn từ truyền thống dân tộc, đồng thời còn thừa kế giá trò tư tưởng phương Đông, và những tinh hoa đạođức của nhân loại, đặc biệt quan trọng là Người đã tiếp thu tư tưởng, tấm gương đạođức của C. Mác, của Ăng –ghen, của Lênin. Tư tưởng và tấm gương đạođức trong sáng của HồChíMinh đã để lại cho Đảng ta, cho dân tộc ta và cho cả nhân loại, nhờ đó đã phân biệt Người với rất nhiều nhà tư tưởng, nhiều lãnh tụ cách mạng khác từ trước tới nay. Học tập và làm theo tấm gương đạođức của HồChí Minh, trước tiên là họctập và làm theo tấm gương “ trung với nước, hiếu với dân, trọn đời phấn đấu hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại của Chủ tòch HồChí Minh. Bởi lẽ, trong suốt cuộc đời của Người, Người luôn ấp ủ và mong muốn là: “ Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho đất nước tôi được hoàn toàn độc lập, dân tôi được hoàn toàn tự do, đồng bào tôi ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Hôm nay, thực hiện cuộc Vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạođứcHồChí Minh” bản thân tôi đã nghiêm túc tiếp thu và bày tỏ sự nhận thức của mình về những vấn đề sâu sắc nhất, từ đó tự liên hệ nhằm rút ra những mặt đã làm được, những mặt còn hạn chế và đònh ra phương hướng, giải pháp để trong thời gian tới tơi phấn đấu, tu dưỡng Đề cương dự thi kể chuyện Tấm gương đạođức HCM 1 rèn luyện tốt hơn. Việc tích cực sưu tầm tài liệu và chủ động tham gia cuộc thi (dù đã lớn tuổi), như một lời minh chứng sống động cho việc Học tập, làm theo tấm gương ĐạodứcHồChí Minh. NỘI DUNG Sau đây tôi xin đựợc phép kể Câu chuyện thứ I có nhan đề: TRƯỜNG HỌC CỦA BÁC Nguồn:Theo cuốn: Bác Hồ - Con người và phong cách. (Một số lời dạy và mẫu chuyện về tấm gương Đạođức của chủ tòch HCM, NXB Chính trò Quốc gia trang 209). Như tất cả chúng ta đã biết, sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại vườn hoa Ba Đình, khai sinh ra nước VNDCCH ngày 02/ 9/ 1945. Bác lo toan việc đầu tiên là giải quyết nạn giặc đói và giặc dốt, Người kêu gọi toàn dân đi học dưới mọi hình thức, nhất là tham gia vào các lớp bình dân học vụ, Người kí quyết đònh thành lập nha BDHV, từ đó mở ra phong trào người người đi học, nhà nhà đi học chữ Quốc ngữ. Người biết nhiều dạy cho người biết ít, chuyện kể rằng: Có lần nhân câu chuyện kể với các bạn trẻ trong khu Phủ Chủ tịch, Bác nói: “Các cơ, các chú bây giờ đi học có trường, có bàn ghế, có cơ thầy, bạn bè, sách vở, giấy bút, có giờ giấc đàng hồng. Tối đến có đèn điện, thế mà học một năm khơng lên được một lớp là khơng đúng. Ngày xưa, lúc Bác đang tuổi các cơ, các chú thì tất cả bàn ghế, thầy, bạn, sách vở, giấy bút chỉ có trong bàn tay này thơi. Bác giơ bàn tay trái lên nói tiếp: “Hồi ấy Bác làm bồi tàu, là người qt tuyết ở Anh, rồi đi làm phụ bếp. Làm việc từ sáng đến tối, suốt ngày khơng được cầm đến tờ báo mà xem. Đến đêm mới hết việc, mới được đọc sách, đọc báo. Ban ngày muốn họcchỉ có một cách là viết chữ lên mảnh da tay này. Cứ mỗi buổi sáng viết mấy chữ, rồi đi cọ sàn tàu, cọ thùng, đánh nồi, rửa bát, thái thịt, băm rau, vừa làm vừa nhìn vào da bàn tay mà học. Hết ngày, người thì mồ hơi đầm đìa, chữ cũng mờ đi, cuối buổi đi tắm mới xóa được chữ ấy đi. Coi như đã thuộc. Sáng mai lại ghi chữ mới”. Sách “Hồ Chí Minh, đồng chí của chúng ta” gồm nhiều hồi ký của các bạn Pháp viết, Nhà xuất bản Xã hội Paris in năm 1970, có trích một đoạn Bác trả lời phóng viên A.Kan. (báo Nhân đạo của Đảng Cộng sản Pháp) như sau: Đề cương dự thi kể chuyện Tấm gương đạođức HCM 2 “Tơi khơng có hạnh phúc được theo học ở trường đại học. Nhưng cuộc sống đã cho tơi cơ hội học lịch sử, khoa học xã hội và ngay cả khoa học qn sự. Phải u cái gì? Phải ghét cái gì? Cũng như tơi, tất cả người Việt Nam cần phải u độc lập, lao động, Tổ quốc”. “Tất nhiên khơng phải riêng tơi mà tồn thế giới đều kính trọng những nhà báo chân chính. Tơi cũng có thời gian học làm báo, cũng có thời gian tơi bỏ ngòi bút, cầm súng để chống lại kẻ thù, chống lại chủ nghĩa thực dân. Khi tơi còn ở Pháp, khi còn biết ít tiếng Pháp tơi đã là Tổng biên tập, biên tập và phát hành cả một tờ báo”. Bác thường nói với cán bộ: “Học thêm được một thứ tiếng nước ngồi coi như có thêm một cái chìa khóa để mở thêm một kho tàng tri thức. Việc học là việc suốt đời”. ******* Qua đây, tôi muốn nói đến thực hiện lời căn dặn của Bác mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đã rất quan tâm tới sự nghiệp giáo dục nói chung cả nước, ở Huyện nhà nói chung, và ở đòa phương Gia An chúng tôi nói riêng. Bởi lẽ cách đây không lâu xã Gia An chúng tôi chỉ có một trường PTCS nghèo nàn lạc hậu, nhưng đến nay đã phát triển đến 2 trường THCS, 3 trường Tiểu học, và 1 Trường mẫu giáo, tất cả được xây dựng kiên cố, trang thiết bò đầy đủ, các em học sinh ngày càng ngoan, càng tiến bộ, qua đó đã nói lên tất cả giá trò mà câu chuyện đem lại. Nhớ lại, mấy chục năm trước Huyện ta mỗi xã duy nhất chỉ có một trường PTCS, tất cả đều tạm bợ, ngay cả cơ quan Phòng Giáo dục cũng đóng nhờ tại trường Lạc Tánh, thế mà hôm nay nhờ sự quan tâm của Đảng, của Nhà nước và toàn xã hội chúng ta có thể tự hào về một cơ ngơi của ngành Giáo dục khá hoàn thiện, chất lượng giảng dạy, họctập ngày càng nâng cao. Câu chuyện thứ II có nhan đề: NGƯỜI ĐÃ LÀM GƯƠNG NHƯ THẾ ĐÓ. - Treo bảng minh hoạ và giới thiệu bức ảnh. Đề cương dự thi kể chuyện Tấm gương đạođức HCM 3 Nguồn:Theo Báo Hà Nội Mới điện tử. Ngày 18/6/2007. Cập nhật lúc 22h 31' Bức ảnh trên (và đoạn phim tài liệu) ghi lại hình ảnh Bác Hồ tát nước chống hạn cách đây 49 năm vẫn gây xúc động cho đơng đảo người xem. Bảo tàng Cách mạng Việt Nam hiện đang lưu giữ chiếc gầu tát nước mà Chủ tịch HồChíMinh đã dùng khi tham gia tát nước chống hạn trên cánh đồng thơn Quang Tó, xã Đại Thanh, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đơng (nay thuộc huyện Thanh trì, Hà Nội) vào ngày 12-1-1958. Chiếc gầu dai này là hiện vật q của Bảo tàng, mang kí hiệu 160/ĐM28, hiện đã cũ, một số nan đã bị gẫy mục do thời gian. Các nan tre đan vẫn còn vương màu bùn đất. Đoạn dây thừng sờn mòn do được dùng nhiều trong chống hạn. Đây cũng là một hiện vật gắn liền với kỷ niệm mà bà con nơng dân xã Đại Thanh, huyện Thanh Trì khơng thể nào qn. Ngay sau Hội nghị đẩy mạnh cơng tác chống hạn của tỉnh Hà Đơng, Bác Hồ đã về thăm và trực tiếp tham gia tát nước tại xã Đại Thanh. Sự kiện này được ghi lại bởi bức ảnh chụp rất rõ nét, rất tự nhiên và ấn tượng, hiện cũng đang được lưu giữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam. Chuyện kể rằng: Đúng 8 giờ 25 phút ngày 12-1-1958, khơng báo trước, Chủ tịch HồChíMinh cùng một đồn cán bộ Trung ương đã đến xã Đại Thanh. Đến nơi thấy nơng dân đang cùng bộ đội chống hạn bằng nhiều dụng cụ khác nhau như guồng nước, gầu sòng, gầu dai, Người tự tay xách dép, xắn quần và nhanh nhẹn lội xuống đồng. Các chiến sĩ bộ đội đang ở đó đề nghị lấy đất khơ rải xuống đường để đi đỡ trơn nhưng Bác khơng đồng ý. Lúc đầu, Người định tới đạp guồng nước nhưng nhìn thấy một cụ già đang tát nước ở phía trước, liền đề nghị cụ cho Người được tát nước chống hạn bằng gầu dai. Gầu này phải có hai người cùng so dây để múc cho đầy gầu và kéo lên. Rất nhiều người muốn được cùng tát đơi với Bác nhưng Người đã chỉ đích danh đồng chí Vũ Q - Bí thư Tỉnh ủy Hà Đơng. Thấy đồng chí Vũ Q còn lóng ngóng, Bác vừa làm vừa hướng dẫn, Bác nói: “Phải kéo bằng dây trên, đổ bằng dây dưới”. Tát nước xong, để tránh làm phiền nhân dân đang chống hạn suốt dọc bờ mương, Bác đã lội qua lòng mương sang bờ bên kia để đi kiểm tra tiếp cơng tác chống hạn. Sự kiện Chủ tịch HồChíMinh tham gia tát nước chống hạn đã có sức động viên rất lớn nhân dân xã Đại Thanh. Cũng từ đó, phong trào “Vắt đất ra nước, thay trời làm mưa” đã được phát động, nhân rộng và lan Đề cương dự thi kể chuyện Tấm gương đạođức HCM 4 tỏa rất hiệu quả. Cuối năm 1958, Đại Thanh đã đạt tiêu chuẩn là xã mẫu xây dựng thành cơng hợp tác xã đầu tiên của tỉnh Hà Đơng. Chiếc gầu có kích thước và hình dáng giản dị như bao chiếc gầu khác mà nơng dân ta thường dùng. Nhưng ý nghĩa của nó về việc làm gương trong lao động của một vị Chủ tịch nước thì thật lớn lao và vơ cùng xúc động. Người bận trăm cơng nghìn việc, nhưng khơng qn một thao tác lao động giản đơn. Người đã làm gương và thuyết phục mọi người bằng những việc làm cụ thể. Người đứng chỗi chân đúng tư thế, so dây gầu một cách thuần thục, như một nơng dân thực thụ, trong bao ánh mắt thán phục của bà con và bộ đội vây xung quanh. Bức ảnh cùng với chiếc gầu tát nước ở bảo tàng mãi là một hình ảnh, một minh chứng chân thực nhất về một con người kiệt xuất ln biết cách bằng chính sự nỗ lực và giản dị của mình đã chiếm được lòng tin u của mọi người. Nhìn lại Chiếc gầu tát nước cùng với bức ảnh lịch sử hiện đang được trưng bày thường trực tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, chúng ta càng kính trọng Chủ tịch HồChíMinh vĩ đại, càng thấm thía “Lao động là vinh quang!”… ******* PHẦN KẾT Qua câu chuyện để chứng minh một điều rằng: Sự vó đại đi liền với sự giản dò trong con người HồChí Minh. Dù là người lãnh đạo cao nhất, nhưng Người vẫn không quên những việc nhỏ giúp dân chống hạn, bài học rút ra rất thiết thực. Ở câu chuyện có nhắc đến đ/c Vũ Quý – Bí thư Tỉnh uỷ Hà Đông đã rất luống cuống khi cầm dây gầu, để Bác phải chỉ cho mới tát được nước lên ruộng. Qua cả 2 chuyện kể trên, bản thân tôi nhận ra một điều rõ ràng rằng: Dù Bác đã đi xa, nhưng mỗi việc Người làm, những lời Người nói vẫn mang tính thời sự nóng hổi, và để lại những bài học lớn cho biết bao thế hệ. Đúng như tinh thần câu khẩu hiệu“HỒ CHỦ TỊCH SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CHÚNG TA” Bài thơ tham khảo để chứng minh rằng: Hiện nay vẫn còn rất nhiều người trăn trở, họ nhớ và làm theo lời Bác dạy. Bài thơ được đánh giá là trái bom, là ngòi nổ đã được châm ngòi, có sức cơng phá lớn, đột phá mạnh, góp phần phá vỡ cái bảo thủ, trì trệ, tạo Đề cương dự thi kể chuyện Tấm gương đạođức HCM 5 tiền đề cho cái mới, cái tiến bộ thể hiện trong cơng cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo thành cơng. Do đó gần đây, trên báo Tiền phong có một loạt phóng sự của nhà báo Phùng Ngun viết về cái gọi là “ Từ Bài thơ gây chấn động dư luận và Đêm trước đổi mới” Bài thơ của Phạm Thị Xn Khải, lúc đó đang là SV năm thứ II khoa Ngữ văn trường ĐH Tổng hợp Hà nội. Nguồn :Báo Tiền Phong số 53 ngày 15 / 3 / 2006 ( Nếu còn thời gian và Ban Tổ chức cho phép thì đọc, nếu khơng thì chỉ để làm tư liệu) Mùa xn nhớ Bác (Kính tặng đồng chí Lê Đức Thọ, tác giả bài thơ “Lẽ sống” và đồng chíHồ Thiện Ngơn, tác giả bài thơ “Đọc thơ anh”.) Mùa xn về nhớ Bác khơn ngi Tiếng pháo giao thừa nhớ ngày xn Bác còn chúc Tết Vần thơ thân thiết Ấm áp lòng người Bác đã đi xa rồi Để lại chúng con bao nỗi nhớ Người Cha đã đi xa. Các anh ơi, Mùa xn về đọc thơ xn các anh trên báo Đảng Lòng càng nhớ Bác nhiều hơn Làm sao có thể qn Mỗi lần gặp Bác Bác bắt nhịp bài ca đồn kết Người thường nhắc nhở: u nước, thương dân Dẫu thân mình có phải hy sinh Cũng chỉ vì trường xn cho đất Việt. Mùa xn về đọc thơ xn các anh Tuổi trẻ chúng tơi thấy lòng mình day dứt Day dứt vì mình chưa làm được Những điều hằng ước mơ Những điều chúng tơi thề Dưới cờ Đồn trong giờ kết nạp, Tuổi trẻ chúng tơi tha thiết Được Đảng chăm lo Được cống hiến cho q hương nhiều nhất Đề cương dự thi kể chuyện Tấm gương đạođức HCM 6 Nhưng tuổi trẻ chúng tơi Khơng ít người đang lỡ thì, mai một. Theo năm tháng cuộc đời Ngoảnh lại nhìn, mình chưa làm được bao nhiêu Bởi một lẽ chịu hẹp hòi, ích kỷ Thanh niên chúng tơi thường nghĩ: Bỏ cơng gieo cấy, ai qn gặt mùa màng Mỗi vụ gieo trồng Có phải đâu là lép cả? Tuổi trẻ chúng tơi vẫn tự hào Những trang sử vẻ vang dân tộc Chúng tơi được học Được thử thách nhiều trong chiến tranh Chúng tơi nghĩ: Nguyễn Huệ - Quang Trung Lứa tuổi hai mươi lập nên nhiều chiến cơng hiển hách. Lẽ nào tuổi trẻ hơm nay thua thiệt Có học hành, lại phải sống cầu an Phải thu mình, xin hai chữ “bình n” Bởi lẽ đấu tranh – tránh đâu cho được? Đồng chí khơng bằng đồng tiền Bằng lòng vẫn hơn bằng cấp Có ai thấu chăng Và ai phải sửa? Mỗi xn về con càng thêm nhớ Bác Lòng vẫn thầm mơ ước Bác Hồ được sống đến hơm nay Làm nắng mặt trời xua tan hết mây Trừ những thói đời làm dân ốn trách Có mắt giả mù, có tai giả điếc Thích nghe nịnh hót, ghét bỏ lời trung Trấn áp đấu tranh, dập vùi khốn khổ Cùng chí hướng sao bầy mưu chia rẽ? Tham quyền cố vị Sợ trẻ hơn già Qn mất lời người xưa: “Con hơn cha là nhà có phúc” Thời buổi này, Khơng thiếu người xơng pha thuở trước Nay say sưa trong cảnh giàu sang Thối hóa, bê tha khi dân nước gian nan? Đề cương dự thi kể chuyện Tấm gương đạođức HCM 7 Mùa xn đất nước Nhớ mãi Bác Hồ Ta vẫn hằng mong lý tưởng của Người Cho đất nước khải hồn, mùa xn mãi mãi. Xn Bính Dần (25/3/1986) Phạm Thị Xn Khải KẾT LUẬN CHUNG: Việc học tập và làm theo tấm gương đạođứcHồChí Minh, và qua hai câu chuyện chọn kể trong hàng ngàn câu chuyện về Bác, bản thân tôi rút ra được bài học: Trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù khó khăn đến mấy, cũng ra sức dạy tốt học tốt, có như vậy mới có thể hội nhập thành công vào thế giới đang phát triển nhanh chóng như hiện nay. Trong cuộc sống và công việc, không nên nề hà một việc gì, cho dù rất nhỏ để giúp ích cho mọi người, nhất là đối với những em học sinh thân yêu, qua đó từng bước giáo dục nhân bản cho các em. Đối với nhiều người, bài học của Bác để lại rất lớn, chúng ta phải phát huy cao độ tinh thần cách mạng sáng tạo, tinh thần làm chủ tập thể của nhân dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, phải “ nắm vững dân tình, hiểu thấu dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí” giải quyết kòp thời những yêu cầu, kiến nghò hợp tình hợp lý của nhân dân. Có như thế chúng ta mới thực sự thể hiện và tỏ rõ tấm lòng biết ơn vô hạn đối với chủ tòch HồChíMinh kính yêu. Phần trình bày của tơi đến đây đã hết, rất mong có sự góp ý của Ban tổ chức, Ban Giám khảo và các đồng chí, đồng nghiệp. Xin chân thành cám ơn. Đề cương dự thi kể chuyện Tấm gương đạođức HCM 8 . Tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng của Hồ Chí Minh đã để lại cho Đảng ta, cho dân tộc ta và cho cả nhân loại, nhờ đó đã phân biệt Người với rất nhiều. cuộc thi (dù đã lớn tuổi), như một lời minh chứng sống động cho việc Học tập, làm theo tấm gương Đạo dức Hồ Chí Minh. NỘI DUNG Sau đây tôi xin đựợc phép