KH giảng dạy môn DGCD9 (08-09)

10 512 0
KH giảng dạy môn DGCD9 (08-09)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch giảng dạy Môn : GDCD9. Năm học: 2007- 2008 . I. Đặc điểm tình hình: Môn GDCD ở trờng THCS nhằm GD cho HS các chuẩn mực đạo đức và PL của ngời công dân, phù hợp với lứa tuổi: Trên cơ sở góp phần hình thành những phẩm chất nhân cách của con ngờiViệt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Vì vậy, chơng trình mới đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp. Cấu trúc ch- ơng trình theo nguyên tắc đồng tâm và phát triển. Các chủ đề đạo đức và chủ đề pháp luật đều đợc bố trí học ở tất cả các lớp (học kì I học đạo đức, học kì II học PL). Điều đó đợc thể hiện ở: - Các chủ đề bố trí theo trật tự từ những vấn đề có tính chất cụ thể, gần gũi với cuộc sống của HS, đến những vấn đề khái quát hơn, phản ánh mối quan hệ của học sinh với môi trờng ngày càng rộng lớn. - Trong từng chủ đề đợc bố trí, sắp xếp các nội dung dạy học theo nguyên tắc phát triển từ thấp đến cao về nhận thức cũng nh yêu cầu tu dỡng rèn luyện phù hợp với lứa tuổi HS trong từng giai đoạn, cụ thể là: + Về đạo đức: ở các lớp dới nội dung chủ yếu thể hiện quan hệ của HS với bản thân và gia đình; ở cá lớp trên, trọng tâm thể hiện quan hệ của HS với XH (dân tộc, đất nớc, nhân loại). Càng lên lớp trên, nội dung càng có tính khái quát hơn và mức độ khó cũng tăng dần. + Về PL: Chơng trình bố trí học từ những nội dung thuộc hiện thực PL đang diễn ra trong cuộc sống, đén những nội dung về chế độ chính trị, nền pháp chế XHCN Việt Nam. II. Đặc điểm tình hình lớp đ ợc phân công giảng dạy: Lớp 9 là lớp cuối cấp học, bớc vào tuổi thanh niên, có hiểu biết, có hoài bão ớc mơ phong phúĐặc biệt đây là một lớp mà chủ yếu các em là con em dân tộc, gia đình thuần về nông nghiệp vì vậy việc tiếp xúc với XH, với các vấn đề khác còn hạn chế. Xuất phát từ đặc điểm trên, phần đạo đức có một mục tiêu chung là cho các em đợc tiếp cận với những vấn đề của dân tộc, của thời đại nhằm xác định vị trí, trách nhiệm của chủ nhân, chủ thể của quá trình phát triển đất nớc. Vì ch- ơng trình lớp 9 là một hệ thống kiến thức phát triển kết quả GD từ các lớp 6, 7, 8; trang bị cho các em kiến thức đạo đức, hình thành và phát triển kĩ năng, năng lực, bản lĩnh, các yếu tố tâm lí, tinh thần ở HS. Phần PL cung cấp cho HS những hiểu biết cơ bản nhất về một số lĩnh vực PL có liên quan trực tiếp, gần gũi với đời sống XH ở lứa tuổi các em cần biết, đó là trách nhiệm của công dân trong gia đình, lao động XH, kinh doanh sản xuất, trong việc giữ gìn, bảo vệ nhà nớc, bảo vệ Tổ quốc. III. Chỉ tiêu Kế hoạch: 1/ Chỉ tiêu : Để các em thực hiện tốt mục tiêu năm học, GV động viên, khuyến khích HS, hớng dẫn thành lập nhóm học tập để cùng giúp đỡ nhau, giám sát, động viên nhau trong quá trình thực hành các chuẩn mực đạo đức và PL đã học trongchơng trình. Cụ thể: Tổng số hai lớp 9 là: + Số HS đạt loại giỏi là: + Số HS đạt loại khá là: + Số HS đạt trung bình: + Số HS yếu, kém: 2/ Kế hoạch: Cả năm: 35 tuần x 1t/tuần =35 tiết HKI :18 tuần x 1t/tuần = 18 tiết HKII : 17 tiết x 1t/ tuần = 17 tiết. IV. Giải pháp thực hiện: 1/ Đối với GV: Lên lớp có giáo án soạn theo tinh thần đổi mới, cần chú ý đến tính tích cực của HS. Cần vận dụng và đa vào nhiều bài tập trắc nghiệm, tìm tài liệu để mở rộng nâng cao kiến thức cho HS. Cần quan tâm đến mọi đối tợng HS, thờng xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. Biết khắc phục những khó khăn trong giảng dạy. tăng tính thực hành, đặc biệt chú ý đến những bài ngoại khoá. 2/ Đối với HS: Đi học đều, chuẩn bị tốt bài trớc khi đến lớp. Trong lớp chú ý nghe giảng, phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập. Tổ chức học nhóm, học tổ. Thực hiện tốt phơng trâm học đi đôi với hành. Kế hoạch cụ thể: TT Chơng bài Tg thực hiện Nội dung chơng trình. Kế hoạch bồi dỡng học sinh ĐC BS 1 Bài 1. Chí công vô t Tuần 1. Tiết 1. Hiểu thế nào là chí công vô t? Biết phân biệt và tự kiểm tra, rèn luyện mình để trở thành ngời có phẩm chất chí công vô t. Hiểu và rèn luyện phẩm chất chí công vô t. 2 Bài2. Tự chủ. Tuần 2. Tiét 2 Thế nào là tự chủ? ý nghĩa và hành vi của tự chủ. Có ý thức rèn luyện bản thân. Học tập và phát huy tính tự chủ trong cuộc sống. 3 Bài 3. Dân chủ và kỉ luật. Tuần 3 Tiết 3 Nắm đợc khái niệm dân chủ, kỉ luật. Những biểu hiện và ý nghĩa của nó. Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật và phát huy tính dân chủ. Thực hiện dân chủ kỉ luật trong gia đình, trờng lớp, và ngoài XH. 4 Bài 4 Bảo vệ hoà bình Tuần 4 Tiết 4 Hiểu giá trị của hoà bình, hậu quả của chiến tranh. - Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến Lòng yêu hoà bình và chống chiến tranh. tranh. 5 Bài 5 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Tuần5 Tiết 5 Hiểu và biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các DT trên tổ bằng các hành vi và viêc làm cụ thể. ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của của Đảng và Nhà nớc ta Hành vi sử sự có VH với bạn bè và khách nớc ngoài đến VN 6 Bài 6 Hợp tác cùng phát triển. Tuần 6 Tiết 6 Hiểu hợp tác là gì? Từ đó có hớng rèn luyện. Việc làm của Đảng và nhà nớc ta trong việc tăng cờng hợp tác với các n- ớc khác. Có nhiều việc làm cụ thể về sự hợp tác trong học tập, lao động và HĐXH. 7 Bài 7 Kế thừavà phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Tuần 7 Tiết 7 Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp cũng nh tiêu cực và kế thừa, phát huy truyền thống nh thế nào? Hiểu việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộclà cần thiết. 8 Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (Tiếp) Tuần 8 Tiết 8 Hiểu truyền thống tốt đẹp là gì? Trách nhiệm của mỗi chúng ta. Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. HS hiểu khái niệm , từ đó có việc làm cụ thể. 9 Kiểm tra 1 tiết Tuần 9 Tiết 9 Nhằm giúp HS củng cố lại kiến thức đã học về hoà bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển, truyền thống tốt đẹp của dân tộc 10 Bài 8 Tuần10 HS hiểu năng Biết năng động, Năng động, sáng tạo. Tiết10 động, sáng tạo là gì? Từ đó biết đánh giá hành vi của mình nà ngời khác, có ý thức học tập những tấm gơng năng động, sáng tạo. sáng tạo trong công việc và học tập. 11 Bài 8: (Tiếp) Năng động, sáng tạo. Tuần11 Tiết 11 Từ khái niệm về năng động, sáng tạo, HS có thể hiểu và rút ra ý nghĩa, cách rèn luyện năng động, sáng tạo. Vận dụng kiến thức để trở thành ngời năng động, sáng tạo. 12 Bài9 Làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả. Tuần12 Tiết 12 Hiểu khái niệm về làm việc có năng suất, chất l- ợng, hiệu quả. ủng hộ, tôn trọng thành quả lao động của ngời khác. Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 13 Bài 10: Lí tởng sống của thanh niên. Tuần13 Tiết 13 Thấy đợc lí tởng là mục đích tốt đẹp của mỗi ngời. Xác định đợc mục đích sống của mình. Hiểu đợc khái niệm từ đó xác định đợc lí tởng sống cho bản thân. 14 Bài10: (Tiếp) Lí tởng sống của thanh niên. Tuần14 Tiết 14 HS xác định đợc lẽ sống cho mình. Học tập cách rèn luyện nh thế nào? Biến những điều đã học thành lí tởng sống cho bản thân. 15 Thực hành, ngoại khoá những vấn đề của địa phơng và các nội dung đã học. Tuần15 Tiết 15 HS hiểu các nội dung đã học trong chơng trình. Từ đó vận dụng vào các vần đề của địa phơng mình. Biết xác định cho mình một cách Tự hoàn thiện nhân cách cá nhân. Có lí tởng sống phù hợp với thời đại. đúng đắn. 16 Ôn tập học kì I Tuần16 Tiết 16 Hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức về đạo đức và pháp luật mà các em đã học trong học kì I. HS hiểu và nắm vững, thực hiện theo những điều đã đợc học. Thực hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 17 Kiểm tra học kì I. Tuần17 Tiết 17 HS nắm vững những kiến thức đã đợc học về đạo đức và pháp luật. Biết vận dụng lí thuyết vào giải đáp các tình huống và bài tập. Biết vận dụng những điều đã học vào thục tế cuộc sống. 18 Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phơngvà các nội dung đã học. Tuần18 Tiết 18 Hiểu và nắm vững khái niệm dân chủ là gì? Tại sao phải bảo vệ hoà bình, ngăn chặn chiến tranh? Trong thời đại ngày nay, năng động sáng tạo cần thiết nh thế nào đối với mỗi con ngời chúng ta? 19 Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Tuần19 Tiết 19 Định hớng cơ bản của thời kì CNH, HĐH. Mục tiêu vị trí và trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay. Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm của mình. 20 Bài 11: (tiếp) Trách nhiệm của thanh niên Tuần20 Tiết 20 HS xác định cho tơng lai của bản thân, chuẩn bị Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nớc trong giai hành trang tham gia lao động, học tập. Tin tởng vào đờng lối, mục tiêu xây dựng đất nớc. đoạn hiện nay. 21 Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân. Tiết21 Tuần21 HS cần hiểu hôn nhân là gì? Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam. Các điều kiện để đợc kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng. Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật. Biết cách ứng xử trong những tr- ờng hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân. 22 Bài 12: (tiếp) Quyền và nghĩa vụ của CD. Tiết22 Tuần22 ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật. Những tác hại của hôn nhân trái pháp luật. Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân. Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúng luật hôn nhân gia đình. 23 Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế. Tuần23 Tiết 23 Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? ý nghĩa, tác dụng của thuế? Quyền và nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh và thực hiện pháp luật về thuế. Hiểu về thuế và tác dụng của thuế. 24 Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Tuần24 Tiết24 - Lao dộng là gì? - ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con ngời và xã hội. - Nội dung quyền và nghĩavụ lao động của công - Biết lao động chính đáng và yêu lao động, tôn trọng ngời lao động. dân 25 Bài 14: (Tiếp) Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân Tuần25. Tiết25 Nắm quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Nhận biết các hợp đồng lao động. Quy định của bộ luật lao động đối với trẻ cha thành niên. Trách nhiệm của bản thân. Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho bản thân, gia đình, xã hội. Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trờng, lớp. 26 Kiểm tra viết. Tuần26 Tiết26 HS hệ thống lại những kiến thức đã học về quyền tự do kinh doanh. Quyền và nghĩa vụ lao động. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân Hiểu và thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân. 27 Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. Tuần27 Tiết27 HS hiểu thế nào là vi phạm pháp luật? Các loại vi phạm pháp luật. Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật. 28 Bài 15: (tiếp) Vi phạm pháp luật và trách nhiệm Tuần28 Tiết28 Khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí. Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật. 29 Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nớc của công dân. Tuần29 Tiết29 Hiểu đợc nội dung quyền tham gia quản lí nhà n- ớc, quản lí xã hội của công dân. Tự giác, tích cực tham gia các công việc chung của tr- ờng, lớp, địa phơng. 30 Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nớc(tiếp) Tuần30 Tiết30 Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nớc và quản lí xã hội của công dân. Có lòng tin yêuvà tình cảm đối với Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà n- ớc và quản lí xã hội. 31 Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Tuần31 Tiết31 HS hiểu vì sao phải bảo vệ Tổ quốc? Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. Trách nhiệm của bản thân. Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ quân sự. Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc khi đến độ tuổi quy định. 32 Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Tuần32 Tiết 32 Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cần phải rèn luyện và học tập nhiều mặt. Biết giao tiếp và ứng xử có văn hoá, có đạo đức và tuân theo pháp luật. 33 Ôn tập học kì II Tuần33 Tiết 33 Củng cố hệ thống lại những kiến thức cơ bản HS đã đợc học ở học kì II về các quyền và nghĩa vụ của công dân trong mọi lĩnh vực. Biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. 34 Kiểm tra học kì II Tuần34 Tiết34 Hệ thống những kiến thức đã học trong chơng trình ( cả năm học) đặc biệt là phần pháp luật. Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. 35 Thực hành, ngoại khkoá các vấn đề của địa phơng và các nội dung đã học. Tuần35 Tiết35 HS thực hành về các vấn đề quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, quyền tự do kinh doanh, các loại vi phạm pháp luật. Quyền tham gia quản lí nhà nớc. - Tự giác, tích cực động viên mọi ngời cùng tham gia thực hiện. . chuẩn bị bài của HS. Biết kh c phục những kh kh n trong giảng dạy. tăng tính thực hành, đặc biệt chú ý đến những bài ngoại khoá. 2/ Đối với HS: Đi học. Kế hoạch giảng dạy Môn : GDCD9. Năm học: 2007- 2008 . I. Đặc điểm tình hình: Môn GDCD ở trờng THCS nhằm GD cho HS các chuẩn

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan