giao an lop la chu v r tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : MÙA XUÂN & TẾT NGUYÊN ĐÁN Ngày thực hiện : 01 / 02 đến 05 /02 /2010 MẠNG NỘI DUNG - Đặc điểm khí hậu ở Tây Nguyên: - Buổi sáng: Tiết trời lạnh, trời hanh khô - Buổi trưa: Trời nắng, nóng. - Buổi chiều: Nắng dịu, hơi se lạnh, gió nhiều. - Phong tục tập quán – các món ăn ngày tết. - Thứ tự các mùa trong năm. THỜI TIẾT MÙA XUÂN & TẾT NGUYÊN ĐÁN CÂY CỐI HOA QUẢ - Một số loại hoa đặc trưng của mùa xuân: Hoa mai, hoa đào, phong lan. - Các loại quả thường có nhiều khi mùa xuân đến: Dừa, xoài, mãng cầu, quýt - Những đặc điểm nổi bật của các loại cây khi mùa xuân đến: Ra lộc, ra nụ, lá non. MẠNG HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN - Luyện tập, thực hành, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. KHÁM PHÁ KHOA HỌC - Trò chuyện đặc điểm về thời tiết, cây cối, hoa quả, mùa xuân. TẠO HÌNH - Vẽ vườn hoa mùa xuân. ÂM NHẠC - Dạy trẻ hát: Mùa xuân. - Nghe hát: Mùa xuân ơi - Vận động theo nhạc:Vỗ tay theo nhịp 3/4. Trò chơi âm nhạc: Hãy bắt chước theo tôi. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ MÙA XUÂN & TẾT NGUYÊN ĐÁN PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN TC-XH TDKN -Tập các vận động cơ bản: Chạy chậm, chạy nhanh 15m. - Trò chơi vận động: Chuyền bóng, “ bé là vận động viên”. - Thực hiện: Tự đánh VĂN HỌC -Kể chuyện, đọc thơ về mùa xuân: Hoa cúc vàng. LQCC - Làm quen chữ cái, phát âm chữ cái l, n, m. - Làm tranh về mùa xuân. - Xem sách, tập “ tập đọc” -Trò chuyện tọa đàm về mùa xuân. - Trò chơi: Xây vườn hoa, trồng cây mùa xuân. răng , rửa mặt, rửa tay Truyện tranh CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu : - Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Mùa Xuân & Tết Nguyên Đán - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ - Trò chuyện với trẻ cảm xúc của trẻ khi tết đến, cách ăn mặc, về những loại hoa - quả, bánh mứt mà trẻ thích TT HOẠT ĐỘNG THỨ NỘI DUNG 01 Đón trẻ - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ 02 Hoạt động ngoài trời Thứ hai - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, trò chuyện về quang cảnh của ngày tết- Cô cùng trẻ hát vận động: Tết à, Tết ơi Chơi: Hãy kể đủ 3 thứ Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Thứ ba - Cô cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, ngồi thành hình chữ u,- Kể chuyện sự tích bánh chưng, bánh dày Chơi: Dân gian, Rồng rắn lên mây- Chơi tự do với cát với nước. Thứ tư - Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cho trẻ đọc thơ: Cây Đào Chơi: Cái túi kỳ lạ Thi làm bánh in. Thứ năm - Cho trẻ đi tham quan công viên Hát minh hoạ: Sắp đến tết rồi. - Thi: vẽ hoa ngày tết. Thứ sáu - Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần Trò chơi: Dung dăng, dung dẻ Chơi với cát, với nước. 03 Hoạt động có chủ - Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Tết Nguyên Đán - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học Thứ hai TDKN :Chạy chậm, chạy nhanh 15m Khám phá khoa học :Tìm hiểu về mùa xuân T.ba Tạo hình : Vẽ vườn hoa mùa xuân. Thứ tư Hát và múa Mùa xuân Nghe hát: Mùa xuân ơi Trò chơi: Hãy bắt chước theo tôi T.năm LQVT: Thao tác đo độ dài một đối tượng. T.sáu LQVH :Cây Đào Tập tô : l, n, m 04 Hoạt động góc Đóng vai: Chơi:“ Cửa hàng bán hoa - quả” . Xây dựng: Xây vườn hoa mùa xuân. Góc sách+Tạo hình: Tô màu, , vẽ, xé dán một số loại hoa mùa xuân. Nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về mùa xuân, sưu tầm tranh cắt dán, vẽ, tô màu làm album về mùa xuân Góc toán: Chơi lô tô, chữ số, chữ cái 05 Vệ sinh và trả trẻ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : MÙA XUÂN & TẾT NGUYÊN ĐÁN Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010 I .Hoạt động trong ngày : 1.Đón trẻ, trò chuyện với trẻ: - Hướng dẩn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: Tết Nguyên Đán - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cho trẻ đem theo mỗi trẻ 1 nhành mai, hoặc nhành đào nhỏ. - Trò ĐỀ TÀI: CHỮ V, R I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết chữ v, r qua từ, thơ… - Trẻ biết phối hợp với bạn hoạt động nhóm II Chuẩn bị - Tranh thẻ từ: voi, vườn hoa, rùa, rổ - Các thơ, đồng dao - Bảng, chữ v – r - Bút lông - Nhạc, đĩa CD III Tiến hành Ổn định: Cho trẻ hát “Kìa nhìn xem” Hoạt động 1: Cho trẻ làm quen với chữ v, r - Giáo viên cho trẻ xem tranh - Cho trẻ đọc tên từ tranh - Cô mời trẻ lên gạch chữ trẻ học - Cô gỡ chữ v, r xuống phía - Giới thiệu chữ v, r cho trẻ đọc lại - Chữ v, r loại chữ gì? Hoạt động 2: Trò chơi: ghép + Cơ giới thiệu thêm tranh thẻ từ rổ, vườn hoa - Chia lớp thành nhóm: - Lần 1: bạn nhóm cầm tranh gắn lên bảng, bạn nhóm có nhiệm vụ tìm thẻ từ ghép vào tranh cho phù hợp - Lần 2: bạn lại nhóm gắn thẻ từ lên trước , bạn lại nhóm lấy tranh ghép với thẻ từ - Cô trẻ kiểm tra + Ngồi thẻ từ vừa giới thiệu bạn có từ khác có chữ v, r Cô ghi từ trẻ nêu lên bảng cho lớp kiểm tra lại - Cô cho trẻ gạch chữ v, r Hoạt động 3: Tìm gạch chữ v, r thơ - Cô giới thiệu cho trẻ thơ cho trẻ đọc thơ Chia trẻ thành nhóm: - Mỗi nhóm chọn bảng tự đọc thơ - Cô cho trẻ lấy bút sau tìm gạch chữ v, r có thơ - Trẻ thực - Cơ cho trẻ đổi nhóm để kiểm tra lại - Cơ trẻ nhận xét nhóm - Kết thúc CHỦ ĐIỂM: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (Thời gian thực hiện 2 tuần từ 14/04 đến 25/04/2014) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe. - Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh. - Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo. - Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng. Chỉ số 7: Cắt theo đường viền thẳng và cng của các hình đơn giản. 2. Phát triển nhận thức - Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật. - Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh. - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, các con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa. - Biết được lợi ích của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật. - Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiểm nguồn nước và cánh giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch. - Biết so sánh lượng nước đựng trong 2 vật bằng các cánh khác nhau. - Phân biệt được ngày và đêm. - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. Chỉ số 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. Chỉ số 105: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm. 3. Phát triển ngôn ngữ - Chủ động trong ttrao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán. - Kể được các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian. 1 Chỉ số 84: Đọc theo truyện tranh đã biết. Chỉ số 85: Biết kể chuyện theo tranh. 4. Phát triển thẩm mĩ - Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát, … về các hiện tượng tự nhiên. - Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình theo ý thích của trẻ và qua các hoạt động âm nhạc. Chỉ số 30: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân. Chỉ số 35: Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. Chỉ số 39: Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc. Chỉ số 40: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh. 5. Phát triển tình cảm – xã hội - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống. - Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ. Chỉ số 5: Tự mặc và cỡi đc áo. Chỉ số 81: Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách. *CHUẨN BỊ HỌC LIỆU: *Chuẩn bị cho giáo viên: - Một số tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên, các mùa trong năm. - Giấy khổ to (có thể tận dụng bìa lịch, báo cũ…), kéo, bút chì, bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa cát loại để trẻ vẽ, xé dán… - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện… liên quan đến chủ đề và gắn với đặc điểm của lớp. - Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ điểm. *Chuẩn bị cho trẻ: - Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy vẽ, hồ dán, bút chì,… - Góc xây dựng: Gạch, cây xanh, lon nước ngọt, hộp sữa,… - Góc phân vai: Bàn, ghế, một số đồ dùng bán hàng,… 2 - Góc thiên nhiên: Một số cây cảnh, hạt giống, lá cây,… - Góc học tập: Bàn ghế, bút chì,… *Phối hợp với phụ huynh: Nội dung tuyên truyền về môi trường xanh, sạch, đẹp thông qua giờ đón và trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ. - Vận động phụ huynh ủng hộ cây xanh, truyện tranh, các loại nguyên vật liệu khác để phục vụ tiết học của trẻ thêm phong phú hơn. *MỞ ĐẦU CHỦ ĐỀ: - Trò chơi Con cóc che dù, trẻ làm động tác CHỦ ĐIỂM :BẢN THÂN Thực hiện 4 tuần từ ngày 23/09/2013 đến 18/10/2013 I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp, bật vào vòng liên tục, tung bóng lên cao và bắt bóng, ném trúng đích, bò bằng bàn tay, bàn chân, phố hợp nhịp nhàng. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày. - Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. Chỉ số 1: Bật xa tối thiểu 50cm. Chỉ số 15: Biết tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. 2. Phát triển nhận thức - Phân biệt được một số điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ tên, giới tính, sở thích, và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài. - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. - Có khả năng: phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo hai dấu hiệu: nhận biết được số lượng trong phạm vi 6, biết được một số đặc điểm giống và khác nhau của các hình. Chỉ số 109: Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự. Chỉ số 112: Hay đặt các câu hỏi. 3. Phát triển ngôn ngữ 1 - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên gọi của một số bộ phận trong cơ thể. - Mạnh dạn, lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh. - Thích giúp đở bạn bè và người thân. Chỉ số 78: Không nói tục, chữi bậy. Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. 4. Phát triển tình cảm, xã hội - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tấm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng cuả bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trường lớp, ở nhà và nơi công cộng. Chỉ số 54: Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. 5. Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và người thân có bố cục và màu sắc hài hòa. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề Bản thân. *Mở đầu chủ đề: Cô trò chuyện, đàm thoại với trẻ: - Con tên gì? Mấy tuổi? - Sinh nhật con là ngày nào? 2 - Gia đình con có mấy người? - Con thích chơi trò chơi nào? - Để cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì? 3 II. MẠNG NỘI DUNG 4 BẢN THÂN Tôi là ai? - Tên gọi, tuổi tác, ngày sinh, sở thích của bé - Quan hệ với người thân trong gia đình - So sánh sự giống và khác nhau giữa mình và cá bạn - Tôn trọng và tự hào về bản thân - Chấp nhận sự khác nhau và sở thích riêng của bạn thân - Quan tâm đến mọi người, hợp tác và tham gia cùng các bạn trong hoạt động chung Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh? - Sự yêu thương, chăm sóc của người thân trong gia đình và ở trường - Dinh dưỡng hợp lí, giữ gìn sức khỏe và cơ thể khỏe mạnh - Môi trường xanh, sạch, đẹp và an toàn - Chơi hòa đồng với bạn bè Cơ thể của tôi - Cơ thể tôi có nhiều bộ phận khác nhau hợp thành và không thể thiếu bộ phận nào? - Tôi có 5 giác quan, mỗi giác quan có chức năng riêng để nhận biết mọi thứ xung quanh - Giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể và giác quan - Mỗi bộ phận đều rất quan trọng - Yêu quý và tự hào về cơ thể Hội liên hiệp phụ nữ - Trẻ biết ngày 20/10 là ngày hội liên hiệp phụ nữ và ý nghĩa của ngày này. - Biết quan tâm đến bạn bè và mọi người xung quanh. - Biết yêu quí và tôn trọng sản phẩm mình tạo ra. - Đoàn kết, biết phối hợp với bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ. - Biết vâng lời cô giáo, cha mẹ, kính trọng và lễ phép với người lớn. III.MẠNG HOẠT ĐỘNG 5 BẢN THÂN 1.Phát triển thể chất *Vận động: - Chạy và vượt chướng ngại vật - Bò bằng bàn tay, bàn Chủ điểm: BẢN THÂN KẾ HOẠCH TUẦN 3 Chủ đề nhánh: CƠ THỂ CỦA TÔI Thực hiện từ ngày 07/10 – 11/10/2013 Hoạt động Thứ 2 7/10/2013 Thứ 3 8/10/2013 Thứ 4 9/10/2013 Thứ 5 10/10/2013 Thứ 6 11/10/2013 ĐÓN TRẺ CHƠI TỰ DO - Đón trẻ, hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. - Trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh với các bạn. THỂ DỤC SÁNG 1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối 2. Trọng động: - Hô hấp: “Thổi bóng” - Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai - Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 0 - Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước - Bật tại chổ 3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực phát triển Thể chất Môn: Thể dục - Ném xa bằng một tay Phát triển nhận thức Lĩnh vực phát triển nhận thức Môn: Toán - Ôn số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5 (tiết 1) Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Môn: Âm nhạc - Dạy hát: “Hoa bé ngoan. Phát triển ngôn ngữ Môn: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữc Môn: Văn học - - Truyện: “Câu chuyện của tay trái và tay phải” Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Môn: Tạo hình - Vẽ khuôn mặt buồn, vui Môn: MTXQ - Trò chuyện về sự lớn lên của bé LQCC - - Tập tô chữ cái a, ă, â HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát sân trường - TC: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: nhặt lá vàng rơi - Quan sát thời tiết mùa thu - TC: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: chơi với phấn - Quan sát một số loại quả - TC: kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do: chơi với phấn - Quan sát những đám mây - TC: kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do: chơi với cát - Quan sát một số loại rau - TC: gieo hạt - Chơi tự do: chơi với cát HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Xây vườn nhà của bé - Góc phân vai: Shop thời trang - Góc học tập: Trẻ cắt dán đồ dùng cá nhân - Góc nghệ thuật: vẽ bạn gái, vẽ bạn trai. - Góc thiên nhiên: Nhặt lá và chăm sóc cây HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Chơi với lá cây - Nêu gương cuối ngày Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân -Nêu gương cuối ngày - Xem tranh về chủ điểm -Nêu gương cuối ngày - Chơi tụ do với bóng -Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh lớp học -Nêu gương cuối ngày TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ đặc biệt là những trẻ có biểu hiện khác thường. - Trả trẻ tận tay phụ huynh,nhắc nhở công việc cần thiết. MỞ CHỦ ĐỀ *GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: - Cơ thể của chúng ta gồm những bộ phận nào? - Những bộ phận đó có chức năng gì? - Nếu thiếu đi một trong những bộ phận đó có được không? - Phải làm gì để cơ thể luôn khỏe mạnh? Để biết thêm về cơ thể của con người cô và các con sẽ cùng khám phá chủ đề “Cơ thể của tôi”. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO 1. Yêu cầu - Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trẻ đến lớp đúng giờ - Trò chuyện với trẻ về sở thích của trẻ. 2. Chuẩn bị - Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. 3. Hướng dẫn - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ - Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu - Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô 2. Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn 3. Hướng dẫn a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối b. Trọng động: - Hô hấp: “Thổi bóng” - Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai (2L x 4N) - Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 0 (2L x 4N) - Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước (2L x 4N) - Bật tại chổ c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. HỌP MẶT ĐIỂM DANH 1. Yêu cầu - Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt - Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ 2. Chuẩn bị - Sổ điểm danh - Nhật kí theo dõi trẻ 3. Hướng dẫn - Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô - Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ không? - Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà. HOẠT ĐỘNG CHUNG (Thực hiện các tiết dạy Chủ điểm: BẢN THÂN KẾ HOẠCH TUẦN 4 Chủ đề nhánh: HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ Thực hiện từ ngày 14/10 – 18/10/2013 Hoạt động Thứ 2 14/10/2013 Thứ 3 15/10/2013 Thứ 4 16/10/2013 Thứ 17/10/2013 Thứ 6 18/10/2013 ĐÓN TRẺ CHƠI TỰ DO - Đón trẻ, hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi thích hợp. Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. - Trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh với các bạn. THỂ DỤC SÁNG 1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối 2. Trọng động: - Hô hấp: “Thổi bóng” - Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai - Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 0 - Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước - Bật tại chổ 3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. HOẠT ĐỘNG CHUNG Lĩnh vực phát triển Thể chất Môn: Thể dục - - Bé chơi vận động để có sức khỏe tốt Phát triển Lĩnh vực phát triển nhận thức Môn: Toán - Ôn số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5 (tiết 2) Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Môn: Âm nhạc - Hát và VĐ: “Mời bạn ăn. Phát triển ngôn ngữ Môn: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữc Môn: Văn học - Truyện: “Gấu bị đau răng Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Môn: Tạo hình - Nặn bạn trai, bạn gái 1 nhận thức Môn: MTXQ - - Trò chuyện về ngày 20/10 LQCC - tập tô chử cái a ,ă,â(tiết 2) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát sân trường - TC: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: nhặt lá vàng rơi - Quan sát thời tiết mùa thu - TC: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: chơi với phấn - Quan sát một số loại quả - TC: kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do: chơi với phấn - Quan sát những đám mây - TC: kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự do: chơi với cát - Quan sát một số loại rau - TC: gieo hạt - Chơi tự do: chơi với cát HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc xây dựng: Xây vườn nhà bé - Góc phân vai: Bán hàng - Góc học tập: Trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về ngày 20/10 - Góc nghệ thuật: Trẻ biết vẽ đồ dùng cá nhân, tô màu tranh ảnh về đồ dùng cá nhân. - Góc thiên nhiên: Nhặt lá và chăm sóc cây HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Quan sát cây trong sân trường - TC: Mèo đuổi chuột - Nêu gương cuối ngày Quan sát một số loại quả - TC: Mèo đuổi chuột -Nêu gương cuối ngày Quan sát một số loại rau - TC: kéo cưa lừa xẻ -Nêu gương cuối ngày - Quan sát nhà bếp - TC: kéo cưa lừa xẻ -Nêu gương cuối ngày - Quan sát câu lúa - TC: gieo hạt -Nêu gương cuối ngày TRẢ TRẺ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ đặc biệt là những trẻ có biểu hiện khác thường. - Trả trẻ tận tay phụ huynh,nhắc nhở công việc cần thiết. MỞ CHỦ ĐỀ 2 * GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ: - Ngày 20/10 là ngày gì các con? - Các con phải làm gì để người lớn vui lòng? - Các con phải làm gì để giữ gìn cho cơ thể khỏe mạnh? - Các con có thể làm được việc gì để giúp cho cha mẹ? Để biết về ngày 20/10 cô và các con sẽ cùng tìm hiểu chủ đề “Hội liên hiệp phụ nữ”. ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ DO 1. Yêu cầu - Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trẻ đến lớp đúng giờ - Trò chuyện với trẻ về sở thích của trẻ. 2. Chuẩn bị - Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. 3. Hướng dẫn - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh - Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của từng trẻ - Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe yếu, trẻ suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ THỂ DỤC SÁNG 1. Yêu cầu - Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô 2. Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn 3 3. Hướng dẫn a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối b. Trọng động: - Hô hấp: “Thổi bóng” - Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai (2L x 4N) - Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 0 (2L x 4N) - Chân: Hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước (2L x 4N) - Bật tại chổ c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa. HỌP MẶT ĐIỂM DANH 1. Yêu cầu - Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt - Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ 2. Chuẩn bị - Sổ điểm danh - Nhật kí theo dõi trẻ 3. Hướng dẫn - Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô - Có bạn nào ở gần ... trẻ gạch chữ v, r Hoạt động 3: Tìm gạch chữ v, r thơ - Cô giới thiệu cho trẻ thơ cho trẻ đọc thơ Chia trẻ thành nhóm: - Mỗi nhóm chọn bảng tự đọc thơ - Cô cho trẻ lấy bút sau tìm gạch chữ v, r. .. bảng tự đọc thơ - Cô cho trẻ lấy bút sau tìm gạch chữ v, r có thơ - Trẻ thực - Cơ cho trẻ đổi nhóm để kiểm tra lại - Cơ trẻ nhận xét nhóm - Kết thúc