giao an ngu van 10 uy lit xo tro ve tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: 55 Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh A. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Trình bày và phân tích đợc các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh: Kết cấu theo thời gian, không gian, theo trật tự logic của đối tợng thuyết minh và nhận thức ngời đọc, kết cấu hỗn hợp - Xây dựng đợc kết cấu cho bài văn thuyết minh về các đối tợng theo kiểu giới thiệu, trình bày B. Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học - Giáo án cá nhân lên lớp C. Cách thức tiến hành - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 ( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm) - Hs làm việc với SGK - Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản (?) Anh/chị hiểu thế nào là két cấu ? - Hs nhớ lại khái niệm về văn bản thuyết minh, đọc sgk sau đó rút ra khái niệm. (?) Khi xây dựng kết cấu cho một văn bản thuyết minh, cần dựa trên những yếu tố nào ? vì sao trớc khi viết văn bản thuyết minh cần phải hình thành kết cấu ? Hoạt động 2 ( Hớng dẫm hs tìm hiểu một số dạng k/cấu ) - Hs đọc 2 văn bản của sgk - Hs xác định những yêu cầu của 2 văn bản - gv tổ chức hs theo tổ nhóm + Nhóm 1 : văn bản 1 + Nhóm 2: Văn bản 2 I_ Khái niệm - Kết cấu của một văn bản thuyết minh là cách tổ chức, sắp xếp nội dung theo một trình tự nào đấy - Kết cấu của văn bản thuyết minh phụ thuộc vào : + Đối tợng thuyết minh + Mục đích thuyết minh + Ngời tiếp nhận II- Một số dạng kết cấu * Tìm hiểu văn bản - Văn bản 1: Hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân -Văn bản 2: Bởi Phúc Trạch - Yêu cầu chung: + Xác định đói tợng và mục đích thuyết minh + Tìm các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh + Nêu trình tự sắp xếp các ý trong văn bản , giải thích cơ sở của sự sắp xếp dó Văn bản 1; - Đối tợng : hội thi thổi cơm 1 Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung (?) Từ việc phân tích 2 văn bản trên hãy chỉ ra những dạng kết cấu cơ bản của văn bản thuyết minh. - Hs độc lập trả lời - Gv nhận xét - Hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 3 ( Hớng dẫn Hs luyện tập) - Gv hớng dẫn hs làm bài tập 1 tại lớp - Hs hoạt động theo nhóm Hoạt động 4 ( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò) (?) Anh/chị rút ra điều gì qua bài học? - Một vài cá nhân hs trả lời - Gv nhận xét khái quát : - Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: lập dàn ý cho bài văn thuyết minh - Gv rút kinh nghiệm bài dạy Mục đích : giúp ngời đọc hình dung thời gian địa điểm, diễn biến và ý nghĩa của lễ hội - Nội dung thuyết minh: + Thời gian địa điểm + Diễn biến : Thi nấu cơm( thủ tục lấy lửa, nấu cơm) Chấm thi( tiêu chuẩn, cách chấm) + ý nghĩa lễ hội với đời sống tinh thần - Trình tự thuyết minh: theo thời gian, trình tự lôgic Văn bản 2: - Đối tợng: Bởi phúc trạch - Mục đích : giúp ngời đọc cảm nhận đợc những giá trị của bởi Phúc Trạch - Nội dung thuyết minh: Hình dáng bên ngoài- vẻ ngon lành, vị bên trong- sự hấp dẫn, sự bổ dỡng- danh tiếng - Trình tự thuyết minh: Trình tự không gian, trình tự lôgic III- Luyện tập 1- Bài 1: Thuyết minh về bài thơ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão Gợi ý : + Giới thiệu chung về bài thơ + Thuyết minh về giá trị nội dung + Thuyết minh về giá trị nghệ thuật => Kết cấu có vai trò quan trọng trong văn bản thuyết minh Lựa chọn kết cấu nào là phụ thuộc vào đối tợng, mục đích, ngời tiếp nhận Cần linh hoạt khi lựa chọn kết cấu văn bản thuyết minh 2 Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số:57 Phú sông bạch đằng Trơng Hán Siêu A. Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Cảm nhận đợc nội dung yêu nớc và t tởng nhân văn của bài Phú sông Bạch Đằng. ND yêu nớc thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch Tiết 14, 15 (Đọc văn) UY- LÍT- XƠ TRỞ VỀ (Trích: Ơ-đi-xê, sử thi Hi-Lạp) A Mục tiêu dạy: Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp trí tuệ người Hi-Lạp thể qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau hai mươi năm xa cách - Biết phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua đối thoại cảnh gặp mặt để thấy khát vọng hạnh phúc vẻ đẹp trí tuệ họ - Nhận thức sức mạnh tình cảm vợ chồng Tình cảm vợ chồng cao đẹp động lực giúp người vượt qua khó khăn B Phương tiện dạy học - SGK, SGV, thiết kế giảng C Phương pháp giảng dạy - Kết hợp phương pháp: Giảng bình, vấn đáp D Tiến trình dạy: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài học quan trọng rút từ truyện truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy gì? Giới thiệu Bài Hoạt động Hoạt động HS GV (1) (2) Hoạt Hướng động 1: HS tìm hiểu chung dẫn HS Trình bày nét tìm hiểu chung đời Nội dung cần đạt (3) I Giới thiệu chung Đất nước Hi-Lạp cổ đại - Hi Lạp cổ đại đất nước rộng tác giả Hô-me- lớn, nằm Châu Âu phần rơ? Châu Á Văn hóa Hi-Lạp - Hi-Lạp cổ đại có đóng góp lớn cho văn minh nhân loại nhiều lĩnh vực Tác giả Hô-me-rơ a, Tác giả - Hô-me-rơ nghệ sĩ hát rong, thi sĩ mù Ông sinh vào khoảng từ kỉ IX đến kỉ VIII trước công nguyên, quê hương nhà thơ chưa xác định cụ thể b, Sử thi I-li-át sử thi Ô xê - I-li-át gồm 15 693 câu thơ Tác phẩm kể giận anh hùng Asin I-li-át ca chiến trận Tác phẩm ca ngợi sức mạnh thể xác người - Ô-đi-xê gồm 12110 câu thơ, chia thành 24 khúc ca Ô-đi-xê kể hành trình trở quê hương Uylít-xơ sau chiến thắng thành Tơ- roa Ơ-đi- xê ca sống hòa bình Tác phẩm ca ngợi sức mạnh trí tuệ người Hoạt Hướng động dẫn 2: HS đọc hiểu văn II Đọc hiểu văn HS đọc hiểu văn Vị trí đoạn trích - Đoạn trích thuộc khúc ca thứ XXIII sử thi Ơ-đi-xê Đọc tóm tắt Phân tích tác phẩm a Nhân vật Pê-lê-lốp - Diễn biến tâm lí Pê-nê-lốp nhận tin Ơ-đi-xê trở Phân tích diễn HS tìm chi tiết + Nàng khơng tin Ơ-đi-xê trở về, biến tâm lí diễn tả thái độ cương bác bỏ ý kiến nhũ nhân vật Pê-nê- nàng Pê-nê-lốp mẫu Nàng cho vị thần lốp nghe nhũ nghe lời nhũ tay giúp đỡ chồng nàng mẫu báo tin Uy- mẫu chết nơi đất khách lâu lít-xơ trở về? + Nhũ mẫu đưa dẫn chứng để chứng minh: Vết sẹo cổ chân, lời thề tất tính mạng để thề Pê-lê-lốp không tin nàng định xuống đến tận nơi để quan sát Khi gặp Ô-đi-xê: + Nàng phân vân, nên Khi gặp Uy-lí- HS suy nghĩ trả lời đứng xa hay đứng gần, nàng ngồi xơ thái độ, tâm lặng thinh ghế hồi lâu trạng nàng + Lòng sửng sốt, đăm đăm âu diễn biến yếm nhìn chồng, lại lại không nào? nhận chồng Chứng tỏ nàng thận trọng, lòng xúc động + Tê-lê-mác trách móc: “Mẹ mẹ Khi Tê-lê-mác HS suy nghĩ trả lời thật tàn nhẫn lòng mẹ độc ác q trách móc, Pê-nê- chừng” lốp có thái độ + Nàng phân vân cao độ, tâm trạng nào? xúc động Nàng thử thách HS suy nghĩ trả lời + Nàng tìm cách để thử thách Ơ-đi- chồng xê nào? + Nàng nói với trai: “Cha mẹ có dấu hiệu riêng có hai người biết với mà người ngồi khơng biết” Nàng lệnh chuyển dịch giường cưới (Nơi ẩn chứa bí mật hai người), hai người nhận nhờ tín hiệu Mâu thuẫn giải + Pê-lê-lốp nhận chồng Nàng bủn rủn chân tay Nàng chạy lại, nước mắt chan hòa, ơm, chồng, nói nước mắt giải thích cho Uy-lít-xơ hiểu Sự cẩn trọng cho ta thấy Em có nhận xét HS suy nghĩ trả lời phức tạp thời đại, hiểm nhân vật Pê-nê- nguy luôn đe dọa họ lốp? Pê-lê-lốp tiêu biểu cho hình ảnh người phụ nữ Hi Lạp, thơng minh, Uy-lít-xơ tiếng HS suy nghĩ trả lời giàu nghị lực, thận trọng, khơn ngoan, người xảo trí, chung thủy nhờ trí tuệ Uy-lít- b Nhân vật Uy-lít-xơ xơ giúp quân - Uy-lit-xơ người anh hùng, Hi Lạp thắng lợi chàng trai tiêu diệt 108 trận chiến tên cầu hôn thành Tơ-roi Thử - Uy-lít-xơ người giàu trí tuệ, thách nàng Pê-nê- nhờ có trí tuệ nên chàng vượt qua lốp đưa thử thử thách cuối để đoàn thách cuối tụ với gia đình thử thách - Chàng yêu thương tin tưởng khó nhất, Uy-lít- vợ con: Thế mẹ nhận xơ vượt qua cha, chắn thử thách - Tắm xong chàng đẹp vị nào? thần Uy-lít-xơ người anh hùng Uy-lít-xơ biểu tượng cho sức mạnh trí tuệ người Hoạt Hướng 3: HS tổng kết học động dẫn III Tổng kết HS Nghệ thuật tổng kết học - Nghệ thuật kể chuyện chậm rãi, tỉ mỉ dựa vào đối thoại nhân vật Em có nhận xét Nội dung nhân vật này? - Đoạn trích đề cao trí tuệ lòng chung thuỷ người Củng cố HS cần nắm hình tượng nhân vật chính: - Pê-nê-lốp người phụ nữ thủy chung - Uy-lít-xơ tiêu biểu cho vẻ đẹp trí tuệ người Dặn dò Rút kinh nghiệm Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS&THPT Tố Hữu Tiết 1: Đọc văn. Ngày soạn: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM Ngày dạy: A./ Mục tiêu: Qua bài giảng, giúp HS: - Nắm những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (Văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại). Nắm vững hệ thống vấn đề về thể loại và vấn đề con người trong văn học Việt Nam. - Nắm vững hệ thống vấn đề về: +Thể loại của văn học Việt Nam. + Con người trong văn học Việt Nam. - Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học, từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam. B./ Phương pháp, phương tiện: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học bằng hệ thống câu hỏi. - Kết hợp ôn luyện kiến thức cũ, thực hiện nguyên tắc tích hợp liên thông với chương trình THCS. - Giáo viên: SGK, SGV, Học sinh: SGK, bài soạn. C./ Tiến trình dạy học: * Kiểm tra bài cũ: (Tiết học đầu tiên, không kiểm tra bài cũ). * Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Ghi chú HĐ1: (15 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bộ phận hợp thành của văn học VN. TT1: GV phân tích những dòng đặt vấn đề đầu bài. TT2: Khái quát vấn đề… (?)Văn học VN gồm có mấy bộ phận lớn? HS: Hai bộ phận… TT3: Tìm hiểu những nét chính về văn học dân gian… HS: Đọc phần 1(tr. 5). (?) Hãy trình bày những nét chính về VHDG? I.Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: - Văn học VN gồm có hai bộ phận lớn: + Văn học dân gian. + Văn học viết. 1.Văn học dân gian: - VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - VHDG có các thể loại chủ yếu sau: + Thần thoại + Tục ngữ + Sử thi +Câu đố +Truyền thuyết + Ca dao + Truyện cổ tích + Vè + Truyện. ngụ ngôn + Truyện thơ + Truyện cười + Chèo. - Đặc trưng của VHDG: tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. Giáo án Ngữ Văn 10CB Giáo viên: Đặng Thị Thủy Tiên1 Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế Trường THCS&THPT Tố Hữu TT5: Tìm hiểu khái quát về văn học viết… HS: Đọc phần 2(tr.5) (?) Nêu khái niệm văn học viết? So sánh với VHDG? (?) Chữ viết của văn học VN có những đặc điểm gì? HS: Dựa vào SGK để trả lời… (?) Nêu đặc điểm hệ thống thể loại của văn học viết? Hoạt động 2: ( 25 phút) GV hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết VN. TT1: Tìm hiểu chung… HS: Đọc SGK tr.6,7 (“Văn học VN…. khác biệt quan trọng”.) (?)Nhìn tổng quát, văn học VN trải qua mấy thời kỳ? HS: 3 thời kỳ… TT2: Tìm hiểu về văn học trung đại. HS: Đọc phần 1 (SGK tr.7) (?)Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX văn học VN có những điểm gì đáng chú ý? (?) Vì sao văn học trung đại VN có sự ảnh hưởng văn học TQ? HS: … (?) Hãy nêu những tác giả, tác phẩm chính của văn học trung đại? 2. Văn học viết: - Văn học viết là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. - Văn học viết là sáng tạo của cá nhân→ mang dấu ấn tác giả. a. Chữ viết của văn học VN: - Văn học VN được viết bằng 3 thứ chữ: Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ. + Chữ Hán: văn tự vay mượn. + Văn học chữ Nôm, chữ quốc ngữ: là văn học viết bằng Tiếng Việt. b. Hệ thống thể loại của văn học viết: - Văn học từ thế kỷ X đến hết XIX: + Văn học chữ Hán: văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu. + Văn học chữ Nôm: thơ, văn biền ngẫu. - Văn học từ đầu thế kỷ XX đến nay: tự sự, trữ tình, kịch. II. Quá trình phát triển của văn học viết VN: - Qua trình phát triển của văn học VN gắn chặt với lịch sử, chính trị, văn hoá, xã hội của đất nước. - Nhìn tổng quát, văn học VN trải qua 3 thời kỳ Giáo án Ngữ Văn 10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long Tiết thứ 1,2 Ngày soạn TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I.Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Giúp HS nắm 1 cách đại cương về VHVN bao gồm các vấn đề chủ yếu, quan trọng. + Các bộ phận hợp thành + Sơ lược tiến trình vận động, phát triển trong lòch sử. + Những giá trò lớn về nội dung và nghệ thuật. - Nhận rõ vò trí, tầm quan trọng của bài khái quát văn học sử đầu tiên của chương trình THPT. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa, khái quát hóa,tìm và phân tích dẫn chứng, chứng minh cho 1 nhận đònh, 1 luận điểm. 3. Giáo dục: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống VH của dân tộc qua di sản VH được học. Từ đó có lòng say mê với VHVN. II. Phương pháp : kết hợp diễn dòch và qui nạp,tích hợp với tiếng việt ở bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ với lòch sử, với chương trình ngữ văn THCS đã học. III. Phương tiện thực hiện: - SGK,SGV Ngữ văn 10. - Thiết kế bài học IV. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức giờ học theo phương pháp đọc hiểu, kết hợp phương pháp thảo luận… V. Tiến trình dạy học: 1 n đònh tổ chức lớp: Kiểm tra só số, tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ : Không. 4. Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ YÊU CẦU CẦN ĐẠT -GV y/c HS quan sát các mục lớn tróng SGK Trình bày bố cục bài học. Văn học VN được khái quát trên những bình diện nào? Thử xác đònh trọng tâm? Lý giải? I.Tìm hiểu cấu trúc bài học: Bài học được cấu trúc làm 3 phần. 1.Các bọ phận hợp thành của VHVN: .Xem xét các VHVNvề mặt thành tốlàm lên dung lượng, khối lượng,phạm vi 2. Quá trình phát triển của VHVN: Khái quát sự phát triển, vận động của VHVN trong thời gian và không gian(trọng tâm1) 3. Con người VN qua VH: Khái quát về 4 quan hệ chủ yếu của con người VN được 1 Giáo án Ngữ Văn 10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long -VHVN gồm mấy bộ phận lớn? Đó là những bộ phận nào? _Ai là tác giả của VHDG?Nó được lưu truyền bằng hình thức chủ yếu nào? Vì sao? Có khi nào người trí thức tham gia sáng tác VHDG không?ví dụ. Cho biết các thể loại chủ yếu của VHDG? -Những đặc trưng chủ yếu của VHDG là gì? Như thế nào là tính thực hành trong các sinh hoạt khác nhau của VHDG? ví dụ? -HS so sánh với VHDG để trả lời các câu hóiau: + - Tác giả thuộc tầng lớp nào trong xã hội ? khác gì với tác giả VHDG? + Văn học viết VN được viết bằng những chữ nào? + Thể loại? ( Thảo luận theo nhóm) thể hiện trong VH tạo nên đặc điểm riêng, giá trò riêngcủa nền VH này (trọng tâm 2) II. Các bộ phận hợp thành của VHVN: 2 bộ phận<VHDG +VH viết 1Văn học dân gian: VHGD: Sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân LĐ -Trí thức đôi khi cũng có sáng tác nhưng phải tuân thủ những đặt trưng của VHDG và trở thành tiếng nói t/c chung của nhân dân Ví dụ: + Tháp mười đẹp nhất bông sen (Bảo đònh Giang) + Hỡi cô tát nước bên đàng (bàng bá Lân) -Thể loại: Thần thoại ,sử thi ,truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười,tục ngữ, câu đố, ca dao và truyện thơ chèo tuồng. -Đặc trưng tiêu biểu: + Tính truyền miệng ( sáng tác và lưu truyền) + Tính tập thể ( sáng tác và lưu truyền) + Tính thực hành ( trong các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng: Hoạt động, hội hè, nghi lễ,gia đình: Kể, hát,ngâm, diễn, đọc,đối,đố…) 2. Văn học viết: -Tác giả: Trí thức VN Mang dấu ấn cá nhân - Hình thức sáng tác và lưu truyền: Chữ viết – văn bản- đọc. -Chữ viết: Hán, nôm, quốc ngữ ( từ thế kỷ XX chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ) - Hệ thống thể loại: 2 Giáo án Ngữ Văn 10 Trường THPT lê Hồn Gv: Thanh Vu Long -HS đọc SGK tr/ 6,7 Phát biểu về cách phân kỳ tổng quát của VHVN nhìn từ góc độ thời gian và quan hệ -GV Chữ Hán du nhập vào VN từ khoảng thời gian nào? Tại sao đến thế kỷ X VH viết VN mới thực sự hình thành? Chữ Hán đóng vai trò gì đ/v VH trung đại VN? -Thành tựu? - +Từ X hết XIX: < VH chữ Hán < văn xuôi: truyện ký,tiểu thuyết,chương I - Gợi dẫn 1. Tác giả Hô-me-rơ là nhà thơ lớn mở đầu cho lịch sử văn học cổ đại Hi Lạp, “cha đẻ của thơ ca Hi Lạp”. Về tiểu sử của Hô-me-rơ, theo nhiều nhà Hi Lạp học thì ông là một nghệ sĩ dân gian, đã có công sưu tầm, chỉnh đốn những bài ca dân gian ngắn về “truyền thuyết cuộc chiến tranh Tơ-roa” để xây dựng thành hai tác phẩm hoàn chỉnh, hai bản anh hùng ca đồ sộ là I-li-át và Ô-đi-xê. Theo ước đoán, Hô-me-rơ sống vào thế kỉ IX hoặc VIII trước Công nguyên. 2. Tác phẩm Bản anh hùng ca Ô-đi-xê (Bài ca về chàng Uy-lít-xơ) gồm 12.110 câu thơ, chia làm 24 khúc ca, lấy đề tài từ thần thoại Hi Lạp. Tác phẩm kể về một trong những cuộc hành trình trở về của các chiến binh Hi Lạp sau chiến thắng thành Tơ-roa, đó là hành trình đầy gian lao để trở về quê hương I-tắc của chàng Uy-lít- xơ, người anh hùng của người Hi Lạp. Sau mười năm tham gia chiến trận, quân Hi Lạp đã chiến thắng và giành được thành Tơ-roa nhờ mưu kế “con ngựa gỗ” mà Uy-lít-xơ là tác giả. Uy-lít-xơ xuống thuyền trở về xứ sở, nơi vợ và con trai đang ngóng trông chàng. Nhưng khi tất cả những người anh hùng Hi Lạp nếu còn sống đều đã trở về quê hương thì Uy-lít-xơ vẫn bặt vô âm tín. Còn vợ chàng, nàng Pê-nê-lốp, thì bị bọn cầu hôn đến quấy nhiễu, buộc nàng phải chọn lấy một trong số họ để có người thay Uy-lít-xơ trị vì vương quốc. Pê-nê-lốp phải dùng mưu dệt thảm cưới để trì hoãn. Còn Uy-lít-xơ và các bạn trên hành trình trở về đã gặp phải rất nhiều tai nạn. Họ ăn phải hoa lú ở xứ Lô-tô-pha-giơ nên quên đường về. Sau đó rơi vào tay những gã khổng lồ ăn thịt người Pô-li-phem. Nhờ trí thông minh của Uy-lít-xơ, họ thoát khỏi nơi đó thì lại rơi vào tay gã khổng lồ Le-tri-ông, rồi tới xứ sở của mụ phù thuỷ Xiếc-xê. Thần linh báo cho Uy-lít-xơ biết chàng còn gặp phải nhiều tai nạn khác nữa. Chàng cùng đoàn thuỷ thủ lại lọt vào vùng biển của những nàng tiên cá Xi-ren có tiếng hát mê hồn, ai nghe thấy tiếng hát ấy thì sẽ tự nhảy xuống biển mà chết. Nhờ thông minh, Uy-lít-xơ vẫn nghe được tiếng hát mà không bị chết. Sau đó họ lại lọt vào eo biển có hai con quỷ Ca-líp và quỷ Xi-la canh giữ rồi đến xứ sở của thần mặt trời Hê-li-đôx. Chạy khỏi nơi này họ lại bị thần biển nổi giận nổi sóng đánh chìm thuyền để trả thù cho con trai của thần là tên khổng lồ Pô-li-phem đã bị Uy-lít- xơ chọc mù mắt. Và thuyền của chàng bị đẩy đến đảo của tiên nữ Ca-líp-xô xinh đẹp có mái tóc vàng óng. Tiên nữ đã yêu chàng say đắm và giữ chàng ở lại tới bảy năm. Mặc dù được tiên nữ yêu thương hết mực nhưng Uy-lít-xơ vẫn không nguôi thương nhớ vợ con và xứ sở. Bảy năm trên đảo chiều nào chàng cũng ra ngồi ở bờ biển mắt hướng về quê hương nước mắt giàn giụa. Thần linh trên đỉnh Ô-lanh-pơ xúc động nên yêu cầu tiên nữ không được giữ Uy-lít-xơ nữa. Nhưng chàng còn lạc vào xứ Phê-a-xi hiếu khách, sau đó mới trở về được quê hương. Về đến nhà, Uy-lít-xơ cùng con trai giết hết bọn cầu hôn, sau đó còn phải trải qua những thử thách của nàng Pê-nê-lốp thuỷ chung thì gia đình chàng mới được đoàn tụ trong niềm hạnh phúc vô bờ. Đoạn trích Uy-lít-xơ trở về thuộc khúc ca thứ XXIII, phần cuối tác phẩm, kể về cuộc hội ngộ giữa Uy-lít- xơ và vợ chàng – nàng Pê-nê-lốp thuỷ chung và xinh đẹp sau hai mươi năm xa cách. Cuộc đấu trí giữa hai người đã thể hiện trí thông minh và sự sáng suốt của những người đại diện cho cộng đồng cư dân I-tắc. ở đoạn trích này vẻ đẹp của hai nhân vật Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp đã toả sáng. Pê-nê-lốp khôn ngoan và thuỷ chung, Uy-lít-xơ vừa muôn vàn trí xảo, vừa oai phong như một vị thần. Đoạn trích còn tiêu biểu cho nghệ thuật kể chuyện của sử thi, vừa giàu chất thơ, vừa giàu nhạc tính, có sự tham gia của nhiều định ngữ nghệ thuật và lối kể chuyện theo kiểu trì hoãn sử thi rất hấp GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) A. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh hiểu được diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thúy Kiều trong đêm trao duyên. Qua đó, thấy được sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh đau khổ và phẩm chất cao quý của thúy kiều. - Giúp học sinh thấy được cách sử dụng ngôn từ điêu luyện,tuyệt vời cùng với sự kết hợp ngôn ngữ dân gian và bác học đặc sắc.Đặc biệt là nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật hết sức tài tình của Nguyễn Du. - Rèn luyện cho các em kĩ năng đọc thơ trữ tình, thể lục bát và phân tích tâm lí nhân vật trong thơ trữ tình. B. Phương tiện dạy học: - Giáo án,sách giáo khoa. - Các tài liệu tham khảo thêm:Thơ truyện kiều,từ điển truyện kiều(Đào Duy Anh),Thiết kế bài giảng,Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông( Phan Huy Dũng).Thiết kế bài học tác phẩm văn chương(Phan Trọng Luận). - Học sinh soạn bài. -Tranh cảnh Thúy Kiều trao duyên cho Thúy Vân. -Sơ đồ trực quan thể hiện diễn biến tâm trạng nhân vật Thúy Kiều. C. Phương pháp tiến hành: - Đọc – Liên tưởng đến hoàn cảnh nhân vật. - Đàm thoại,gợi mở,phát vấn,bình giảng. - Học sinh chọn lọc lời bình giảng của giáo viên. D. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật của tác giả Nguyên Du? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước các em đã biết sơ qua về tác phẩm Truyện Kiều và toàn bộ tác phẩm là một bi kịch.Thầy Lê Trí Viễn đã nói “Đây là bị kịch nhỏ trong bi kịch lớn ấy”. Đêm cuối cùng Thúy kiều đã quyết định bán mình chuộc cha nhưng trong lòng nàng vẫn canh cánh món nợ tình với Kim Trọng và nàng đã quyết định trao duyên lại cho em gái là Thúy Vân. Như vậy bi kịch đầu tiên mà nàng phải ghánh chịu thể hiện rõ nhất trong đoạn trích Trao Duyên và cảnh trao duyên đã diễn ra như thế nào ? Hoạt động của GV và HS Định hướng - GV cho học sinh đọc tiểu dẫn. GV hỏi: Qua sự hiểu biết của em và dựa vào sgk em hãy cho biết vị trí đoạn trích? * (Chuyển ý) Vậy trong đêm trao duyên đó Thúy kiều đã thuyết phục Thuý Vân như thế nào? Và tâm trạng của nàng ra sao? - GV yêu cầu hs đọc diễn cảm. Gv nhận xét, hướng dẫn giọng đọc: ( Đoạn thơ là lời dặn dò, tâm sự I. Tiểu dẫn: Vị trí đoạn trích: - Thuộc phần 2 của tác phẩm: Gia biến và Lưu lạc. - Từ câu 723- 756 trong Truyện Kiều. Bọn sai nha gây nên vụ án oan trái đối với gia đình Kiều khiến nàng buộc phải hi sinh mối tình với Kim Trọng, bán mình để có tiền chuộc cha và em khỏi đòn tra khảo dã man. Việc bán mình thu xếp xong xuôi, Kiều ngồi thao thức trắng đêm nghĩ đến thân phận và tình yêu lỡ dở của mình. Nàng khẩn khoản nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho chàng Kim. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc. - Đọc diễn cảm. - Chú ý giọng đọc ,cách ngắt nhịp. c ủa Thúy Kiều đối v ới Thúy Vân, cậy nhờ em gái một việc thiêng liêng trong tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng.) chú ý nhịp đọc, đọc với nhịp điệu chậm, giọng tha thiết. Càng về sau càng khẩn thiết, nghẹn ngào như tiếng khóc não nùng, cố nén, hai câu cuối thì vỡ òa thành tiếng thét, tiếng khóc, ngất lặng đi. GV hỏi: Đoạn trích có thể chia thành mấy phần? Em hãy cho biết nội dung từng phần? HS xem sgk và trả lời. Gv dẫn dắt: Sau khi chấp nhận bán mình làm lẽ Mã Giám Sinh.Thúy Kiều “Một mình nàng ngọn đèn khuya/ Áo dầm giọt lệ, tóc xe mái sầu”, “Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân/ Dưới đèn ghé xuống ân cần hỏi han”. Lúc này, Thúy Kiều mới bộc lộ hết tâm sự, ý nguyện của mình với em. 2. Bố cục: Gồm : 3 phần. + Phần 1: 12 câu đầu Thúy Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân. + Phần 2: 14 câu tiếp Thúy Kiều trao kỉ vật cho em và dặn dò em. + Phần 3: 8 câu còn lại Tâm ... thơng minh, Uy- lít-xơ tiếng HS suy nghĩ trả lời giàu nghị lực, thận trọng, khơn ngoan, người xảo trí, chung thủy nhờ trí tuệ Uy- lít- b Nhân vật Uy- lít-xơ xơ giúp quân - Uy- lit- xơ người anh hùng,... Chàng yêu thương tin tưởng khó nhất, Uy- lít- vợ con: Thế mẹ nhận xơ vượt qua cha, chắn thử thách - Tắm xong chàng đẹp vị nào? thần Uy- lít-xơ người anh hùng Uy- lít-xơ biểu tượng cho sức mạnh trí... ơm, chồng, nói nước mắt giải thích cho Uy- lít-xơ hiểu Sự cẩn trọng cho ta thấy Em có nhận xét HS suy nghĩ trả lời phức tạp thời đại, hiểm nhân vật Pê-nê- nguy luôn đe dọa họ lốp? Pê-lê-lốp tiêu