1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an bai ve bieu do su chuyem dich co cau cong nghiep

3 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 109,1 KB

Nội dung

Bài 43 Bài 39 Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cấu công nghiệp I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành CN Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cấusự chuyển dịch cấu ngành CN. 2. Kĩ năng - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ đợc biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cấu giá trị sản xuất CN. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cấu CN trên sở số liệu và biểu đồ. II. Phơng tiện dạy học - Bđ Công nghiệp Việt Nam - Thớc kẻ, compa, máy tính . III. Hoạt động dạy và học Khởi động: Nêu mục tiêu bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp 1. GV y/c HS đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách làm: - Bảng số liệu tuyệt đối hay tơng đối, phải xử lí hay không . - Chon dạng biểu đồ thích hợp . - Một số lu ý khi vẽ biểu đồ. - Nhận xét và giải thích. 2. HS lên bảng làm bài tập, nhận xét và bổ sung. GV tổng kết. HĐ 2: Cá nhân - Lu ý HS cần xử lí số liệu ra % (vì là cấu) 1. Bài 1 a. Vẽ biểu đồ miền là thích hợp nhất. Y/c: Chính xác, chú giải, tên biểu đồ, đẹp. b. Nhận xét - Tỉ trọng và sự chuyển dịch cấu của từng ngành. - Giải thích (có thể tách hoặc gắn liền với từng phần nhận xét). 2. Bài 2 a. Nhận xét cấusự chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế - Tính cấu giá trị SXCN phân theo thành phần KT (%): Thành phần KT 1996 2005 - Nhà nớc - Ngoài Nhà nớc - KV vốn đầu t nớc ngoài 50,3 24,6 25,1 25,1 31,2 43,7 - Nhận xét: + cấu giá trị sản xuất CN + Sự chuyển dịch cấu (dẫn chứng) b. Nhận xét cấusự chuyển dịch cấu giá trị SXCN phân theo vùng HĐ 3: Cả lớp 1. GV gợi ý cách nhận xét: - Nhận xét chung về tỉ trọng giá trị SXCN phân theo vùng. - Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1996 và 2005 đối với từng vùng. 2. HS trình bày, GV chuẩn xác. - Tại sao ĐNB là vùng tỉ trọng giá trị SXCN cao nhát cả nớc? (căn cứ vào nguồn lực để trả lời) - Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cấu giá trị sản xuất không đồng đều giữa các vùng. + Các vùng tỉ trọng lớn nhất (dẫn chứng) + Các vùng tỉ trọng nhỏ (dẫn chứng) - sự thay đổi về tỉ trọng giữa 1996 và 2005 đối với từng vùng. + Vùng tăng nhanh nhất . + Vùng giảm mạnh nhất . + Vùng tỉ trọng giá trị SXCN cao nhất . IV. Đánh giá Căn cứ vào bảng Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần dạy: Lớp dạy: Tiết 32 Bài 29: VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU CÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Củng cố kiến thức học số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam - Bổ sung kiến thức cấu chuyển dịch cấu ngành công nghiệp 2-Kĩ năng: - Biết cách phân tích lựa chọn vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp - Biết phân tích nhận xét , giải thích chuyển dịch cấu công nghiệp sở đọc đồ SGK Atlat Địa lí Việt Nam Định hướng phát triển lực học sinh:  Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác lực ngôn ngữ  Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV chuẩn bị: - Bản đồ giáo khoa treo tường Việt Nam HS chuẩn bị: Thước kẻ, compa, máy tính… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Vào mới: Để củng cố kiến thức học rèn kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét, xử lí số liệu, bổ sung kiến thức học tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: (Cả lớp) NỘI DUNG CHÍNH 1/Bài 1: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu a/ Vẽ biểu đồ: gợi ý cách làm: *Xử lí số liệu cấu giá trị sản xuất công + Xem bảng số liệu tuyệt đối hay nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%) tương đối, phải xử lí hay không Năm/ Thành phần 1996 2005 + Vẽ biểu đồ dạng cho thích hợp + Lưu ý phải đảm bảo bước tiến hành vẽ biểu đồ (Tên biểu đồ Chú thích….) KT Nhà nước 49.6 25.1 Bước 2: Gọi HS lên bảng làm tập Ngoài Nhà nước 23.9 31.2 Khu vực vốn đầu tư nước ngồi 26.5 43.7 Bước 3: HS nhận xét bổ sung Bước 4:GV nhận xét đánh giá *Vẽ biểu đồ hình tròn thích hợp *Lưu ý : +Tính b/kính hình tròn năm 1995 2005 +Có tên biểu đồ giải b/ Nhận xét: + K/v nhà nước giảm mạnh + K/v ngồi quốc doanh vốn đầu tư nước tăng nhanh (Sử dụng số liệu để chứng minh) c/ Giải thích: - Do sách đa dạng hóa thành phần kinh tế Hoạt động 2: Lớp - Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước HS làm tập số 2, nhận xét - Chú trọng phát triển công nghiệp chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công 2/ Bài 2: nghiệp phân theo vùng Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu - Do khác nguồn lực, cấu giá trị sản xuất công nghiệp không gợi ý cách nhận xét: vùng + Nhận định chung tỉ trọng giá trị sản - Năm 1996: vùng Đông Nam Bộ đứng đầu xuất công nghiệp phân theo vùng đóng góp 49.6% giá trị sxCN nước, + Sự thay đổi tỉ trọng năm 1995 ĐBSH xếp thứ 2, ĐBSCL xếp vị trí thứ 3, năm 2005 vùng vùng khác tỉ trọng sxCN nhỏ Bước 2: Gọi HS trình bày GV nhận - Năm 2005: vùng Đơng Nam Bộ tiếp tục xét bổ sung kiến thức tăng tỉ trọng dẫn đầu với 55.6% (tăng 6%), ĐBSH tăng thêm 2.6% xếp thứ 2, ĐBSCL giảm mạnh chiếm 8.8% (giảm 2.4%), vùng lại tỉ trọng giảm Hoạt động 3: (Cá nhân, lớp) 3/ Bài 3: - Hs làm tập số 3, giải thích - Đơng Nam Bộ vùng tỉ trọng cơng Đơng Nam Bộ vùng tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nước? nghiệp cao vì: Bước 1: Yêu cầu Hs xem lại bảng số liệu tập để thấy tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ Căn vào đồ công nghiệp Việt Nam Atlat kiến thức học để nhận xét giải thích vấn đề - Vùng nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên: - nhiều dầu khí thềm lục địa tạo điều kiện phát triển công nghiệp khai thác dầu khí ngành khác (điện lực…) - nguồn nguyên liệu cho công nghiệp Bước 2:Yêu cầu Hs trả lời, GV nhận xét chế biến phong phú bổ sung kiến thức - Dân cư đông, nguồn lao động dồi trình độ cao - sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật tốt nước, thu hút đầu tư lớn nước - TP Hồ Chí Minh vùng phụ cận thị trường tiềm lớn IV ĐÁNH GIÁ: Hãy giải thích Đơng Nam Bộ nghiệp cao nước? vùng tỉ trọng giá trị sản xuất công V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Yêu cầu HS hoàn thiện thực hành chuẩn bị GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 29 Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự chuyển dịch câu công nghiệp. I. Mục tiêu. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển công nghiệp Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cấusự chuyển dịch cấu ngành công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ biểu đồ. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cấu CN. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - At lat địa lí 12. Bản đồ công nghiệp Việt Nam. Biểu đồ vẽ sẵn. 2. Chuẩn bị của trò: - Máy tính, thước kẻ, bút chì… III. Tiến trình bài học. 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 * Dựa vào kiến thức đã học, át lát địa lí Việt Nam, hãy giải thích tại sao TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? 3. Giảng bài mới: GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Hoạt động của GV & HS * Hoạt động 1: Định hướng hoạt động thực hành - GV: Cho HS nêu nội dung, yêu cầu bài học thực hành. - GV: Định hướng cho HS tiến hành các bước thực hành + Chuyển đổi số liệu. + Vẽ và hoàn thiện biểu đồ (chú ý chọn biểu đồ, kích thước tỷ lệ biểu đồ…) Số liệu của năm 1996 lớn hơn số liệu 2005 nhiều lần nên dựa vào tỷ số của tổng số liệu 2 năm để tính toán, vẽ cho đúng về kích thước, tỷ lệ. + So sánh, nhận xét biểu đồ, lí giải về sự diễn biến, biến động các đối tượng địa lí thông qua biểu đồ. + So sánh, nhận xét về cấu và chuyển dịch cấu giá trị sản xuất công nghiệp. Đưa ra nhận định chung, sau đó so sánh, nhận xét để làm rõ nhận định đó. * Hoạt động 2: Tiến hành hoạt động thực hành - HS: Tiến hành các hoạt động thực hành theo nhóm - GV: Cho 3 HS lên bảng thực hành với 3 phần nội dung của bài thực hành. - GV: Theo dõi, chỉ dẫn cho các nhóm thực hành. * Hoạt động 3: Trình bày kết quả thực hành 1. Kết quả vẽ biểu đồ: Biểu đồ: cấu giá trị sản xuất CN phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 1996 và 2005. 2. cấu giá trị sản lượng công nghiệp nước ta không đồng đều giữa các vùng. Lớn nhất là ĐNB, sau đó đến ĐBSH và tiếp theo là ĐBSCL, các vùng còn lại có tỷ trọng nhỏ. ĐBHS và ĐNB có chiều hướng tăng lên trong khi các vùng còn lại có chiều hướng giảm xuống. Tăng mạnh nhất là ĐNB và giảm mạnh nhất là ĐBSCL và TDMN Bắc Bộ. 3. Do ĐNB có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển công nghiệp, TGVT, TM. Có thế mạnh dân cư, lao động và thị trường tiêu thụ, đây cũng là khu vực có các đô thị lớn, sở hạ tầng, vật chất, dịch vụ phát triển bậc nhất cả nước. Đồng thời Giáo án địa lý lớp 9 BÀI 16. THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CẤU KINH TẾ I - Mục đích yêu cầu - Học sinh cần rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ thể hiện cấu bằng biểu đồ miền, rèn luyện kỹ năng nhận xét biểu đồ, củng cố các kiến thức đã học ở bài 6 về cấu kinh tế theo ngành ở nước ta II - Đồ dùng dạy học : - HS chuẩn bị thước thẳng, máy tính, bút chì màu III - Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: H. Tình hình phát triển nội thương nước ta trong thời gian qua? H. Tình hình phát triển ngoại thương nước ta trong thời gian qua? 3. Bài mới: GV giới thiệu nội dung bài mới 1. Cho bảng số liệu sau đây - gv gọi 1 học sinh đọc bảng số liệu trong SGK / + a) Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cấu (bảng 16.1) GDP thời kỳ 1991 - 2002 - GV hướng dẫn học sinh cách vẽ biểu đồ miền: - Bước 1: Nhận biết trong trường hợp nào thì thể vẽ biểu đồ cấu bằng biểu đồ miền Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm. Trong trường hợp ít năm (2- 3 năm) thì thường dùng biểu đồ hình tròn Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số không phải là theo các năm, vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm - Bước 2: Vẽ biểu đồ m kiền: HCN ( khi số liệu cho tỷứơc là tỷ lệ %) + Biểu đồ là HCN. Trục tung trị số là 100% ( tổng số) + trục hoành là các năm: các khoảng cách giữa các điểm thể hiện các thời điểm ( năm) dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm + Vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo các năm Giáo án địa lý lớp 9 + Cách xác định các điểm để vẽ tương ứng như khi vẽ biểu đồ cột chồng + Vẽ đến đâu thì tô màu hay kẻ vạch đến đó, đồng thời thiết lập bảng chú giải (nên vẽ riêng bảng chú giải) - GV tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ miền 2. Hướng dẫn: Nhận xét về sự chuyển dịch cấu GDĐ trong thời kì 1991- 2002 - Dự giảm tỷ trọng của nông lâm ngư nghiệp từ 40,5% -> 23,0% - Tại sao nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi đó - Điều đó ý nghĩa gì ( gv hướng dẫn học sinh xem lại phần giải thích biểu đồ hình 6.1 ( bài 6) để giúp học sinh đưa ra các nhận xét phù hợp về sự chuyển dịch cấu GDĐ từ biểu đồ đã vẽ - Tỷ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh - Chủ đề này phản ánh điều gì 4. Củng cố: Hướng dẫn HS làm BT vở BT và tập BĐ. 5. Dặn dò: - Học bài. - Làm bài tập. - Chuẩn bị ôn tập GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 19: Thực hành Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhận biết được sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. - Biết một số nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt đó. 2. Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu. - So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: -Biểu đồ vẽ mẫu. 2. Chuẩn bị của trò: -Thước kẻ, bút, máy tính cá nhân, sgk địa 12. C. Tiến trình bài học. 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: * Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cả lớp. GV yêu cầu HS xác định loại biểu đồ thích hợp. * Hoạt động 2: Cá nhân/ Cả lớp. - GV hướng dẫn HS vẽ. Sau đó gọi một số HS lên vẽ trên bảng. - HS nghe, vẽ biểu đồ và kiểm tra, so sánh kết quả trên bảng. - GV nhận xét, và treo biểu đồ vẽ sẵn để chuẩn kĩ năng. * Hoạt động 3: Cá nhân/ Cả lớp. - GV yêu cầu HS cả lớp nhìn vào bảng 19, và biểu đồ để so sánh và nhận xét mức thu 1. Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bq đầu người/ tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004. * Chọn biểu đồ hình cột * Vẽ biểu đồ; - Trục tung: giá trị là nghìn đồng, chia giá trị đến 500 nghìn đồng. - Trục hoành: ghi vùng. - ghi chú: Vẽ chính xác, thẩm mỹ. 2. So sánh và nhận xét. - Nhìn chung, thu nhập bình quân trên đầu người / tháng, giữa các vùng của nước ta sự phân hóa rõ rệt, GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 nhập bq đầu người. tháng giữa các vùng qua các năm. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến. - GV chuẩn kiến thức. thể hiện sự chênh lệch lớn giữa các vùng. - Vùng thu nhập bình quân trên người / tháng cao nhất là Đông Nam Bộ với 833 nghìn / người / tháng, cao gần gấp 2 lần so với mức chung của cả nước, cao hơn nhiều lần so với các vùng còn lại. Đồng Bằng Sông Hồng mức thu nhập bình quân trên người / tháng đứng thứ 2 cả nước và cao hơn mức bình quân cả nước (488.2 nghìn / người / tháng). - Vùng mức thu nhập bình quân trên người/ tháng thấp nhất là Tây Bắc (265.7 nghìn / người / tháng, Bắc Trung Bộ (317.1 nghìn / người / tháng). - Các vùng mức thu nhập bình quân người / tháng gần bằng mức chung cả nước là Duyên Hải Nam Trung Bộ, Đồng Bằng sông Cửu Long với mức thu nhập bình quân trên người là 414.9 và 471.1 nghìn / người / tháng. - Sự phân hóa thu nhập bình quân trên người / tháng ở các vùng nước ta sự phân hóa rõ rệt là do tác động tổng hợp của nhiều yếu tố như trình độ phát triển của vùng, cấu ngành, lao động, việc làm, điều kiện sống, văn hóa, xã hội… 4. Củng cố. 5. Hướng dẫn về nhà. - GV yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài thực hành. - Đọc trước bài 20. Ngày soạn : 25/02/2009 Ngày dạy : 27/02/2009 Tiết : 32 Tuần : 7 ( HKII ) BÀI 29 : THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU CÔNG NGHIỆP. I. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học về cấu ngành công nghiệp nước ta. - Bổ sung thêm kiến thức về cấu công nghiệp theo vùng lãnh thổ. 2. Về kỹ năng : - Vẽ được biểu đồ cấu dựa theo số liệu cho trước. - Biết phân tích, nhận xét số liệu, biểu đồ và giải thích. - Giải thích được một số hiện tượng đòa lý kinh tế – xã hội dựa trên sở đọc Atlát đòa lý Việt Nam hoặc bản đồ giáo khoa treo tường. 3. Về thái độ : - Rèn luyện tinh thần và thái độ học tập của học sinh. 4. Kiến thức trọng tâm : - Vẽ biểu đồ tròn. - Nhận xét về sự chuyển dòch cấu giá trò sản xuất công nghiệp theo vùng lãnh thổ của nước ta. - Kỹ năng sử dụng Atlát. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ công nghiệp Việt Nam. - Atlát đòa lý Việt Nam. III. Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề. IV. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Ổ n đònh lớp : ( Kiểm diện só số ghi vào sổ đầu bài ) 2. Kiểm tra bài cũ : CH 1 : Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp ? Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp ? Các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp ?  Sgk trang 125. CH 2 : Trình bày đặc điểm của khu công nghiệp tập trung, vùng công nghiệp ?  Sgk trang 126, 127. 3. Bài mới : - Giáo viên nêu mục tiêu của bài thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH HĐ 1 : Cả lớp Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kó đầu bài và gợi ý cách làm : - Xem bảng số liệu là tuyệt đối hay tương đối, phải sử lý hay không…. - Vẽ biểu đồ nào là thích hợp. 1. Bài tập 1 : Vẽ biểu đồ nhận xét, giải thích theo bảng số liệu 29.1. * Xử lí bảng số liệu : CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (%) - Một số lưu ý khi vẽ biểu đồ ( Chú giải, tên biểu đồ…… ) - Nhận xét, giải thích. Bước 2 : Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Bước 3 : Đề nghò học sinh nhận xét và bổ sung. Bước 4 : Giáo viên nhận xét, đánh giá. HĐ 2 : Cá nhân/cả lớp Bước 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kó đầu bài và gợi ý cách nhận xét : - Nhận đònh chung về tỉ trọng giá trò sản xuất công nghiệp theo vùng. - Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1996 và năm 2005 đối với từng vùng. Bước 2 : Gọi học sinh trình bày, giáo viên nhận xét và bổ sung kiến thức. Thành phần kinh tế. 1996 2005 Nhà nước 49,6 25,1 Ngoài nhà nước ( tập thể, tư nhân, cá thể…) 23,9 31,2 Khu vực vốn đầu tư - -  Bài 43 Bài 39 Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cấu công nghiệp I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Củng cố kến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành CN Việt Nam. - Bổ sung kiến thức về cấusự chuyển dịch cấu ngành CN. 2. Kĩ năng - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ đợc biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cấu giá trị sản xuất CN. - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển ... bổ sung Bước 4:GV nhận xét đánh giá *Vẽ biểu đồ hình tròn thích hợp *Lưu ý : +Tính b/kính hình tròn năm 1995 2005 +Có tên biểu đồ giải b/ Nhận xét: + K/v nhà nước giảm mạnh + K/v ngồi quốc doanh... K/v nhà nước giảm mạnh + K/v ngồi quốc doanh có vốn đầu tư nước tăng nhanh (Sử dụng số liệu để chứng minh) c/ Giải thích: - Do sách đa dạng hóa thành phần kinh tế Hoạt động 2: Lớp - Chính sách... dịch cấu giá trị sản xuất công 2/ Bài 2: nghiệp phân theo vùng Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đầu - Do khác nguồn lực, cấu giá trị sản xuất công nghiệp không gợi ý cách nhận xét: vùng + Nhận định

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w