1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng địa lý 12 bài 29 thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

21 2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

THỰC HÀNHVẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12... Kiểm tra bài cũ:• Nêu KN Tổ chức lãnh thổ Công nghiệp?. Cơ cấu giá trị sản xuất công

Trang 1

BÀI 29 THỰC HÀNH

VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU

CÔNG NGHIỆP

BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12

Trang 2

Kiểm tra bài cũ:

• Nêu KN Tổ chức lãnh thổ Công nghiệp?

• Nước ta có những hình thức TCLTCN nào?

Trang 3

Dựa vào SGK em hãy cho biết bài thực hành gồm những nội dung nào?

Trang 4

1 Bài 1:

Bảng 29.1: Giá trị công nghiệp phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị: tỉ đồng

2005 1996

Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta 1996 và 2005? Nêu nhận xét?

2005 1996

433.110 39.589

Khu vực có vốn đầu

tư nước ngoài

308.854 35.628

Ngoài nhà nước

249.085 74.161

Khu vực có vốn đầu

tư nước ngoài

308.854 35.628

Ngoài nhà nước

249.085 74.161

Nhà nước

Thành

phần Kinh tế

Trang 7

* Vẽ biểu đồ:

Chú ý: Cần tính bán kính và đảm bảo các yêu cầu của biểu đồ (tên, chú giải)

Trang 8

Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành

phần kinh tế của Việt Nam

Trang 9

-Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh:

1996 chiếm 26,5%, năm 2005 43,7% chiếm tỉ trọng cao nhất

=> ChuyÓn dÞch phï hîp víi c¬ chÕ thÞ tr êng.

* Giải thích:

- Do chính sách đa dạng hóa các tp kinh tế

- Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài

- Chú trọng phát triển công nghiệp.

Trang 10

Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp

theo vùng lãnh thổ của nước ta năm 1996 và 2005

Trang 11

Nhận xét:

- Do sự khác nhau về nguồn lực nên cơ cấu giá trị sản xuất CN

không đều giữa các vùng:

+ Vùng có tỉ trọng lớn nhất là: Đông Nam Bộ (55,6%- 2005) + Vùng có tỉ trọng nhỏ nhất là: Tây Nguyên (0,7% - 2005)

- Có sự thay đổi tỉ trọng giữa năm 1996 và 2005 đối với từng

Trang 12

Kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến

sự phõn húa lónh thổ công nghiệp?

Trang 14

Vị trí địa lí

Trang 15

Tài nguyên thiên nhiên

Trang 16

Bản đồ công nghiệp chung

Trang 17

ĐÔNG NAM BỘ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì có nhiều điều kiện thuận lợi:

- Vị trí: Tiếp giáp với những vùng giàu tài nguyên

+ Liền kề đồng bằng sông Cửu Long: vùng trọng điểm lương thực thực phẩm + Giáp Tây Nguyên: vùng nguyên liệu gỗ, lâm sản, chuyên canh cây công

nghiệp, giàu tiềm năng thuỷ điện

+ Giáp duyên hải Nam Trung Bộ vùng có tiềm năng thuỷ sản lớn.

- Có tài nguyên và nguồn nguyên nhiên liệu tại chỗ dồi dào.

- Nguồn nhân lực có chuyên môn kĩ thuật, lành nghề đông đảo, năng động thích ứng nhanh với cơ chế thị trường.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật kết cấu hạ tầng hoàn thiện nhất cả nước:

Có sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và cảng Sài Gòn, có TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, đầu mối giao thông quan trọng ở phía Nam.

- Có chính sách công nghiệp hoá năng động nhất cả nước

- Thu hút được vốn đầu tư trong và ngoài nước.

Trang 18

Khai thác dầu khí

Trang 19

Nhà máy điện Phú Mỹ Thuỷ điện Trị An

Trang 20

CN chế biển thuỷ hải sản CN chế biến điều

CN cơ khí

Trang 21

Xin chân thành cảm ơn !

Ngày đăng: 03/11/2014, 15:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 29.1: Giá trị công nghiệp phân theo thành phần kinh tế - bài giảng địa lý 12 bài 29 thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Bảng 29.1 Giá trị công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (Trang 4)
Bảng số liệu 29.2. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp  phân theo vùng lãnh thổ (đơn vị: %) - bài giảng địa lý 12 bài 29 thực hành vẽ biểu đồ, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
Bảng s ố liệu 29.2. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ (đơn vị: %) (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w