Robot chăm súc sức khỏe con ngườ

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu về hiện trạng và xu thế phát triển robot dịch vụ ở nước ngoài (Trang 45)

Phỏt triển robot phục vụ người già

Nhật Bản sẽ cú đến 40% dõn số trờn 65 tuổi vào năm 2055. Nhiều nhà khoa học nước này đang nỗ lực trong việc chế tạo cỏc robot thụng minh phục vụ cỏc nhu cầu của người già.

Theo the New York Times Nhật bản đang phõn võn giữa 2 phương ỏn “nhập khẩu” y tỏ nước ngoài để chăm súc cho người già hay “xuất khẩu” người già ra nước ngoài để được chăm súc. Giải phỏp “nhập khẩu” và y tỏ nước ngoài chăm súc cho người già bị cản trở bởi tõm lý bài ngoại. Lónh đạo cỏc nước Philippines và Thỏi Lan - 2 nước đang thương thảo hiệp định thương mại tự do với Nhật Bản - từng đề nghị nước này cấp visa cho hàng chục ngàn y tỏ nước ngoài. Tuy nhiờn, điều này khú cú thể xảy ra ở một đất nước mà mỗi năm chỉ cấp khoảng 50.000 visa việc làm trong thập kỷ qua. Xuất phỏt từ sự bài ngoại như thế, cỏc nghiệp đoàn y tỏ ở Nhật Bản đó thành cụng trong việc vận động cỏc nhà làm luật của Đảng Dõn chủ tự do cầm quyền khụng để cỏc bỏc sĩ và y tỏ nước ngoài sang làm việc ở nước này vào cuối thỏng 2 vừa qua. Bị kẹt giữa vấn đề chi phớ lao động cao trong nước và tõm lý phản đối dõn nhập cư của người Nhật Bản, một số chớnh trị gia thậm chớ cũn đề nghị “xuất khẩu” một số người già sang Thỏi Lan và Philippines, nhưng đề xuất này chưa bao giờ được cụng chỳng ủng hộ. Chớnh vỡ thế, cho dự giỏ bỏn lẻ của mỗi chiếc mỏy phục vụ người già vào khoảng 50.000 USD, tương đương với tiền lương mỗi năm cho 2 y tỏ người

Philippines, rất cú thể robot sẽ trở thành một phần khụng thể thiếu trong cuộc sống của người lớn tuổi Nhật Bản

3.6.1. Thế hệ robot dịch vụ

Nhật Bản là nơi làm ra 40% robot cụng nghiệp của thế giới nhưng robot dịch vụ cũn chưa phỏt triển tương xứng. Nay, mục tiờu mới của nhiều nhà phỏt triển robot ở Nhật Bản là thế hệ robot dịch vụ, với một mục tiờu hàng đầu là phục vụ người già. Và gúp phần vào việc bự đắp nhõn lực thiếu hụt trong nhiều lĩnh vực khi số người già gia tăng.

Robot RSF1 của Fuji biết tự động dọn dẹp bệnh viện

Cỏc nhà khoa học ở Đại học Tokyo đang phối hợp với nhiều nhà sản xuất hàng đầu Nhật như Toyota, Fujitsu, Mitsubishi... để phỏt triển cỏc loại robot dịch vụ. Chỳng khỏ thụng minh, chẳng hạn biết nhặt quần ỏo trờn sàn nhà cho vào mỏy giặt, biết cất đồ vào tủ... Trong thời gian tới, sẽ xuất hiện một số mẫu robot biết làm nhiều việc phổ biến trong nhà.

Khụng phải robot dịch vụ nào cũng cú hỡnh dỏng giống người, nhưng chỳng cũng đều cú những thao tỏc thụng minh. Cụng ty Fuji Heavy Industries,

đó phỏt triển RSF1, một loại robot dọn dẹp trong bệnh viện, trong nhà dưỡng lóov.v. Robot RSF1 biết đi thang mỏy biết bỏo hiệu để mọi người cẩn thận khi tiến đến gần nơi nú làm việc... Đến nay, đó cú 10 bệnh viện ở Nhật trang bị robot này.

3.6.2. Robot cú khả năng giao tiếp

Cỏc robot giống người, biết đi bằng 2 chõn, như Asimo của hóng Honda, tuy thớch hợp leo cầu thang hơn robot chạy bằng bỏnh xe nhưng cũn chưa đạt yờu cầu phục vụ trong nhà. Ngoài khả năng nhận biết nhu cầu của mọi người để đỏp ứng, một tiờu chuẩn của cỏc robot phục vụ này là phải bảo đảm an toàn.

Cỏc nhà nghiờn cứu của Fujitsu Frontech và Fujitsu Laboratories đó sỏng tạo ra Robot “Enon”, một dạng robot làm việc tuần tra viờn, hướng dẫn viờn, được thiết kế để hoạt động trong cỏc siờu thị, nhà mỏy... Enon biết phỏt hiện người mới đến đang bỡ ngỡ và sẽ tiếp cận, chào hỏi, hướng dẫn cho khỏch qua màn hỡnh cảm ứng gắn ở ngực. Robot Enon đang được thử nghiệm tại 4 điểm ở Nhật, gồm một siờu thị gần Tokyo, Enon cũn sẽ được nghiờn cứu cải tiến để cú thể hỗ trợ được cỏc nhu cầu của người già ở nơi cụng cộng.

3.6.3. Chế tạo robot xe ghế cho người già

Cỏc nhà thiết kế đang hướng tới những loại robot cú thể giỳp người già trong những sinh hoạt tối thiểu hàng ngày. Một trong những tỏc phẩm đú là một chiếc ghế tự động điều khiển tốc độ và hướng đi.

Ngành cụng nghiệp robot của Nhật Bản đó cho ra đời những chiếc xe ghế (robot Wheel Chair) cú thể giỳp những người đi lại khú khăn. Người sử dụng chiếc xe ghế này khụng cũn phải nhờ người đẩy xe để di chuyển, mà cú thể tự chuyển động và điều khiển phương hướng.

Đơn giản nhất là chiếc xe ghế robot sẽ nhận biết được những vạch mốc màu sắc trờn sàn nhà và lần theo nú để đi đến đớch mà khụng cần bất kỳ một sự trợ giỳp nào từ người sử dụng. Cỏc cảm biến nhỏ được lắp đặt phớa dưới ghế cú

thể dũ thấy những vạch kẻ màu sắc trờn sàn nhà. Những thụng tin từ bộ cảm biến sẽ được chuyển đến bộ xử lý đặt trờn ghế. Bộ xử lý này cú thể tớnh toỏn chớnh xỏc tốc độ và điều chỉnh hướng bỏnh xe theo một cỏch chớnh xỏc những dũng kẻ trờn sàn nhà.

Giỏ của mỗi chiếc xe ghế robot này khoảng 500 USD. Chỳng được sử dụng rất thớch hợp trong cỏc bệnh viện hoặc viện dưỡng lóo.

3.6.4. Robot chõn đi

Từ năm 2003, phối hợp với Cụng ty Tmsuk, nhúm nghiờn cứu của Giỏo sư Atsuo Takanishi đó chế tạo robot chõn đi cú khả năng lờn xuống cầu thang hoặc di chuyển trờn những bề mặt nhấp nhụ. Phiờn bản mới nhất, WL-16RIII, được giới thiệu tại Tokyo. Một sinh viờn đó biểu diễn thành cụng robot chõn đi lờn cầu thang và di chuyển trờn một khu vực mấp mụ.

Hiện tại robot chõn đi này được điều khiển bằng hai tay gạt. Nhưng theo Giỏo sư Takanishi sẽ cố gắng làm cho robot đơn giản hơn nhiều nhằm thay thế xe lăn và cú thể hỗ trợ cho người bị liệt trở nờn dễ chịu hơn. Robot chõn đi dành cho người tàn tật sẽ được tung ra thị trường trong vũng 5 năm tới.

3.6.5. Robot hướng dẫn bệnh nhõn

Bệnh viện Aizu Cho ở Aizu Wakamatsu đó bỏ ra khoảng 557.000 USD để mua về 3 robot cú kớch thước nhỏ như một đứa trẻ dựng để hướng dẫn bệnh nhõn ra vào khu phẫu thuật của bệnh nhõn ngoại trỳ. Robot này biết chào những cõu đơn giản và cú cỏc cảm biến để phỏt hiện và cảnh bỏo người cản trở mỡnh phớa trước. Ngoài ra, robot này cú thể in ra bản đồ của bệnh viện và thậm chớ cũn biết kiểm tra tỡnh trạng tim mạch của bệnh nhõn. Bệnh viện này cho biết phản ứng về việc dựng những robot núi trờn nhỡn chung là rất tớch cực.

Theo phỏt ngụn viờn Naoya Narita, thỏi độ của người bệnh là hoàn toàn tớch cực. “Chỳng tụi cho rằng đõy là sự phõn cụng lao động hợp lý. Robot sẽ khụng trở thành bỏc sĩ nhưng chỳng cú thể hỗ trợ việc tiếp vận và hướng dẫn viờn cho cỏc bệnh nhõn.”

Tuy nhiờn, nú vẫn chưa chiếm được cảm tỡnh của tất cả những người lớn tuổi ở phũng chờ bệnh viện vào một sỏng trong tuần. Một cụ ngồi xe lăn, bực tức núi: “Nú bảo tụi phải trỏnh đường trong khi nú mới là kẻ cần phải trỏnh tụi. Nú chỉ là một con robot. Tụi vẫn thớch tiếp xỳc với người thật hơn.”

3.6.6. Robot phẫu thuật

Hệ thống robot phẫu thuật thụng qua hỡnh ảnh cộng hưởng từ do nhiều trường ĐH và cụng ty lớn của Nhật nghiờn cứu và chế tạo. Hệ thống này sử dụng 1 robot gắn dao mổ cú thể di chuyển với độ phõn giải rất nhỏ so với sự di chuyển của tay người.

Khi robot tiến hành phẫu thuật, những hỡnh ảnh cộng hưởng từ MRI liờn tục được cập nhật theo chế độ thời gian thực. Hệ thống robot này cú thể thực hiện chớnh xỏc và an toàn hơn so người giải phẫu và đó được thử nghiệm vào thỏng 9-2007 trong một cuộc phẫu thuật ung thư gan.

Simroid là robot dạng người dựng trong mụ phỏng điều trị nha khoa, do ĐH Nippon (Nhật Bản) chế tạo, được dựng trong việc giảng dạy thực hành cho sinh viờn nha khoa. Với cỏc cảm biến được gắn ở miệng, robot sẽ phỏt ra tiếng kờu khi người thực hiện điều trị thực hiện sai động tỏc.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu về hiện trạng và xu thế phát triển robot dịch vụ ở nước ngoài (Trang 45)