giao an hoa 8 bai 27 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
B B à à i i t t h h ự ự c c h h à à n n h h 2 2 : : S S ự ự l l a a n n t t o o ả ả c c ủ ủ a a c c h h ấ ấ t t I/ Mục tiêu bài học: - HS nhận biết được ph.tử là hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất phi kim - Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 2 cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bình nước, bông gòn, nút cao su, tấm kính, ống nhỏ giọt - Hoá chất: giấy quỳ, dd NH 3 , dd KMnO 4 III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: chia nhóm thực hành 2) Kiểm tra: dụng cụ, hóa chất của các nhóm 3) Tiến hành thí nghiệm: Hoạt động 1: TN1: Sự lan toả của amoniac GV: Hướng dẫn HS làm TN HS: Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dd NH 3 rồi chấm vào giấy quì tím đặt trên tấm kính (để thử trước) GV: cho HS quan sát màu giấy quì? HS: Bỏ một mẫu giấy quì tím tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm. lấy nút có dính bông tẩm dd NH 3 đậy ống nghiệm GV: - Quan sát sự đổi màu của giấy quì tím? - Rút ra kết luận và giải thích? HS: Quan sát: Quì tím xanh Giải thích: Khí NH 3 đã khuyếch tán từ miếng bông ở miệng ống nghiệm đáy ống nghiệm Hoạt động 2: TN2: Sự lan toả của KMnO 4 (thuốc tím) trong nước GV: Hướng dẫn HS làm TN theo từng bước HS: - Bỏ một ít mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào cốc nước (1) khuấy đều cho tan - Lấy chừng ấy thuốc tím bỏ vào cốc nước (2), cho từ từ. Để cốc (2) lặng yên không khuấy. Quan sát sự đổi màu của nước ở những chỗ có thuốc tím So sánh màu của dd trong 2 cốc? GV: Cho HS quan sát, nhận xét và giải thích? HS: Quan sát: Nước ở những chỗ có thuốc tím dần dần chuyển màu Giải thích: Do phân tử thuốc tím chuyển động Nhận xét: Màu của dd trong 2 cốc như nhau Giải thích: Vì có lượng thuốc tím bằng nhau Hoạt động 3: Viết bản tường trình TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng và giải thích 4) Cuối buổi thực hành: - GV nhận xét ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành - HS thu dọn vệ sinh các dụng cụ thực hành, vị trí thực hành 5) Dặn dò: - Hoàn thành bản tường trình theo mẫu - Tiết sau luyện tập: Tìm hiểu sơ đồ trang 29 SGK GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI PHẢN ỨNG PHÂN HỦY I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh biết: - Phương pháp điều chế, thu khí oxi phòng thí nghiệm cơng nghiệp - Phản ứng phân hủy lấy ví dụ minh họa - Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích MnO2 gọi chất xúc tác phản ứng đun nóng hỗn hợp: KClO3 MnO2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng: - Quan sát tổng hợp kiến thức qua thao tác thí nghiệm biểu diễn GV - Lắp ráp thiết bị điều chế khí oxi cách thu khí oxi - Sử dụng thiết bị như: đèn cồn, kẹp ống nghiệm ống nghiệm - Viết PTHH tính tốn Thái độ: Hình thành giới quan khoa học tạo hứng thú cho HS việc học tập môn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hóa chất Dụng cụ - KMnO4 - Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá – kẹp ống nghiệm, - KClO3 - Đèn cồn, chậu thuỷ tinh, muỗng lấy hóa chất - MnO2 - Diêm, que đóm, bơng Học sinh: - Làm tập 1,2b,3,5 SGK/ 91 - Đọc 27 SGK / 92,93 III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp Page Kiểm tra cũ ? Ơxít chia làm máy loại? Đọc tên ơxít sau: Fe2O3; SO2; P2O5; CuO Vào Như cac em biết khí oxi sản phẩm q trình quang hợp xanh Nhưng hóa học khí oxi điều chế nào? Một số phản ứng phân hủy để tạo khí oxi sao? Để hiểu rõ tiết học em tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế oxit phòng thí nghiệm.(10’) - Theo em hợp chất dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi phòng thí nghiệm? - Những hợp chất làm nguyên liệu để điều chế oxi phòng thí nghiệm hợp chất có ngun tố oxi I Điều chế khí oxi phòng thí nghiệm - Hãy kể số hợp chất mà thành phần cấu tạo có nguyên tố oxi? - SO2 , P2O5 , Fe3O4 , CaO , KClO3, KMnO4, … - Trong hợp chất trên, hợp chất có nhiều nguyên tử oxi? - Những hợp chất có nhiều nguyên tử oxi: P2O5 , Fe3O4 , KClO3, KMnO4, hợp chất giàu oxi - Trong phòng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao KMnO4 KClO3 - Trong giàu oxi, chất bền dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao? - Những chất giàu oxi dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3 chọn làm nguyên liệu để điều chế oxi phòng thí nghiệm - Trong giàu oxi, chất bền dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao: KClO3, KMnO4 - 1- HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92 làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát ghi lại tượng vào giấy nháp - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92 Viết PTPƯ Điều chế O2 từ KMnO4 KClO3 - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đun nóng KMnO4 ống nghiệm thử chất khí bay que đóm có tàn than hồng + Tại que đóm bùng cháy đưa vào miệng ống nghiệm + Vì khí oxi trì sống cháy nên làm cho que đóm tàn - Có cách thu Page đun nóng? than hồng bùng cháy khí oxi: +HD HS viết phương trình hóa học +Phương trình hóa học: + Đẩy nước KMnO4 Chất rắn + O2 + Đẩy khơng khí (KMnO4 MnO2) - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92 - Đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92 Ghi nhớ cách tiến hành thí nghiệm - Biểu diễn thí nghiệm đun nóng hỗn hợp KClO3 MnO2 ống nghiệm - Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV nhận xét: đun nóng KClO3 O2 + MnO2 làm cho phản ứng xảy nhanh MnO2 có vai trò gì? + Viết phương trình hóa học? + MnO2 đóng vai trò chất xúc tác + Phương trình hóa học: - u cầu HS nhắc lại tính chất vật lý oxi KClO3 KCl + O2 Vì ta thu oxi cách: - Oxi chất khí tan nước nặng khơng khí + Đẩy nước - Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV để trả lời câu hỏi: + Đẩy khơng khí - Khi làm thí nghiệm phải hơ nóng - Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm ống nghiệm trước tập trung Biểu diễn thí nghiệm thu khí đun đáy ống nghiệm để ống oxi nghiệm nóng khơng bị vỡ - Theo em làm thí - Khi đun nóng KMnO4 ta phải đặt nghiệm phải hơ nóng ống miếng đầu ống nghiệm để nghiệm trước tập trung đun tránh thuốc tím theo ống dẫn khí ngồi đáy ống nghiệm? - Vì khí oxi nặng khơng khí - Tại đun nóng KMnO4 nên thu khí oxi cách đẩy ta phải đặt miếng bơng đầu khơng khí phải đặt miệng bình ống nghiệm? hướng lên đầu ống dẫn khí - Khi thu khí oxi cách đẩy phải để sát đáy bình khơng khí, phải đặt - Để biết khí oxi bình miệng bình hướng lên đầy ta dùng que đóm đặt miệng đầu ống dẫn khí phải để sát ống nghiệm đáy bình? - Khi thu oxi cách đẩy nước ta Page - Theo em làm cách để biết phải ý: rút ống dẫn khí khỏi ta thu đầy khí oxi vào chậu trước tắt đèn cồn bình Kết luận: Trong phòng thí nghiệm, - Khi thu oxi cách đẩy khí oxi điều chế cách nước ta phải ý điều gì? đun nóng hợp chất giàu oxi => Qua thí nghiệm em dễ bị phân hủy nhiệt độ cao KMnO4 KClO3 rút kết luận gì? Có cách thu khí oxi: + Đẩy nước + Đẩy khơng khí - Trong thiên nhiên nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất khí oxi? - Trong thiên nhiên nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất khí oxi nước khơng khí II Sản xuất khí oxi cơng nghiệp - Các ngun liệu để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm dùng để sản xuất khí oxi cơng nghiệp khơng? sao? - Các ngun liệu để điều chế khí oxi phòng thí nghiệm khơng thể dùng để sản xuất khí oxi cơng nghiệp nguyên liệu mắc tiền Sản xuất khí oxi từ khơng khí.Bằng cách hạ khơng khí xuống – 2000C, sau nâng nhiệt độ lên – 1830C ta thu khí N2, hạ - 1500Cta thu khí oxi - Theo em lượng oxi điều chế phòng thí nghiệm nào? - Lượng oxi điều chế phòng thí nghiệm ít, quy mơ sản xuất nhỏ ...Bài luyện tập 1 I/ Mục tiêu luyện tập: - Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử - Rèn luyện kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp. Từ sơ đồ nguyên tử nêu được thành phần cấu tạo II/ Đồ dùng dạy học: Sơ đồ về mối quan hệ giữa các k/n hoá học (trang 29 SGK) III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các khái niệm GV: Chúng ta đã ng.cứu các khái niệm cơ I/ Kiến thức cần nhớ: 1/ Sơ đồ về mối quan hệ bản q.hệ với nhau ntn Sử dụng sơ đồ trang 29 SGK (che chữ dưới khái niệm) HS: Đọc sơ đồ: Mối q.hệ giữa các khái niệm GV: nêu VD cụ thể Vật thể Chất Đơn chất (nhóm 1, 3, 5) Vật thể Chất Hợp chất (nhóm 2, 4, 6) HS: thảo luận nhóm, phát biểu cả lớp nhận xét GV: - Chất được tạo nên từ đâu? - Đơn chất tạo nên từ bao nhiêu NTHH? - Chất được tạo nên từ 2 NTHH trở lên gọi là gì? HS: phát biểu GV: mở phần che trong sơ đồ cho HS đọc lại Hoạt động 2: Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử giữa các khái niệm: (SGK) 2/ Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử: Chất Nguyên tử Nguyên tố hoá học Phân tử II/ Bài tập: GV: - Hạt hợp thành đơn chất k.loại là ng.tử Trình bày những hiểu biết về ng.tử? - Hợp chất có hạt tạo thành gọi là gì? Phân tử là hạt thế nào? klượng của một ph.tử tính bằng đvC gọi là gì? Cách tính? VD tính PTK của Al 2 (SO 4 ) 3 ? HS: thảo luận phát biểu và tính PTK Hoạt động 3: Bài tập GV: tổ chức, hướng dẫn HS: làm BT 1, 2 HS làm cá nhân BT 3 HS làm theo nhóm BT 1, 2, 3 trang 30 – 31 SGK 4) Củng cố: 5) Dặn dò: - Làm BT 4, 5 trang 31 SGK - Tìm hiểu cách viết CTHH của đơn chất, hợp chất B B À À I I L L U U Y Y Ệ Ệ N N T T Ậ Ậ P P 2 2 I/ Mục tiêu bài học: - Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, kh. niệm hóa trị và quy tắc hoá trị - Rèn kỹ năng tính hoá trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bảng phụ III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung luyện tập Hoạt động 1: Công thức hoá học GV: phát phiếu học tập 1/ Hãy cho VD CTHH của đơn chất (kim loại, phi kim) I/ Kiến thức cần nhớ: 1/Chất được biểu diễn bằng CTHH - Đơn chất: A, A x 2/ CTHH của hợp chất (2 ngtố, 1ngtố và 1 nhóm ngtử) Từ các CTHH nêu ý nghĩa? HS: Thảo luận, phát biểu cho VD, nêu ý nghĩa từng CTHH cả lớp nhận xét Hoạt động 2: Hoá trị 3/ Hoá trị của một ngtố (hay nhóm ngtử) là gi? Khi XĐ hoá trị, lấy hoá trị của ngtố nào làm đơn vị, ngtố nào là 2 đơn vị? 4/ Phát biểu qui tắc hoá trị v/dụng qui tắc làm gì? HS: được chỉ định trả lời câu hỏi 3, 4 - 2 HS làm BT tính hoá trị: AlF 3 , Ca(NO 3 ) 2 - 2 HS làm BT lập CTHH: Mg x O y , Fe x (SO 4 ) y - Hợp chất: A x B y A x B y C z 2/ Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử hay nhóm ngtử - Qui tắc hoá trị VD: A x B y x . a = y . b II/ Bài tập: trang 41 SGK 1/ Cu(OH) 2 a = 2 x I 1 a = II GV: hướng dẫn giải gọn Hoạt động 3: Bài tập BT1: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 mỗi em HS làm 2 CTHH BT2: Chọn CTHH đúng HS thảo luận làm BT 2 trang 41 SGK BT3: Chọn CTHH đúng HS: - nêu hoá trị của Fe? SO 4 ? - chọn CTHH đúng ghi vào vở BT4: Lập CTHH và tính PTK GV: hướng dẫn 3 HS làm câu a 3 HS làm câu b 2/ D: X 3 Y 2 3/ D: Fe 2 (SO 4 ) 3 4/ a) K x Cl y x = I = 1 y I 1 x = 1, y = 1 CTHH KCl: 39 + 35,5 = 74,5 b) K x (SO 4 ) y x = II = 2 y I 1 CTHH K 2 SO 4 : (39 x 2) + 32 + (16 x 4) = 174 4) Củng cố: BT 3, 4 trang 41 SGK 5) Dặn dò: - Học bài chuẩn bị kiểm tra viết. Chú ý đến dạng bài 1, 2 phần BT SGK của các bài nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, CTHH, hoá trị - Học thuộc hoá trị một số nguyên tố hoá học Bài LUYỆN TẬP 4 I/ Mục tiêu luyện tập: 1) Kiến thức: - Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng + Số mol chất (n) và khối lượng của chất (m) + Số mol chất khí (n) và thể tích chất khí ở đktc (V) + Khối lượng chất khí (m) và thể tích chất khí ở đktc (V) - Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách XĐ tỉ khối 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vân dụng những khái niệm đã học (n, M, V, D) để giải bài toán theo CTHH và PTHH II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, Các bảng nhỏ: n, m, V và các CT liên quan HS hình thành sơ đồ chuyển đổi III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Mol, k.lượng mol, t/tích I/ Kiến thức cần nhớ: mol GV: Phát phiếu học tập 1/ Em biết thế nào khi nói * 1 mol ngtử Zn? (1N ngtử Zn hay 6.10 23 ngtử Zn) * 0,5 mol ngtử O? (0,5 N ngtử O hay 3.10 23 ngtử O) * 1,5 mol phtử O 2 ? (1,5 N phtử O 2 hay 9.10 23 phtử O 2 ) * 0, 25 mol phtử CO 2 ? (0,25 N phtử CO 2 hay 1,5.10 23 phtử CO 2 ) HS: Thảo luận, trả lời 2/ Em hiểu thế nào khi nói * Khối lượng mol của ngtử O là 16 g? Kí hiệu? (Kl của N ngtử O hay 6.10 23 ngtử O là 16 g. Kí hiệu M O = 16 g) * Khối lượng mol phtử CO 2 là 44 g? Kí hiệu? ( Kl của N phtử CO 2 hay 6.10 23 phtử CO 2 là 44 g. Kí hiệu M CO2 = 44 g) 1) Mol: 2) Khối lượng mol: * Khối lượng của 1,5 mol CO 2 là 66 g? (Kl của 1,5 N phtử CO 2 hay 9.10 23 phtử CO 2 là 66 g) 3/ Nhận xét * Thể tích mol của các chất khí ở cùng đk nh o và áp suất? (bằng nhau) * Thể tích mol của các chất khí ở đktc? (22,4 l) * Khối lượng mol và thể tích mol của các chất khí khác nhau? (Kl mol khác nhau, thể tích mol (cùng t o , p) bằng nhau) Hoạt động 2: Tìm các CT thể hiện mối liên hệ m ↔ n ↔ V GV: Dùng bảng nhỏ sơ đồ câm HS: Gắn các CT cho phù hợp Hoạt động 3: Bài tập 3) Thể tích mol chất khí: 4) Các công thức: (1) n = M m (2) m = n . M (3) V = n . 22,4 (4) n = 4,22 V II/ Bài tập: 1) CT chung S x O y Ta có: x : y = 32 2 : 16 3 = 0,0625 : 0,1875 BT 1 trang 79 SGK GV: Yêu cầu HS đọc nội dung BT và giải HS: đọc đề, lên bảng làm BT cả lớp nhận xét GV: ghi điểm cho HS BT 2 trang 79 SGK Tìm m Fe , m S , m O = ? Tìm n Fe , n S , n O = ? = 1 : 3 CT đơn giản nhất: SO 3 2) - Khối lượng của mỗi ngtố m Fe = 100 1528,36 x ≈ 56 (g) m S = 100 1520,21 x ≈ 32 (g) m O = 100 1522,42 x ≈ 64 (g) - Số mol của mỗi ngtố n Fe = 56 56 = 1 (mol) n S = 32 32 = 1 (mol) n O = 16 64 = 4 (mol) - CTHH: FeSO 4 3) a/ Khối lượng mol của hợp chất: M K2CO3 = (39.2) + 12 + (16.3) = 138 g b/ Thành phần % (Kl) của các CTHH? BT 3 trang 79 SGK Tính k.lượng mol của K 2 CO 3 ? Trong 1 mol K 2 CO 3 có bao nhiêu mol ngtử mỗi ngtố? Tính % K, % C, % O = ? BT 4 trang 79 SGK Số mol CaCO 3 ? Số mol CaCl 2 sinh ra? ngtố: Trong 1 mol K 2 CO 3 có 2 mol ngtử K, 1 mol ngtử C và 3 mol ngtử O % K = 138 %10078x = 56,52% % C = 138 %10012x = 8,7% % O = 100% - (56,52% + 8,7%) = 34,78% 4) PTHH CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O a/ Số mol CaCO 3 = 100 10 = 0,1(mol) Theo PTHH: 1 mol CaCO 3 th/gia PƯ sinh ra 1 mol CaCl 2 . Vậy 0,1 mol CaCO 3 th/gia PƯ sinh ra 0,1 mol CaCl 2 Vậy: Khối lượng CaCl 2 thu được 4) Củng cố: Làm các BT vào vở 5) Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị thi HK I Khối lượng CaCl 2 thu được? Số mol CaCO 3 ? Số mol CO 2 sinh ra? Thể tích CO 2 thu được? m = 0,1 x 111 = 11,1 (g) b/ Số mol CaCO 3 = 100 5 = 0,05 (mol) Theo PTHH: 1 mol CaCO 3 tham gia PƯ sinh ra 1 mol CO 2 . Vậy 0,5 mol CaCO 3 th.gia PƯ sinh ra 0,05 mol CO 2 Vậy: Thể tích CO 2 thu được V = 0,05 x 24 = 1,2 BÀI THỰC HÀNH 5 Bài 35: Điều chế - thu khí HIĐRO và thử tính chất của HIĐRO I/ Mục tiêu thực hành: - HS nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro trong PTN, tính chất vật lý, tính chất hóa học - Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ TN, điều chế và thu khí H 2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí. Kĩ năng nhận ra khí H 2 , biết kiểm tra độ tinh khiết của khí hiđro, biết tiến hành TN với H 2 (dùng H 2 khử CuO) II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: mỗi nhóm: 4 ống ngh, giá ống ngh, giá sắt, kẹp, đèn cồn, diêm, ống dẫn khí thẳng, nút cao su, ống dẫn khí hình , que đóm, ống hút, thìa, bình nước - Hóa chất: dd HCl, kẽm viên, bột CuO III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: Chia nhóm 2) Kiểm tra bài cũ: - Điều chế hiđro trong PTN? Thu khí hiđro? - Tính chất của hiđro? 3) Nội dung thực hành: TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích và viết PTHH 1 Điều chế khí H 2 từ axit HCl, Zn. Đốt cháy khí H 2 trong không khí Cho vào ống nghiệm 3ml dd HCl và 3-4 hạt kẽm. Đây là ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, khoảng 1’ sau đó đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí - Có khí thoát ra - Khí cháy được - Khí H 2 2HCl + Zn ZnCl 2 + H 2 2 Thu khí H 2 bằng cách đẩy không khí Úp một ống nghiệm lên đầu ống dẫn khí H 2 sinh ra. Sau 1 phút, giữ ống nghiệm đứng thẳng, đưa miệng ống nghiệm vào Có tiếng nổ nhỏ H 2 tinh khiết gần sát ngọn lửa đèn cồn 3 Hiđro khử đồng (II) oxit Cho vào ống nghiệm 10ml dd HCl loãng và 4-5 viên kẽm. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí uốn gấp khúc V có chứa một ít bột CuO. Cho dòng H 2 không lẫn O 2 đi qua CuO đun nóng - Bột đen đỏ - Đầu ống thủy tinh có nước - Có Cu tạo thành CuO + H 2 to Cu + H 2 O 4) Củng cố: Phản ứng điều chế H 2 , H 2 khử đồng (II) oxit thuộc loại phản ứng gì? Vì sao? 5) Dặn dò: - Làm vệ sinh, sắp xếp các dụng cụ, hóa chất - HS hoàn thành bản tường trình - GV nhận xét buổi thực hành * Chuẩn bị: Kiểm tra 1 tiết: Ôn tập chương V (Hidro – nước) ... loại? Đọc tên ơxít sau: Fe2O3; SO2; P2O5; CuO Vào Như cac em biết khí oxi sản phẩm trình quang hợp xanh Nhưng hóa học khí oxi điều chế nào? Một số phản ứng phân hủy để tạo khí oxi sao? Để hiểu... chất khí bay que đóm có tàn than hồng + Tại que đóm bùng cháy đưa vào miệng ống nghiệm + Vì khí oxi trì sống cháy nên làm cho que đóm tàn - Có cách thu Page đun nóng? than hồng bùng cháy khí oxi:... nghiệm đun nóng hỗn hợp KClO3 MnO2 ống nghiệm - Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV nhận xét: đun nóng KClO3 O2 + MnO2 làm cho phản ứng xảy nhanh MnO2 có vai trò gì? + Viết phương trình hóa