giao an hoa 8 bai 28 tiet 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Tiết 35 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: Qua bài này học sinh cần: - Ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam. - Mối quan hệ của địa hình với các nhân tố khác trong cảnh quan thiên nhiên. - Tác động của con người làm biến đổi địa hình ngày càng mạnh mẽ. 2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ địa hình VN. II. Thiết bị dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Một số ảnh địa lí minh hoạ. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Sĩ số……….vắng………có phép…… 2.Kiểm tra bài: Không, GV trả và sửa bài kiểm tra 1 tiết. 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: GV treo BĐ lên bảng, giới thiệu qua màu sắc phân chia độ cao lãnh thổ phần đất liền và cho HS hoạt động cá nhân. êQuan sát trên BĐ, hãy cho biết đặc điểm nổi bật nhất của địa hình nước ta là gì? êNêu dẫn chứng để chứng tỏ địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp? ê Vì sao địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp? Do hình thành sớm vào cuối đại trung sinh nên bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp. ê Xác định trên bản đồ một số đỉnh núi cao nhất của nước ta? Một số nhánh núi đâm ngang ra biển gây trở ngại giao thông từ Bắc vào Nam? GV giải thích: PhanXi Phăng, theo tiếng địa phương ở Lào Cai nghĩa là phiến đá khổng lồ, chênh vênh. êCác đỉnh núi cao phân bố trên nền móng hình thành vào giai đoạn nào của lịch sử phát triển của TNVN ? GV kết luận: HĐ2: Tổ chức HS thảo luận nhóm, thời gian 5 phút: Nhóm 1: Địa hình nước ta phân hoá thành nhiều bậc thể hiện như thế nào? Nguyên nhân? Xác định trên BĐ hướng chủ yếu của địa hình nước ta? Nhóm 2: ĐH nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người thể hiện như 1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. HS độc lập suy nghĩ trả lời các câu hỏi. HS lên bảng xác định trên BĐ. - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. + Núi thấp < 1000 m chiếm 85%. + Núi cao > 2000 m chiếm 1%, cao nhất đỉnh Phan xi păng 3143m + Kéo dài 1400 km từ TB tới ĐNB tạo thành 1 cánh cung lớn hướng ra biển Đông. - Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ, bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. 2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. 24 thế nào? Kể 1 số hang động nổi tiếng của nước ta? Nhóm 3: Cho biết khi rừng bị chặt phá thì mưa lũ gây ra hiện tượng gì? Lợi ích của việc bảo vệ rừng? GVTK: Tân kiến tạo địa hình nước ta trẻ lại thể hiện: - Sự n6ng cao của tân kiến tạo với biên độ lớn thành các núi trẻ có độ cao lớn như dãy Hoàng Liên Sơn. - Sự cắt xẻ sâu của dòng nước tạo thành các thung lũng sâu, hẹp, vách dựng đứng như thung lũng sông Đà. - Địa hình cao nguyên ba dan núi lửa trẻ với các đứt gãy sâu. - Sự sụp lún sâu để hình thành các đồng bằng phù sa trẻ của sông Hồng, sông Cửu long.và khu vực vịnh Hạ Long. Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển. GV kết luận: GV giải thích: địa hình cacxtơ nhiệt đới ở nước ta chiếm khoảng 50000 km 2 . Trong nước mưa có thành phần CO2 , khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hoà tan. Sự hoà tan đá vôi xảy ra mạnh ở vùng núi đá vôi , tạo nên nhiều hang động kì thú, núi có đỉnh nhọn, sắc sảo còn gọi là Đá Tai Mèo. ê Trắc nghiệm: Khi rừng bị chặt phá, những tác hại sẽ xảy ra là: a. Địa hình trở nên trơ trụi, tài nguyên rừng mất trọn. b. Khi mưa lũ xói mòn mạnh, đất bị bạc màu. c. Các hiện tượng núi lở, đất trượt, lũ bùn, lũ đá tàn phá đồng ruộng, nhà cửa dân cư bên dưới. d. Cả 3 ý trên đúng. GV kết luận: Các nhóm tiến hành thảo luận. Nhóm 1, cử đại diện lên bảng báo cáo, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung thêm(Nếu thiếu). - Núi, đồi, đồng bằng, thềm lục địa - Hướng chủ yếu của địa hình là TB – ĐN và hướng vòng cung. 3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người. Trường THCS Quảng Hòa Giáo án Hóa học Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 43: Bài 28: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY (T2) I MỤC TIÊU Kiến thức HS biết được: - Sự oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng - Sự cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng - Các điều kiện phát sinh dập tắt cháy, cách phòng cháy dập tắt đám cháy tình cụ thể, biết cách làm cho cháy có lợi xảy cách hiệu Kĩ - Phân biệt oxi hóa chậm cháy số tượng đời sống sản xuất - Biết việc cần làm xảy cháy Thái độ - Có ý thức sử dụng nhiên liệu hợp lí, tránh nhiễm môi trường II CHUẨN BỊ GV: - Chuẩn bị số câu hỏi thực tế có liên quan - Tranh ảnh oxi hóa cháy HS: - Xem trước nội dung III PHƯƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm – đàm thoại – tìm hiểu SGK IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Kiểm tra cũ (6’) - HS1: Hãy nêu thành phần không khí? - HS2: Làm để bảo vệ khơng khí tránh bị ô nhiễm? Bài Đặt vấn đề: Hàng ngày bắt gặp đám cháy Vậy thì, cháy gì? Sự oxi hố gì? Điều kiện phát sinh dập tắt đám cháy sao? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Sự cháy oxi hoá chậm (15’) - GV: Giới thiệu số phản - HS: Chú ý lắng nghe IV SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI ứng cháy, oxi hóa chậm HĨA CHẬM Giáo viên: Lê Thị Hồng Vân Trường THCS Quảng Hòa Giáo án Hóa học + Gaz cháy - HS: Lấy ví dụ: + Sắt khơng khí bị gỉ + Sự cháy: Củi cháy, gaz nhiệt phát sáng - GV: Yêu cầu HS lấy vài cháy - Sự cháy oxi hố có toả VD: Gaz cháy, than cháy, củi ví dụ cháy, ví dụ + Sự oxi hóa chậm: Sự oxi cháy…… oxi hố chậm hóa thức ăn thể - Sự oxi hoá chậm oxi - GV đặt câu hỏi: - HS: Trả lời hố có toả nhiệt khơng Sự cháy gì? Giống: Đều oxi phát sáng Sự cháy chất hóa có tỏa nhiệt VD: Sắt để lâu khơng khơng khí oxi có Khác: Phát sáng khơng khí bị gỉ… giống khác nhau? phát sáng Sự oxi hố chậm gì? Sự cháy oxi hóa chậm có giống khác nhau? - HS: Nghe giảng ghi - GV: Giới thiệu tự bốc nhớ cháy cách phòng tránh tượng tự bốc cháy thực tế Hoạt động Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt đám cháy (15’) - GV: Ta để cồn, gỗ, than - HS: Suy nghĩ trả lời: V ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH không khí chúng khơng tự bốc Muốn gỗ, than, cháy SỰ CHÁY VÀ CÁC BIỆN cháy Vậy chất phải đốt vật PHÁP ĐỂ DẬP TẮT SỰ muốn cháy phải có điều CHÁY kiện gì? Các điều kiện phát sinh - GV hỏi: Đối với bếp than - HS: Nếu đóng cửa lò than cháy đóng cửa lò có tượng cháy chậm lại - Chất phải nóng đến nhiệt độ xảy ra? Vì sao? tắt thiếu oxi cháy - GV: Vậy điều kiện phát sinh - HS: Chất phải nóng đến - Phải có đủ oxi cho cháy trì cháy gì? nhiệt độ cháy Và phải có Muốn dập tắt cháy ta đủ oxi cho cháy cần thực biện - GV: Trong phòng thí nghiệm, - HS: Lấy nắp đậy lên pháp sau muốn tắt lửa đèn cồn em lửa đèn cồn, để ngăn - Hạ nhiệt độ chất cần thường làm nào? Tại sao? cách oxi với lửa cháy xuống nhiệt độ - GV hỏi: Muốn dập tắt cháy - HS trả lời: Hạ nhiệt độ cháy Giáo viên: Lê Thị Hồng Vân Trường THCS Quảng Hòa Giáo án Hóa học ta cần thực biện pháp chất cần cháy xuống - Cách li chất cháy với oxi nào? nhiệt độ cháy; Cách li chất cháy với oxi - GV hỏi: Trong thực tế để dập - HS: Trong thực tế để dập tắt đám cháy, người ta thường tắt đám cháy người ta dùng biện pháp nào? thường phun nước, phun khí CO2 vào vật cháy để ngăn vật cháy với khơng khí, trùm vải phủ cát lên lửa đám cháy nhỏ V CỦNG CỐ (8’) Bài tập 1: Để có 5,6 lít khí Oxi (đktc) để làm thí nghiệm Theo em cần phải lấy khối lượng kali pemanganat KMnO4 bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng 96% Bài tập 2: Đốt cháy 51,2 g Cu oxi, sau phản ứng thu 48 g CuO a Viết phương trình b Tính hiệu suất phản ứng? Bài tập 3: Người ta đốt 11,2 lít SO2 (đktc) nhiệt độ 4500C có xúc tác V2O5, sau phản ứng thu SO3 a Viết phương trình b Tính khối lượng SO3, biết H = 80% VI DẶN DÒ (1') - Bài tập nhà: 3, 4, 5, 6, SGK/99 - Chuẩn bị trước luyện tập Giáo viên: Lê Thị Hồng Vân B B à à i i t t h h ự ự c c h h à à n n h h 2 2 : : S S ự ự l l a a n n t t o o ả ả c c ủ ủ a a c c h h ấ ấ t t I/ Mục tiêu bài học: - HS nhận biết được ph.tử là hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất phi kim - Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 2 cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bình nước, bông gòn, nút cao su, tấm kính, ống nhỏ giọt - Hoá chất: giấy quỳ, dd NH 3 , dd KMnO 4 III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: chia nhóm thực hành 2) Kiểm tra: dụng cụ, hóa chất của các nhóm 3) Tiến hành thí nghiệm: Hoạt động 1: TN1: Sự lan toả của amoniac GV: Hướng dẫn HS làm TN HS: Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dd NH 3 rồi chấm vào giấy quì tím đặt trên tấm kính (để thử trước) GV: cho HS quan sát màu giấy quì? HS: Bỏ một mẫu giấy quì tím tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm. lấy nút có dính bông tẩm dd NH 3 đậy ống nghiệm GV: - Quan sát sự đổi màu của giấy quì tím? - Rút ra kết luận và giải thích? HS: Quan sát: Quì tím xanh Giải thích: Khí NH 3 đã khuyếch tán từ miếng bông ở miệng ống nghiệm đáy ống nghiệm Hoạt động 2: TN2: Sự lan toả của KMnO 4 (thuốc tím) trong nước GV: Hướng dẫn HS làm TN theo từng bước HS: - Bỏ một ít mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào cốc nước (1) khuấy đều cho tan - Lấy chừng ấy thuốc tím bỏ vào cốc nước (2), cho từ từ. Để cốc (2) lặng yên không khuấy. Quan sát sự đổi màu của nước ở những chỗ có thuốc tím So sánh màu của dd trong 2 cốc? GV: Cho HS quan sát, nhận xét và giải thích? HS: Quan sát: Nước ở những chỗ có thuốc tím dần dần chuyển màu Giải thích: Do phân tử thuốc tím chuyển động Nhận xét: Màu của dd trong 2 cốc như nhau Giải thích: Vì có lượng thuốc tím bằng nhau Hoạt động 3: Viết bản tường trình TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng và giải thích 4) Cuối buổi thực hành: - GV nhận xét ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành - HS thu dọn vệ sinh các dụng cụ thực hành, vị trí thực hành 5) Dặn dò: - Hoàn thành bản tường trình theo mẫu - Tiết sau luyện tập: Tìm hiểu sơ đồ trang 29 SGK Bài luyện tập 1 I/ Mục tiêu luyện tập: - Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử - Rèn luyện kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp. Từ sơ đồ nguyên tử nêu được thành phần cấu tạo II/ Đồ dùng dạy học: Sơ đồ về mối quan hệ giữa các k/n hoá học (trang 29 SGK) III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các khái niệm GV: Chúng ta đã ng.cứu các khái niệm cơ I/ Kiến thức cần nhớ: 1/ Sơ đồ về mối quan hệ bản q.hệ với nhau ntn Sử dụng sơ đồ trang 29 SGK (che chữ dưới khái niệm) HS: Đọc sơ đồ: Mối q.hệ giữa các khái niệm GV: nêu VD cụ thể Vật thể Chất Đơn chất (nhóm 1, 3, 5) Vật thể Chất Hợp chất (nhóm 2, 4, 6) HS: thảo luận nhóm, phát biểu cả lớp nhận xét GV: - Chất được tạo nên từ đâu? - Đơn chất tạo nên từ bao nhiêu NTHH? - Chất được tạo nên từ 2 NTHH trở lên gọi là gì? HS: phát biểu GV: mở phần che trong sơ đồ cho HS đọc lại Hoạt động 2: Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử giữa các khái niệm: (SGK) 2/ Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử: Chất Nguyên tử Nguyên tố hoá học Phân tử II/ Bài tập: GV: - Hạt hợp thành đơn chất k.loại là ng.tử Trình bày những hiểu biết về ng.tử? - Hợp chất có hạt tạo thành gọi là gì? Phân tử là hạt thế nào? klượng của một ph.tử tính bằng đvC gọi là gì? Cách tính? VD tính PTK của Al 2 (SO 4 ) 3 ? HS: thảo luận phát biểu và tính PTK Hoạt động 3: Bài tập GV: tổ chức, hướng dẫn HS: làm BT 1, 2 HS làm cá nhân BT 3 HS làm theo nhóm BT 1, 2, 3 trang 30 – 31 SGK 4) Củng cố: 5) Dặn dò: - Làm BT 4, 5 trang 31 SGK - Tìm hiểu cách viết CTHH của đơn chất, hợp chất B B À À I I L L U U Y Y Ệ Ệ N N T T Ậ Ậ P P 2 2 I/ Mục tiêu bài học: - Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, kh. niệm hóa trị và quy tắc hoá trị - Rèn kỹ năng tính hoá trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bảng phụ III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung luyện tập Hoạt động 1: Công thức hoá học GV: phát phiếu học tập 1/ Hãy cho VD CTHH của đơn chất (kim loại, phi kim) I/ Kiến thức cần nhớ: 1/Chất được biểu diễn bằng CTHH - Đơn chất: A, A x 2/ CTHH của hợp chất (2 ngtố, 1ngtố và 1 nhóm ngtử) Từ các CTHH nêu ý nghĩa? HS: Thảo luận, phát biểu cho VD, nêu ý nghĩa từng CTHH cả lớp nhận xét Hoạt động 2: Hoá trị 3/ Hoá trị của một ngtố (hay nhóm ngtử) là gi? Khi XĐ hoá trị, lấy hoá trị của ngtố nào làm đơn vị, ngtố nào là 2 đơn vị? 4/ Phát biểu qui tắc hoá trị v/dụng qui tắc làm gì? HS: được chỉ định trả lời câu hỏi 3, 4 - 2 HS làm BT tính hoá trị: AlF 3 , Ca(NO 3 ) 2 - 2 HS làm BT lập CTHH: Mg x O y , Fe x (SO 4 ) y - Hợp chất: A x B y A x B y C z 2/ Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử hay nhóm ngtử - Qui tắc hoá trị VD: A x B y x . a = y . b II/ Bài tập: trang 41 SGK 1/ Cu(OH) 2 a = 2 x I 1 a = II GV: hướng dẫn giải gọn Hoạt động 3: Bài tập BT1: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 mỗi em HS làm 2 CTHH BT2: Chọn CTHH đúng HS thảo luận làm BT 2 trang 41 SGK BT3: Chọn CTHH đúng HS: - nêu hoá trị của Fe? SO 4 ? - chọn CTHH đúng ghi vào vở BT4: Lập CTHH và tính PTK GV: hướng dẫn 3 HS làm câu a 3 HS làm câu b 2/ D: X 3 Y 2 3/ D: Fe 2 (SO 4 ) 3 4/ a) K x Cl y x = I = 1 y I 1 x = 1, y = 1 CTHH KCl: 39 + 35,5 = 74,5 b) K x (SO 4 ) y x = II = 2 y I 1 CTHH K 2 SO 4 : (39 x 2) + 32 + (16 x 4) = 174 4) Củng cố: BT 3, 4 trang 41 SGK 5) Dặn dò: - Học bài chuẩn bị kiểm tra viết. Chú ý đến dạng bài 1, 2 phần BT SGK của các bài nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, CTHH, hoá trị - Học thuộc hoá trị một số nguyên tố hoá học Bài LUYỆN TẬP 4 I/ Mục tiêu luyện tập: 1) Kiến thức: - Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng + Số mol chất (n) và khối lượng của chất (m) + Số mol chất khí (n) và thể tích chất khí ở đktc (V) + Khối lượng chất khí (m) và thể tích chất khí ở đktc (V) - Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách XĐ tỉ khối 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vân dụng những khái niệm đã học (n, M, V, D) để giải bài toán theo CTHH và PTHH II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, Các bảng nhỏ: n, m, V và các CT liên quan HS hình thành sơ đồ chuyển đổi III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Mol, k.lượng mol, t/tích I/ Kiến thức cần nhớ: mol GV: Phát phiếu học tập 1/ Em biết thế nào khi nói * 1 mol ngtử Zn? (1N ngtử Zn hay 6.10 23 ngtử Zn) * 0,5 mol ngtử O? (0,5 N ngtử O hay 3.10 23 ngtử O) * 1,5 mol phtử O 2 ? (1,5 N phtử O 2 hay 9.10 23 phtử O 2 ) * 0, 25 mol phtử CO 2 ? (0,25 N phtử CO 2 hay 1,5.10 23 phtử CO 2 ) HS: Thảo luận, trả lời 2/ Em hiểu thế nào khi nói * Khối lượng mol của ngtử O là 16 g? Kí hiệu? (Kl của N ngtử O hay 6.10 23 ngtử O là 16 g. Kí hiệu M O = 16 g) * Khối lượng mol phtử CO 2 là 44 g? Kí hiệu? ( Kl của N phtử CO 2 hay 6.10 23 phtử CO 2 là 44 g. Kí hiệu M CO2 = 44 g) 1) Mol: 2) Khối lượng mol: * Khối lượng của 1,5 mol CO 2 là 66 g? (Kl của 1,5 N phtử CO 2 hay 9.10 23 phtử CO 2 là 66 g) 3/ Nhận xét * Thể tích mol của các chất khí ở cùng đk nh o và áp suất? (bằng nhau) * Thể tích mol của các chất khí ở đktc? (22,4 l) * Khối lượng mol và thể tích mol của các chất khí khác nhau? (Kl mol khác nhau, thể tích mol (cùng t o , p) bằng nhau) Hoạt động 2: Tìm các CT thể hiện mối liên hệ m ↔ n ↔ V GV: Dùng bảng nhỏ sơ đồ câm HS: Gắn các CT cho phù hợp Hoạt động 3: Bài tập 3) Thể tích mol chất khí: 4) Các công thức: (1) n = M m (2) m = n . M (3) V = n . 22,4 (4) n = 4,22 V II/ Bài tập: 1) CT chung S x O y Ta có: x : y = 32 2 : 16 3 = 0,0625 : 0,1875 BT 1 trang 79 SGK GV: Yêu cầu HS đọc nội dung BT và giải HS: đọc đề, lên bảng làm BT cả lớp nhận xét GV: ghi điểm cho HS BT 2 trang 79 SGK Tìm m Fe , m S , m O = ? Tìm n Fe , n S , n O = ? = 1 : 3 CT đơn giản nhất: SO 3 2) - Khối lượng của mỗi ngtố m Fe = 100 1528,36 x ≈ 56 (g) m S = 100 1520,21 x ≈ 32 (g) m O = 100 1522,42 x ≈ 64 (g) - Số mol của mỗi ngtố n Fe = 56 56 = 1 (mol) n S = 32 32 = 1 (mol) n O = 16 64 = 4 (mol) - CTHH: FeSO 4 3) a/ Khối lượng mol của hợp chất: M K2CO3 = (39.2) + 12 + (16.3) = 138 g b/ Thành phần % (Kl) của các CTHH? BT 3 trang 79 SGK Tính k.lượng mol của K 2 CO 3 ? Trong 1 mol K 2 CO 3 có bao nhiêu mol ngtử mỗi ngtố? Tính % K, % C, % O = ? BT 4 trang 79 SGK Số mol CaCO 3 ? Số mol CaCl 2 sinh ra? ngtố: Trong 1 mol K 2 CO 3 có 2 mol ngtử K, 1 mol ngtử C và 3 mol ngtử O % K = 138 %10078x = 56,52% % C = 138 %10012x = 8,7% % O = 100% - (56,52% + 8,7%) = 34,78% 4) PTHH CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O a/ Số mol CaCO 3 = 100 10 = 0,1(mol) Theo PTHH: 1 mol CaCO 3 th/gia PƯ sinh ra 1 mol CaCl 2 . Vậy 0,1 mol CaCO 3 th/gia PƯ sinh ra 0,1 mol CaCl 2 Vậy: Khối lượng CaCl 2 thu được 4) Củng cố: Làm các BT vào vở 5) Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị thi HK I Khối lượng CaCl 2 thu được? Số mol CaCO 3 ? Số mol CO 2 sinh ra? Thể tích CO 2 thu được? m = 0,1 x 111 = 11,1 (g) b/ Số mol CaCO 3 = 100 5 = 0,05 (mol) Theo PTHH: 1 mol CaCO 3 tham gia PƯ sinh ra 1 mol CO 2 . Vậy 0,5 mol CaCO 3 th.gia PƯ sinh ra 0,05 mol CO 2 Vậy: Thể tích CO 2 thu được V = 0,05 x 24 = 1,2 ... pemanganat KMnO4 bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng 96% Bài tập 2: Đốt cháy 51 ,2 g Cu oxi, sau phản ứng thu 48 g CuO a Viết phương trình b Tính hiệu suất phản ứng? Bài tập 3: Người ta đốt 11 ,2. .. ứng? Bài tập 3: Người ta đốt 11 ,2 lít SO2 (đktc) nhiệt độ 4500C có xúc tác V2O5, sau phản ứng thu SO3 a Viết phương trình b Tính khối lượng SO3, biết H = 80 % VI DẶN DÒ (1') - Bài tập nhà: 3, 4,... dùng biện pháp nào? thường phun nước, phun khí CO2 vào vật cháy để ngăn vật cháy với khơng khí, trùm vải phủ cát lên lửa đám cháy nhỏ V CỦNG CỐ (8 ) Bài tập 1: Để có 5,6 lít khí Oxi (đktc) để làm