giao an hoa 8 bai 20

5 114 0
giao an hoa 8 bai 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an hoa 8 bai 20 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

Giáo án hoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 Tuần 1 Ngày soạn : 23.8.2009 Tiết 1 Ngày dạy : 24.9.2009 BÀI 1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I. Mục tiêu : - HS hiểu hoá hoc là khoa học nghiên cứu về các chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng . Bước đầu hs thấy được tầm quan trọng của hoá học trong đời sống và đònh hình được phương pháp học tập bộ môn . - HS biết cách quan sát ,làm quen với một số thao tác ,dụng cụ và hoá chất đơn giản . - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học nói riêng và khoa học nói chung . II. Chuẩn bò : GV : - Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh , bơm hút, giá TN , 3 ống nghiệm ,kẹp gỗ ( Khay thí nghiệm cơ bản ) - Hoá chất : dd NaOH , dd CuSO4 , đinh sắt , dd a xít HCl HS : tìm hiểu trước nội dung bài học . III. hoạt độngdạy học : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương trình hoá học lớp 8 Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 và 2 . GV tiến hành làm 2 thí nghiệm ? Nêu hiện tượng quan sát được . HS: Các chất tham gia bò biến đổi tạo thành chất mới . ? Từ nội dung 1 và 2 vậy hoá học là gì . HS phát biểu GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi a,b,c. HS đọc phần nhận xét kết hợp với thực tế trả lời câu hỏi: ? Nêu vai trò của hoá học trong đời sống của I . Hoá học là gì: 1: - Thí nghiệm 1 : Hình 01 /sgk - Thí nghiệm 2 : Hình 02 /sgk 2 : Quan sát 3 : N/X : Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi của chất . II. Hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta: 1. Trả lời câu hỏi 2. Nhận xét 3. Kết luận : Hoá học có vai trò to lớn Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 1 - Giáo án hoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 chúng ta . HS phát biểu GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 mục III ? Nêu các hoạt động cần chú ý khi học tập bộ môn . HS nêu lại các ý chính theo SGK GV yêu cầu 1 HS đọc to nội dung 2/III SGk GV lưu ý hs : Mỗi bạn có phương pháp học riêng xong cần học theo phương pháp đặc trưng của mỗi bộ môn trong đời sống của chúng ta . III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hoá học 1. Khi học tập môn hoá học các em cần chú ý các hoạt động sau - Thu thập thông tin tìm kiếm kiến thức. - Xử lý thông tin. - Vận dụng . - Ghi nhớ. 2. Phương pháp học tập bộ môn như thế nào là tốt . - Học tốt hoá học là : Nắm vững và vận dụng thành thạo kiến thức . - Phương pháp : SGK/5 4. Cũng cố: - GV yêu cầu 2-3 hs đọc nội dung kết luận SGK . - Thế nào là hoá học? 5. Dặn dò : - Học bài theo kết luận SGK . - Xem trước bài Chất . ==================o0o================== Tuần 1 Ngày soạn : 27.8.2009 Tiết 2 Ngày dạy : 28.9.2009 Chương I : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ Bài 2: CHẤT I. Mục tiêu : - HS phân biệt được vật thể vật liệu , chất . ở đâu có vật thể ở đó có chất . Mỗi chất có một tính chất nhất đònh . Giáo viên : Dương Tiến Trung – Trường THCS Hùng Vương – Eaknốp – Eakar – ĐăkLăk - 2 - Giáo án hoá học 8 – Năm học : 2010 – 2011 - HS tập thói quen quan sát .làm quen với dụng cụ ,hoá chất,và các thao tác TN - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn hoá học . II. Chuẩn bò : GV : - Giáo án , một số chất . Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh ,đèn cồn kẹp , bát sứ , kiềng Hoá chất : NaCl ,đường kính , Cu , Fe HS : Tìm hiểu trước nội dung bài học . III. hoạt động dạy học : 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: -Mô tả lại thí nghiệm H02 SGK/3 ,từ đó nêu hiện tượng trả lời hoá học là gì . - Vì sao chúng ta cần hiểu biết về hoá học . 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?Kể tên một số vật thể quanh ta HS : nồi ,dao ,cây mía ,hạt gạo … ? Dựa vào nguồn gốc vật thể chia làm mấy loại HS chỉ ra : GV thông báo các chất có trong mỗi loại vật thể trên Yêu cầu thảo luận theo bàn : - Mỗi chất có GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I - Mục tiêu Kiến thức Học sinh xác định tỉ khối khí A khí B biết cách xác định tỉ khối chất khơng khí Biết vận dụng cơng thức tính tỉ khối để làm tập hố học có liên quan đến tỉ khối chất khí Kỹ Học sinh biết giải tốn hố học có liên quan đến tỉ khối chất khí Thái độ - Ham học hỏi, Tích cực, tìm tòi u thích mơn học II - Chuẩn bị Chuẩn bị thầy Bảng phụ Chuẩn bị trò Đọc trước nội dung học III - Tiến trình dạy học - ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra cũ : (5 phút) Tính thể tích điều kiện tiêu chuẩn của: 1) 0,5 mol H2 2) 1,25 mol CO2 - Bài a) Mở bài: (1 phút) Page Khi nghiên cứu tính chất chất khí đó, câu hỏi đặt chất khí nặng hay nhẹ chất khí nhiêu, nặng hay nhẹ khơng khí bao nhiêu? b) Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khí B? (15 phút) - GV: Người ta bơm khí vào bóng - HS: Bơm khí hiđro vào bóng bay bay để bóng bay, bay lên được? bóng bay bay lên - GV: Nếu bơm khí oxi khí - HS: Nếu bơm khí oxi khí cacbonic bóng bay có bay lên cao cacbonic bóng bay khơng bay lên khơng? Vì sao? Vì khí CO2, O2 nặng khơng khí - GV: Để biết khí nặng hay nhẹ khí nặng hay nhẹ lần ta dùng khái niệm tỉ d A/ B  M M A B khối chất khí - GV: Viết cơng thức tính dA/B lên bảng - HS: Trong đó: phụ gọi học sinh giải thích kí dA/B tỉ khối khí A so với khí B hiệu có cơng thức MA khối lượng mol khí A MB khối lượng mol khí B - GV: Treo đề tập lên bảng Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng Page hay nhẹ khí hiđro lần? - GV: Cho học sinh thảo luận để trả lời - GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi - HS: Thảo luận trả lời câu hỏi - HS: M CO = 12 + 16 x = 44 (gam) M Cl2 = 35,5 x = 71 (gam) M H2 = x2 = (gam) d CO2/H2 = M CO = 44 M H2 d Cl2/H2 = M Cl2 = M H2 71 2 = 22 = 35,5 => Trả lời: Khí cacbonic nặng khí hiđro 22 lần Khí clo nặng khí hiđro 35,5 lần Hoạt động Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí? (15 phút) - GV: Từ công thức dA/B = MA MB Nếu B khơng khí Ta có: dA/kk = MA Mkk - GV: Giải thích Mkk khối lượng mol trung bình hỗn hợp khơng khí 29 gam Page - GV: Yêu cầu học sinh thay giá trị - HS: Công thức vào công thức dA/kk = - GV: Yêu cầu học sinh rút biểu thức tính khối lượng mol khí A biết tỉ MA 29 - HS: Đưa công thức MA = 29 x dA/kk khối khí A so với khơng khí - GV: Treo đề tập lên bảng Bài tập 2: Khí A có cơng thức dạng chung là: RO2 biết dA/kk = 1,5862 Hãy xác định cơng thức khí A - GV: Cho học sinh thảo luận để giải - HS: Tiến hành thảo luận tập - GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm - HS: Lên bảng làm MA = 29 x dA/kk = 29 x 1,5862 ≈ 46 (gam) MR = 46 -32 = 14 (g) => Vậy R nitơ (kí hiệu N) => Cơng thức A NO2 Hoạt động Củng cố (7 phút) - Cho học sinh nhắc lại công HS: Đọc ghi nhớ nội dung học thức - Đọc mục em có biết - Đặt câu hỏi: Vì tự nhiên khí cacbonic thường tích tụ giếng HS: Vì CO2 nặng khơng khí Page khơi hay đáy hang sâu - Làm tập 2/69 SGK HS: Làm bài: Khối lượng mol khsi cho là: a M = 1,375 32 = 44 (g) ; M = 0,0625 32 = (g) b M = 29 2,207 = 64 (g) ; M = 29 1,172 ≈ 34 (g) Dặn dò (1 phút) Làm tập 1, SGK tr 69 vào tập Xem trước phần 21: Tính theo cơng thức hoá học Page KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế điện cực chuẩn của kim loại là gì? - Xác định E º Mg 2+ /Mg .Biết E 0 Pin (Mg – H ) là 2,37 V ? 2 TI T 36: Ế BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3) I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ: II. PIN ĐIỆN HOÁ: III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: - Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại là dãy sắp xếp các kim loại theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn. Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại là gì? Theo chiều từ trái sang phải: Tính oxi hóa của ion kim loại và tính khử của kim loại biến đổi như thế nào? Li + K + Ba 2+ Ca 2+ Na + Mg 2+ Al 3+ Mn 2+ Zn 2+ Cr 3+ Fe 2+ Ni 2+ Sn 2+ Pb 2+ 2H + Cu 2+ Fe 3+ Hg 2+ Ag + Pd 2+ Au 3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H 2 Cu Fe 2+ Hg Ag Pd Au -3,01 -2,93 -2,90 -2,87 -2,70 -2,37 -1,66 -1,18 -0,76 -0,74 -0,44 -0,26 -0,14 -0,13 0,00+0,34+0,77+0,79+0,80+0,99+1,50 +Tính oxi hóa của ion kim loại càng tăng. +Tính khử của kim loại càng giảm. Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần Tính khử của kim loại giảm dần So sánh sự giống và khác nhau giữa dãy điện hóa của kim loại và dãy hoạt động hóa học của kim loại?  Theo chiều E 0 Mn+/M tăng: TI T 36:Ế BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3) I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ: II. PIN ĐIỆN HOÁ: III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: 1.So sánh tính oxi hóa–khử: Thế điện cực chuẩn E 0 M n+ / M càng lớn thì: + Tính oxi hoá của cation M n+ càng mạnh. + Tính khử của kim loại M càng yếu và ngược lại. Dựa vào yếu tố nào để so sánh tính oxh – khử của các cặp oxh – khử với nhau? BT 1: Tính oxi hóa của ion KL nào mạnh nhất, tính khử của KL nào mạnh nhất ? biết : E º Mg 2+ /Mg = -2,37V; E º Al 3+ /Al = -1,66V; E º Cu 2+ /Cu = 0,34V Hãy rút ra quy luật so sánh tính oxi hóa – khử khi dựa vào thế điện cực chuẩn? - Dựa vào thế điện cực chuẩn của cặp oxh – khử để so sánh. Đáp án BT1: - Tính OXH mạnh nhất:Cu 2+ - Tính khử mạnh nhất: Mg V. Ý NGHĨA DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: TI T 36:Ế BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3) I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ: II. PIN ĐIỆN HOÁ: III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: 1. So sánh tính oxi hóa–khử: 2. Xác định chiều của pứ oxi hóa –khử: Qui tắc α Chiều của phản ứng xảy ra theo qui tắc α ? BT2: cho biết: Eº Ag + /Ag = +0,80 V; Eº Cu 2+ /Cu = +0,34 V Viết ptpứ xảy ra giữa các cặp oxi hoá- khử. 2+ + Cu Ag Cu Ag α Chất OXH mạnh Chất OXH yếu Chất khử yếu Chất khử mạnh Đáp án BT2: 2Ag + + Cu Cu 2+ + 2Ag → TI T 36:Ế BÀI 20: DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (tiết 3) I. KHÁI NIỆM VỀ CẶP OXI HOÁ - KHỬ: II. PIN ĐIỆN HOÁ: III.THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI: IV. DÃY THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KL: 1. So sánh tính oxi B B à à i i t t h h ự ự c c h h à à n n h h 2 2 : : S S ự ự l l a a n n t t o o ả ả c c ủ ủ a a c c h h ấ ấ t t I/ Mục tiêu bài học: - HS nhận biết được ph.tử là hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất phi kim - Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 2 cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bình nước, bông gòn, nút cao su, tấm kính, ống nhỏ giọt - Hoá chất: giấy quỳ, dd NH 3 , dd KMnO 4 III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: chia nhóm thực hành 2) Kiểm tra: dụng cụ, hóa chất của các nhóm 3) Tiến hành thí nghiệm: Hoạt động 1: TN1: Sự lan toả của amoniac GV: Hướng dẫn HS làm TN HS: Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dd NH 3 rồi chấm vào giấy quì tím đặt trên tấm kính (để thử trước) GV: cho HS quan sát màu giấy quì? HS: Bỏ một mẫu giấy quì tím tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm. lấy nút có dính bông tẩm dd NH 3 đậy ống nghiệm GV: - Quan sát sự đổi màu của giấy quì tím? - Rút ra kết luận và giải thích? HS: Quan sát: Quì tím  xanh Giải thích: Khí NH 3 đã khuyếch tán từ miếng bông ở miệng ống nghiệm đáy ống nghiệm Hoạt động 2: TN2: Sự lan toả của KMnO 4 (thuốc tím) trong nước GV: Hướng dẫn HS làm TN theo từng bước HS: - Bỏ một ít mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào cốc nước (1) khuấy đều cho tan - Lấy chừng ấy thuốc tím bỏ vào cốc nước (2), cho từ từ. Để cốc (2) lặng yên không khuấy. Quan sát sự đổi màu của nước ở những chỗ có thuốc tím So sánh màu của dd trong 2 cốc? GV: Cho HS quan sát, nhận xét và giải thích? HS: Quan sát: Nước ở những chỗ có thuốc tím dần dần chuyển màu Giải thích: Do phân tử thuốc tím chuyển động Nhận xét: Màu của dd trong 2 cốc như nhau Giải thích: Vì có lượng thuốc tím bằng nhau Hoạt động 3: Viết bản tường trình TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng và giải thích 4) Cuối buổi thực hành: - GV nhận xét ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành - HS thu dọn vệ sinh các dụng cụ thực hành, vị trí thực hành 5) Dặn dò: - Hoàn thành bản tường trình theo mẫu - Tiết sau luyện tập: Tìm hiểu sơ đồ trang 29 SGK Bài luyện tập 1 I/ Mục tiêu luyện tập: - Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử - Rèn luyện kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp. Từ sơ đồ nguyên tử nêu được thành phần cấu tạo II/ Đồ dùng dạy học: Sơ đồ về mối quan hệ giữa các k/n hoá học (trang 29 SGK) III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các khái niệm GV: Chúng ta đã ng.cứu các khái niệm cơ I/ Kiến thức cần nhớ: 1/ Sơ đồ về mối quan hệ bản  q.hệ với nhau ntn  Sử dụng sơ đồ trang 29 SGK (che chữ dưới khái niệm) HS: Đọc sơ đồ: Mối q.hệ giữa các khái niệm GV: nêu VD cụ thể Vật thể  Chất  Đơn chất (nhóm 1, 3, 5) Vật thể  Chất  Hợp chất (nhóm 2, 4, 6) HS: thảo luận nhóm, phát biểu  cả lớp nhận xét GV: - Chất được tạo nên từ đâu? - Đơn chất tạo nên từ bao nhiêu NTHH? - Chất được tạo nên từ 2 NTHH trở lên gọi là gì? HS: phát biểu GV: mở phần che trong sơ đồ cho HS đọc lại Hoạt động 2: Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử giữa các khái niệm: (SGK) 2/ Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử:  Chất  Nguyên tử  Nguyên tố hoá học  Phân tử II/ Bài tập: GV: - Hạt hợp thành đơn chất k.loại là ng.tử  Trình bày những hiểu biết về ng.tử? - Hợp chất có hạt tạo thành gọi là gì? Phân tử là hạt thế nào? klượng của một ph.tử tính bằng đvC gọi là gì? Cách tính? VD tính PTK của Al 2 (SO 4 ) 3 ? HS: thảo luận  phát biểu và tính PTK Hoạt động 3: Bài tập GV: tổ chức, hướng dẫn HS: làm BT 1, 2  HS làm cá nhân BT 3  HS làm theo nhóm BT 1, 2, 3 trang 30 – 31 SGK 4) Củng cố: 5) Dặn dò: - Làm BT 4, 5 trang 31 SGK - Tìm hiểu cách viết CTHH của đơn chất, hợp chất B B À À I I L L U U Y Y Ệ Ệ N N T T Ậ Ậ P P 2 2 I/ Mục tiêu bài học: - Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, kh. niệm hóa trị và quy tắc hoá trị - Rèn kỹ năng tính hoá trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bảng phụ III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung luyện tập Hoạt động 1: Công thức hoá học GV: phát phiếu học tập 1/ Hãy cho VD CTHH của đơn chất (kim loại, phi kim) I/ Kiến thức cần nhớ: 1/Chất được biểu diễn bằng CTHH - Đơn chất: A, A x 2/ CTHH của hợp chất (2 ngtố, 1ngtố và 1 nhóm ngtử) Từ các CTHH  nêu ý nghĩa? HS: Thảo luận, phát biểu cho VD, nêu ý nghĩa từng CTHH  cả lớp nhận xét Hoạt động 2: Hoá trị 3/ Hoá trị của một ngtố (hay nhóm ngtử) là gi? Khi XĐ hoá trị, lấy hoá trị của ngtố nào làm đơn vị, ngtố nào là 2 đơn vị? 4/ Phát biểu qui tắc hoá trị  v/dụng qui tắc làm gì? HS: được chỉ định trả lời câu hỏi 3, 4 - 2 HS làm BT tính hoá trị: AlF 3 , Ca(NO 3 ) 2 - 2 HS làm BT lập CTHH: Mg x O y , Fe x (SO 4 ) y - Hợp chất: A x B y A x B y C z 2/ Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử hay nhóm ngtử - Qui tắc hoá trị VD: A x B y x . a = y . b II/ Bài tập: trang 41 SGK 1/ Cu(OH) 2  a = 2 x I 1 a = II GV: hướng dẫn giải gọn Hoạt động 3: Bài tập BT1: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 mỗi em HS làm 2 CTHH BT2: Chọn CTHH đúng HS thảo luận làm BT 2 trang 41 SGK BT3: Chọn CTHH đúng HS: - nêu hoá trị của Fe? SO 4 ? - chọn CTHH đúng ghi vào vở BT4: Lập CTHH và tính PTK GV: hướng dẫn  3 HS làm câu a  3 HS làm câu b 2/ D: X 3 Y 2 3/ D: Fe 2 (SO 4 ) 3 4/ a) K x Cl y  x = I = 1  y I 1 x = 1, y = 1 CTHH KCl: 39 + 35,5 = 74,5 b) K x (SO 4 ) y  x = II = 2  y I 1 CTHH K 2 SO 4 : (39 x 2) + 32 + (16 x 4) = 174 4) Củng cố: BT 3, 4 trang 41 SGK 5) Dặn dò: - Học bài chuẩn bị kiểm tra viết. Chú ý đến dạng bài 1, 2 phần BT SGK của các bài nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, CTHH, hoá trị - Học thuộc hoá trị một số nguyên tố hoá học ... = 1, 586 2 Hãy xác định cơng thức khí A - GV: Cho học sinh thảo luận để giải - HS: Tiến hành thảo luận tập - GV: Yêu cầu học sinh lên bảng làm - HS: Lên bảng làm MA = 29 x dA/kk = 29 x 1, 586 2 ≈... nặng khơng khí Page khơi hay đáy hang sâu - Làm tập 2/69 SGK HS: Làm bài: Khối lượng mol khsi cho là: a M = 1,375 32 = 44 (g) ; M = 0,0625 32 = (g) b M = 29 2 ,207 = 64 (g) ; M = 29 1,172 ≈ 34

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan