1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giao an ngu van lop 9 bai 18

3 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung văn bản, bớc đầu đọc hiểu để thấy đợc vốn tri thức phong phú, hiện đại và rất dân tộc của Bác. - Rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Giáp dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức trau dồi vốn tri thức của bản thân. B. Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1. T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Nêu một vài hiểu biết của em về hình thức và nội dung của văn bản nhật dụng . Một HS trả lời. 3. Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hớng dẫn cách đọc và đọc mẫu đoạn đầu. -Tổ chức cho HS đọc phần còn lại. - Tổ chức HS đọc Chú thích và nêu thắc mắc. - Giải đáp thắc mắc. Điều đầu tiên tác giả cảm nhận thấy ở phong cách của Bác là gì ? Vốn tri thức của Bác đợc tác giả miêu tả nh thế nào ? I.Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: - Nghe, theo dõi. - Hai em đọc các đoạn còn lại. 2. Tìm hiểu chú thích: - Đọc và nêu thắc mắc về các chú thích. - Nghe. II.Phân tích: 1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng, hiện đại mà rất dân tộc của Bác: - Biết nhiều thứ tiếng, - Am hiểu văn hoá nhiều dân tộc, - Kết hợp chặt chẽ với gốc dân tộc, á đông. Căn cứ vào những gì tác giả viết, em hãy cho biết lý do tại sao Bác có đợc vốn tri thức đó ? Qua đây em hiểu ntn về phong cách, nhân cách của Bác ? Trong xu thế hội nhập và phát triển của nớc ta hôm nay, đIều đó có ý nghĩa gì ? ( Thuyết giảng thêm về tri thức của Bác và vấn đề tri thức trong hội nhập ngày nay.). C.3. Luyện tập: Nêu cảm nghĩ của em về phong cách này của Bác. - Rất giản dị. Lý do: - Ngời đi nhiều, tiếp xúc nhiều, - Làm nhiều nghề, - Vừa tiếp thu có chọ lọc và phê phán những hạn chế. Một con ngời có vốn tri thức văn hoá sâu, rộng, nhng quan trọng là tri thức của Bác hiện đại mà rất dân tộc. (Trong xu thế hội nhập ngày nay, vốn tri thức nh vậy là vô cùng cần thiết, giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập cùng các dân tộc tiến bộ trên thế giới.) - Nghe, ghi chọn lọc. Luyện tập: Hai HS bộc lộ. C.4. Củng cố và hớng dẫn về nhà: - Học bài cũ. - Soạn tiếp tiết 2. - Chuẩn bị bài Tiếng Việt: Các phơng châm hội thoại. Soạn Giảng. Bài 1 - Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh ( Tiếp theo) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục đọc hiểu để thấy đợc trong phong cách của Bác một lối sống giản dị đến khác thờng, kỳ lạ.Đó là biểu hiện thật đẹp của việc ginf giữ bản sắc, tính dân tộc trong phong cách của Bác. Phong cách ấy còn đẹp hơn khi nó vẫn toát lên sự thanh cao và sang trọng. - Tiếp tục rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng. - Gió dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức sống thanh cao, giản dị. B.Chuẩn bị: 1. GV: T liệu, tranh ảnh về Bác Hồ 2. HS: Soạn bài, su tầm t liệu về Bác Hồ C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học: C.1. Khởi động: 1.T/c: - - - 2. KTBC: GV HS Sự phong phú,sâu rông, hiện đại và dân tộc trong vốn tri thức của Bác thể hiện nh thế nào? Một HS trả lời. 3.Giới thiệu: () C.2. Đọc - hiểu văn bản: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Phong cách của Bác còn có nét gì nổi bật ? Sự giản dị của Bác đợc tác giả chứng minh qua những chi tiết nào ? Tác giả dùng các chi tiết miêu tả nh thế nào ? Tác dụng ? II.Phân tích: ( Tiếp) 2.Sự kết hợp tài tình giữa giản dị và thanh cao trong phong cách Bác: * Sự giản dị: - Cách ở: nhà sàn, có vàI phòng với đồ đạc và trang bị thô sơ, đơn giản. - Trang phục: quần áo bà ba, áo trấn thủ, dép lốp - Cách ăn: đạm bạc: cháo hoa, cá kho, rau luộc,cà muối, da gém - Đó là sự giản dị đến mức tiết chế + Các chi tiết chân thực, chọn lọc, giản dị; kết hợp giữa miêu tả và chứng minh. Phong cách Hồ Chí Minh là phong cách Qua đó ngời đọc cảm nhận gì về phong cách Bác ? Sự giản dị của Bác có điểm gì đặc biệt? Tác giả lý giải cho sự thanh cao đó ntn? Sự thanh cao có tác động ntn tới sự giản dị của Bác? (Bình mở rộng: cách ăn ở, Trường thcs Quảng Liên Năm học 2014-2015 Văn bản: Tuần 5- Tiết 23- 24: Bài 5: Ngày dạy: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (Hồi thứ mười bốn (trích) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Những hiểu biết chung nhóm tác giả thuộc Ngô gia văn phái, phong trào Tây Sơn người anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi - Một trang sử oanh liệt dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi giặc xâm lược khỏi bờ cõi Kĩ năng: - Quan sát việc kể đoạn trích đồ - Cảm nhận sức trỗi dậy kì diệu tinh thần dân tộc, cảm quan thực nhạy bén, cảm hứng yêu nước tác giả trước kiện lịch sử đại dân tộc Thái độ: Thêm yêu quý tự hào truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm DT ta II CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: Đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: *Vào bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG *HĐ1: Hướng dẫn Đọc - Chú thích: I Đọc - Chú thích: - HS đọc văn bản, từ tìm hiểu từ khó Đọc - từ khó: (SGK) - HS tìm hiểu tác giả Tác giả: Ngô gia văn phái gồm tác giả thuộc dòng họ Ngơ Thì - dòng họ tiếng văn học lúc - làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai (Hà Nội) - HS tìm hiểu tác phẩm: Tác phẩm: ?Cho biết thể loại tác phẩm? - Thể loại: tiểu thuyết chương hồi ?Nêu hiểu biết em tiểu thuyết - Là tiểu thuyết lịch sử có quy mô lớn, này? phản ánh biến động nước nhà từ cuối kỉ XVIII đến năm đầu kỉ XIX, gồm 17 hồi ?Xuất xứ văn bản? - Xuất xứ văn bản: Đoạn trích nằm hồi thứ mười bốn *HĐ2: HD Đọc - hiểu văn II Đọc - hiểu văn bản: *Nội dung: *Tìm hiểu hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ sức mạnh dân tộc chiến đấu chống xâm lược Thanh qua kiện lịch sử: ?Khi nghe tướng cấp báo tình hình quân Thanh đến Thăng Long việc vua Lê Chiêu Thống thụ phong, Nguyễn Huệ hành động nào? ?Có nhận xét hạnh động Nguyễn Huệ? ?Ngày 29/12, đến Nghệ An, vua Quang Trung hội ngộ ai? ?Tại vùng núi Tam Điệp, vua Quang Trung làm gì? Việc làm nói lên điều gì? (Những lời nói việc làm QuangTrung thật hợp tình, hợp lý, hợp với lòng người Xét cơng, tội đặt lợi ích quốc gia lên -> quân sĩ cảm phục quan tâm đánh giặc) Tiết Sau chuẩn bị tất đâu vào đấy, vua Quang Trung sai…nói khốc -> tổng cơng - Gv trình bày diễn biến ?Em có suy nghĩ tinh thần đánh giặc nghĩa quân tư vua Quang Trung? *Hình ảnh bọn giặc xâm lược: ?Khi kéo sang nước ta, bọn tướng lĩnh nhà Thanh kiêu căng, tự mãn, chủ quan, khinh địch trước sức công mãnh liệt quân Tây Sơn, kết chúng nào? Nội dung: a Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ sức mạnh dân tộc chiến đấu chống xâm lược Thanh qua kiện lịch sử: - Ngày 24 tháng 11, Nguyễn Huệ đắp đàn núi Bân, tế cáo trời đất, lên ngơi Hồng đế đặt niên hiệu Quang Trung - Ngày 25/12/1788 (Mậu Thân), xuất quân Bắc -> mạnh mẽ đoán - Ngày 29/12, đến Nghệ An, vua Quang Trung gặp “người cống sĩ huyện La Sơn (Nguyễn Thiếp)” Quang Trung cho tuyển mộ quân lính, duyệt binh, phủ dụ tướng sĩ Tam Điệp -> sáng suốt nhạy bén việc xét đoán dùng người Một vị tướng có tài mưu lược, nhìn xa trơng rộng, dụng binh thần - Diễn biến trận chiến Kỉ Dậu (1789) đại phá 20 vạn quân Thanh: + Ngày 3/1/1789 tiến sát vùng giáp Thăng Long + Bắt sống hết quân thám địch Phú Xuyên Tạo bất ngời vây kín làng Hà Hồi Quân lính đồn “rụng rời sợ hãi, liền xin hàng” + Công phá đồn Ngọc Hồi, lấy ván ghép phủ rơm dấp nước để làm mộc che, dàn trận tiến đánh, giáp cà quăng ván xuống đất, tề xông tới mà đánh +Mồng tết Kỷ Dậu QT đánh tan 20 vạn quân Thanh chiếm thành Thăng Long -> Tinh thần chiến, thắng nghĩa quân với tư oai phong lẫm liệt hào hùng vua QT b Hình ảnh bọn giặc xâm lược: - Bọn giặc kiêu căng, tự mãn, chủ quan, khinh địch - Thất bại thảm hại: “Tôn Sĩ Nghị… chạy”, quân giặc xô đẩy, dẫm đạp lên mà ?Hình ảnh vua Lê nào? (Khi giặc Thanh sang xâm lược, quân Thanh tháo chạy) *Nghệ thuật ?Là tiểu thuyết lịch sử, tác giả kể chuyện theo trình tự nào? ?Để khắc hoạ nhân vật lịch sử (Nguyễn Huệ, bọn giặc ngoại xâm, vua Lê Chiêu Thống), tác giả sử dụng ngôn ngữ kể, tả nào? ?Qua giọng điệu trần thuật, tác giả có thái độ triều Lê Tây SơnNguyễn Huệ? *Ý nghĩa văn bản: ?Qua văn bản, tác giả muốn ghi lại thực lịch sử dân tộc? chạy, mà chết c Hình ảnh vua Lê Chiêu Thống: Là ông vua đớn hèn, nhục nhã, số phận gắn chặt với bọn giặc xâm lược Nghệ thuật: - Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến kiện lịch sử - Khắc hoạ nhân vật lịch sử với ngôn ngữ kể, tả chân thật, sinh động - Có giọng điệu trần thuật thể thái độ tác giả ngậm ngùi, chua xót vương triều nhà Lê, tự hào, kính trọng Tây Sơn - Nguyễn Huệ chiến thắng dân tộc, khinh bỉ bọn giặc cướp nước Ý nghĩa văn bản: Văn ghi lại thực lịch sử hào hùng dân tộc ta hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ chiến thắng mùa xuân năm Kỉ Dậu 1789 *HĐ3: HD HS làm tập IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Em có nhận xét hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ? *HD: Học bài, làm tập, chuẩn bị Sự phát triển từ vựng (tt) Giỏo ỏn ngữ văn Tiết 1+2 Ngày soạn :16/8/2009 Ngày dạy:17/8/2009 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) A/ Mục tiêu học: Giúp h/sinh: - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, cao giản dị - Từ lòng kính yêu tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác B/Chuẩn bị: -Tranh ảnh nơi Bác khuôn viên Phủ Chủ tịch -Chân dung Bác Hồ -Truyện "Chuyện kể Bác Hồ" C/ Tiến trình dạy: * ổn định tổ chức lớp: Giới thiệu, làm quen với HS *Kiểm tra cũ: GV kiểm tra soạn HS * Bài mới: Giới thiệu bài: Hồ Chí Minh nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà danh nhân văn hóa giới Vẻ đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh gì? Đoạn trích mà tìm hiểu phần lời câu hỏi Qua phần chuẩn bị nhà, em cho biết xuất xứ tác phẩm I- Đọc tỡm hiểu chung - Trích từ viết: “Phong cách Hồ Chí Minh , vĩ đại gắn với giản dị” “Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam” Lê Anh Trà Đọc: G/v hướng dẫn h/sinh đọc: Giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc chiết G/v đọc đoạn đầu H/sinh đọc đoạn tiếp đến hết G/v gọi học sinh giải nghĩa từ: Phong cách ? Siêu phàm? Hiền triết ? Danh nho Giải thích thêm: Bất giác: cách tự nhiên, ngẫu nhiên không dự định trước Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu kỳ bày vẽ Chú thích: Kiểu loại văn bản: Văn nhật dụng - Phương thức biểu đạt: thuyết minh + lập luận Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu đến “… đại,, - Con Lờ Trỳc Lõm - Trường THCS Võn Diờn Giỏo ỏn ngữ văn đường hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí ? Văn thuộc kiểu văn nào? Minh ? Phương thức biểu đạt văn - Phần 2:Tiếp "hạ tắm ao" - Vẻ đẹp ? Văn chia làm phần? Nêu ý phong cách Hồ Chí Minh phần -Phần 3:Còn lại: Bình luận khẳng định phong cách văn hoá Hồ chí Minh ? Em thấy tác giả có vai trò văn này? - Trình bày sáng rõ biểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh - Kết hợp bày tỏ niềm tự hào vẻ đẹp (H/sinh đọc lại đoạn 1.) ?Theo dõi đoạn văn tìm câu văn tác giả sử dụng khái quát phong cách văn hóa HCM II Đọc tìm hiểu chi tiết 1, Con đường hình thành phong cách văn hóa HCM -"ít có vị lãnh tụ lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới ,văn hoá giới sâu sắc Bác Hồ " -"Một phong cách Việt Nam, lối sống bình dị , Việt nam, phương Đông GV:Phong cách trời cho, ,nhưng đồng thời , đại " tự nhiên mà có Nó có học tập rèn luyện không ngừng suốt đời hoạt động CM đầy gian truân Người Cách so sánh bao quát để khẳng định vốn GV:Vốn tri thức văn hóa Chủ tịch Hồ tri thức văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Chí Minh sâu rộng: có vị lãnh tụ Minh sâu rộng lại am hiểu nhiều dân tộc nhân dân giới, văn hóa giới sâu sắc Bác Hồ Cách viết so sánh bao quát để - Trên đường hoạt động cách mạng, Bác nhiều, tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, khẳng định giá trị nhận định nhiều dân tộc, nhiều vùng khác ? Làm Người có vốn văn hóa giới :Châu Phi, châu á, châu Mĩ Anh ,Pháp ấy? Người học tập rèn luyện ntn? GV: Ngôn ngữ công cụ giao tiếp bậc - Nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn để tìm hiểu &giao lưu văn hoá với dân ngữ :nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước tộc giới ngoài: Pháp, Anh, Hoa, Nga (Người Chuyển:Nhưng nhiều, tiếp xúc nhiều, làm thơ chữ Hán ,viết văn tiếng biết nhiều ngoại ngữ ĐK cần Pháp ) song chưa đủ để mở mang hiểu biết, thu -Học hỏi công việc, lao động, học lượm tri thức hỏi nghiêm túc.(đến đâu Người cũng ?Vậy HCM tận dụng ĐK học hỏi ,tìm hiểu văn hoá ,nghệ thuật đến mức uyên thâm) ntn để có vốn văn hoá ấy? - Tiếp thu có định hướng,chọn lọc ,vừa tiếp thu tinh hoa vừa phê phán tiêu cực -Trên tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu ảnh hưởng quốc tế (tất ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc văn hoá dân tộc không lay chuyển ) Lờ Trỳc Lõm - Trường THCS Võn Diờn Giỏo ỏn ngữ văn ? Em hiểu " ảnh hưởng quốc tế"và" gốc văn hoá dân tộc "ở Bác ntn? -Bác tiếp thu giá trị văn hoá nhân loại -Bác giữ vững giá trị văn hoá nước nhà ? Cách tiếp xúc văn hóa cho thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh? ?Em hiểu ntn về" nhào nặn " hai nguồn văn hoá quốc tế dân tộc Bác ? Đó đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hoà hai nguồn văn hoá nhân loại dân tộc ,truyền thống đại phương Đông phương Ngày soạn: 06/ 01/ 2011 Ngày giảng: 13/ 01/ 2011 Người giảng : Trần Thị Hải Môn: Tiếng Việt Lớp: Tiết: 77 PHÓ TỪ A Mục tiêu cần đạt: sau học, học sinh: Kiến thức - Hiểu khái niệm phó từ - Phân biệt loại phó vị trí phó từ Kĩ - Nhận diện phó từ loại phó từ - Đặt câu có chứa phó từ để thể ý nghĩa khác Thái độ - Vận dụng phó từ nói viết B Chuẩn bị Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, soạn C Phương pháp - Quy nạp, diễn dịch, phân tích, giải thích D Phương tiện dạy học - Máy tính kết nối máy chiếu, bảng đen, phấn trắng, phiếu thảo luận, bảng sơ đồ hóa loại phó từ… E Tiến trình dạy - học I Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (1p) II Kiểm tra cũ: (4p) Ở học kì em học cụm động từ cụm tính từ Vậy em xác định cho cô cụm động từ cụm tính từ câu đây: Biển xanh sóng Cây bút đẹp Hoa phượng nở khắp sân trường Học sinh (Hs) trả lời: - Cụm động từ: sóng, nở khắp sân trường - Cụm tính từ: đẹp Giáo viên (Gv): cụm động từ, tính từ, phần trung tâm có động từ tính từ: nổi, nở, đẹp kèm với từ đã, đang, Vậy từ từ nào? Hôm cô em tìm hiểu bài: “phó từ” III Bài ( 37p) Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động học sinh Nội dung Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm phó từ I Phó từ gì? Đọc Yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu a, b sách giáo khoa(SGK) trang 12 ? Yêu cầu học sinh xác định từ in Nghiên cứu SGK trả lời: đậm bổ sung ý nghĩa cho Câu a: từ ? Đã Vẫn chưa thấy Khảo sát ngữ liệu a Ngữ liệu Cũng Thật lỗi lạc Câu 2: Được soi Rất ? Các em cho biết từ bổ sung thuộc loại từ nào? ưa nhìn To Rất bướng Nghiên cứu trả lời: Động từ: đi, ra, thấy, soi Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng Nhận xét: từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ phó từ Và chúng phó từ Yêu cầu học sinh làm tập sau: Điền từ in đậm động từ bổ sung vào bảng sau theo vị trí b Ngữ liệu *Nhận xét: - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Điền vào vòng phút Sau giáo viên đưa đáp án Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm phó từ Phó từ gọi phụ từ, từ kèm Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu ngữ liệu a, b Điền từ in đậm động từ, sách giáo tính từ kèm vào bảng theo khoa(SGK) trang 12 vị trí Đọc Điền vào vòng phút ? Yêu cầu học sinh xác Sau giáo viên treo bảng phụ định từ in đậm bổ sung ý cho học sinh điền vào bảng đó: nghĩa cho từ nào? Đứng Động từ, Đứng Câu a: trước tính từ sau Đã Đã Đi thấy Cũng Ra Vẫn, chưa Thấy Cũng Thật Lỗi lạc thật lỗi lạc Soi Được Rất Ưa nhìn To Ra Rất Bướng Câu b: Đứng trước Hs Động từ, Đứng tính từ sau Gv Được soi Phó từ đứng trước đứng sau Rất ưa nhìn bướng Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 12 Cần lưu ý: Phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ, không bổ sung ý nghĩa cho danh từ Hs Gv 12p to ? Các em cho biết từ bổ sung thuộc loại từ nào? Động từ: đi, ra, thấy, soi Tính từ: lỗi lạc, ưa nhìn, to, bướng Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động từ Cho học sinh đặt hai câu có sử tính từ Và chúng dụng phó từ phó từ Gọi học sinh lên bảng viết, Yêu cầu học sinh kẻ em viết câu bảng ghi vào vở: IV Củng cố VI Củng cố (2p) - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niêm phó từ, phó từ có loại V Hướng dẫn nhà (2p) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Đặt câu có sử dụng loại phó từ khác - Soạn tiếp theo: tìm hiểu chung văn miêu tả VI Đánh giá - Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… SỎ ĐỒ HÓA CÁC LOẠI PHÓ TỪ PHÓ TỪ Đứng trước Quan hệ thời gian Mức độ Sự tiếp diễn Đứng sau Sự phủ định Sự cầu khiến Mức độ Khả Kết hướng Tuần : 20 Tiết : 73,74 ND: 31/12/2013 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hồi ) 1.Mục tiêu: a Kiến thức: Giúp HS - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập - Hoạt động 2: + Học sinh biết : số nét tác giả, tác phẩm + Học sinh hiểu: nghĩa số từ khó - Hoạt động 3: + Học sinh biết: bố cục văn Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi + Học sinh hiểu: Dế mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo Nội dung nghệ thuật - Hoạt động 4: + Học sinh biết: cách làm tập b Kó năng: -Học sinh thực được: Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hố viết văn miêu tả - Học sinh thực thành thạo: Nhận biết văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích c Thái độ: - Thói quen: Giáo dục HS ý thức sống khiêm tốn, thân đoàn kết với người, không kiêu căng, hống hách, biết tơn trọng người khác - Tính cách: Tích hợp giáo dục kó sống: kó tự nhận thức xác đònh cách ứng xử : sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác; kó giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghó, ý tưởng, cảm nhận thân giá trò nội dung nghệ thuật truyện 2.Nội dung học tập: - Nội dung, ý nghĩa văn bản, tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng 3.Chuẩn bò: - GV: Tranh “Dế Mèn”(Tranh tự làm) -.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung truyện Tổ chức hoạt động học tập: 4.1 Ổn đònh tổ chức kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3: 4.2 Kiểm tra miệng: (5phút)  Đối với học hơm nay, em chuẩn bị gì?  Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung truyện, ý nghĩa văn bản, tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng  Nhận xét 4.3.Tiến trình học: Hoạt động GV HS  Hoạt động 1: Vào bài: Nhà văn Tô Hoài có tập truyện hay viết cho thiếu nhi Một tác phẩm tiêu biểu tập truyện “ Dế Mèn phiêu lưu kí” mà hôm nay, cô hướng dẫn em tìm hiểu qua đoạn trích “ Bài học đường đời đầu tiên” nhà văn Tô Hồi  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn (10 phút) GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc Gọi HS nhận xét GV nhận xét, sửa sai  Cho biết đôi nét tác giả, tác phẩm?  Tô Hoài sinh năm 1920, nhà văn thành cơng đường nghệ thuật từ trước Cách mạng tháng Tám 1945, ơng có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi  Bài học Đường đời trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí – tác phẩm xuất lần đầu năm 1941 Lưu ý HS số từ khó SGK Hoạt động 3: Học sinh biết : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn (30 phút) Nội dung học I Đọc- hiểu văn bản: Đọc: Chú thích: SGK/8 a Tác giả: Tơ Hồi sinh năm 1920, Tên thật Nguyễn Sen b Tác phẩm: Dế Mèn tác phẩm đầu tay tác giả c Giải nghĩa từ: II Phân tích văn bản:  Truyện kể lời nhân vật nào? Thuộc ngơi kể nào? Thứ tự kể sao?  Nhân vật (Dế Mèn) Kể xi Cách lựa chọn vai kể có nhiều tác dụng tạo nên thân mật gần gũi người kể, bạn đọc, dễ biểu tâm trạng, ý nghóa, thái độ nhân vật xảy xung quanh  Bài văn chia làm đoạn? Nội dung đoạn?  Hai đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu… “thiên hạ rồi”: Miêu tả vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn - Đoạn 2: Còn lại: Bài học đường đời Dế Mèn Khi xuất đầu câu chuyện, Dế Mèn giới thiệu chàng dế nào? Một chàng dế niên cường tráng Hãy tìm từ ngữ tả hình dáng cường tráng Dế Mèn 1.Nhân vật Dế Mèn: a Hình dáng: - Đôi mẫm bóng - Vuốt nhọn hoắt, cánh dài - Người nâu bóng mỡ - Đầu to tảng bướn - Răng đen nhánh - Râu dài uốn cong Vẻ đẹp cường tráng  Hãy cho biết từ miêu tả hình dáng Dế Mèn thuộc từ loại nào? Danh từ, tính từ tuyệt đối  Qua chi tiết em thấy Dế Mèn có hình dáng nào? Nhờ đâu Dế mèn có hình dáng vậy? Ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực Em làm để khoẻ mạnh học tập tốt?  Phải ăn uống điều độ, chăm tập thể dục b Hành động: - Đạp phanh phách - Nhai ngoàm ngoạp - Vũ phành phạch - Trònh trọng vuốt Theo em Dế mèn có quyền hãnh diện với bà vẻ đẹp khơng?  Có, tình cảm đáng - Khơng, tạo thành thói tự kiêu Tìm từ hành động Dế Mèn Các từ thuộc từ loại gì? Tả hành động Dế Mèn tác giả sử dụng nghệ thuật gì?  Động từ So sánh  Tính cách Dế Mèn miêu tả qua chi tiết hành động ý nghĩ? Trường THCS Thành Long Năm học 2016-2017 Tuần 20 Bài 20 Tiết 73,74 Văn BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( Tô Hoài) I Mục tiêu: Giúp học sinh : Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sôi tính tình bồng bột kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích Kỹ năng: - Phát văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần khiêm tốn, biết học hỏi người chung quanh, biết hối hận việc làm sai trái II Nội dung học tập: Hình ảnh Dế Mèn ý nghĩa Bài học đường đời III Chuẩn bị: a Giáo viên : tranh “Dế Mèn”, tham khảo tài liệu có liên quan đến giảng b Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên tiết 70 IV Tổ chức hoạt động học tập: Ổn định tổ chức kiểm diện : Kiểm tra miệng : giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị SGK học sinh- nhận xét Tiến trình học: Hoạt động thầy trò Nội dung học A Hoạt động 1: Vào bài.: Giáo viên từ việc sửa chữa lỗi lầm người để dẫn vào (2 phút) B Hoạt động (28 phút) I/ Đọc – tìm hiểu bố cục, thích : Hoạt động 2.1 1) Tìm hiểu thích: *GV: Gọi HS đọc thích (*) (SGK/8) Giới a.Tác giả - tác phẩm: thiệu thêm: * Tô Hoài: (SGK) - Tô Hoài tham gia cách mạng từ sớm giữ nhiều chức vụ quan trọng phong trào văn nghệ Kế hoạch học Ngữ Văn GV: Lê Thị Thanh Nhi Trường THCS Thành Long Năm học 2016-2017 - Ông xem nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam, lĩnh vực văn học viết cho thiếu nhi có truyện: * Dế Mèn phiêu lưu kí: “Dế Mèn phiêu lưu kí” - Được in năm 1941, gồm 10 chương, kể Δ: Nội dung tác phẩm kể việc gì? phiêu lưu Dế Mèn qua giới loài vật bé nhỏ - Dế Mèn hình ảnh đẹp tuổi trẻ với lý tưởng cao đẹp Δ: Qua tác phẩm cho thấy hình ảnh Dế Mèn có ý nghĩa gì? *GV: kiểm tra việc tìm hiểu thích nhà * Chú thích: HS Chú ý thích (1), (2), (3), (6), (8), (9), (10), (12), (13), (17) Hoạt động 2.2 2) Đọc: * GV: Yêu cầu giọng đọc: đọc giọng kể, ý làm rõ vẻ đẹp Dế Mèn kiêu ngạo, ích kỉ, nghịch ranh dẫn đến chết thảm thương Dế Choắt *GV: Cùng HS đọc Gọi HS tóm tắt nội dung Hoạt động 2.3 3) Bố cục – cách kể: Δ: Bài văn chia làm đoạn, nội dung đoạn? O: HS xác định văn * GV: nhận xét, thống bố cục: - Đoạn 1: từ đầu … thiên hạ vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn - Đoạn 2: lại Bài học đường đời Dế Mèn Δ: Truyện kể kể thứ mấy? Kể có ưu điểm gì? O: HS thảo luận nhóm * GV: Kể thứ (nhân vật chính), kể tạo nên thân mật, gần gũi người kể bạn đọc, dễ biểu tâm trạng, ý nghĩ, thái độ nhân vật xảy chung quanh (tích hợp với kiến thức kể văn tự học học kì I) C.Hoạt động 3: ( 15 phút) II/ Đọc – tìm hiểu văn bản: Hoạt động 3.1 Δ: Ở đầu đoạn trích, Dế Mèn giới thiệu, 1.Vẻ đẹp tính nết Dế Mèn: miêu tả nào? Tìm chi tiết thể điều đó? O: HS nêu nhận xét Δ: Như vậy, Dế Mèn miêu tả điểm nào? O: Hình dáng hành động Δ: Những từ tả Dế Mèn thuộc từ loại nào? Thử thay từ từ đồng nghĩa? Qua cho Kế hoạch học Ngữ Văn GV: Lê Thị Thanh Nhi Trường THCS Thành Long Năm học 2016-2017 thấy điều việc sử dụng từ loại này? O: HS trao đổi, thảo luận Δ: Cách tả làm bật điều Dế Mèn? O: Với quan sát tỉ mỉ, tả - Với quan sát tinh tế việc dụng phận thể Dế Mèn gắn liền tả hình dáng, hành tính từ đặc sắc, Dế Mèn lên cường động tính từ giàu sức gợi hình, tác giả tráng, hùng dũng vừa tả hình dáng chung vừa làm bật chi tiết quan trọng Dế Mèn bộc lộ vẻ đẹp sống động, cường tráng Dế Mèn (GV tích hợp với tính từ văn miêu tả học tiết 75) Δ: Theo em, Dế Mèn có quyền “hãnh diện” vẻ đẹp với bà không? Vì sao? O: Có thể Vì tình cảm đáng Nhưng hãnh diện đến tự kiêu, có hại (Ếch ngồi đáy giếng) Δ: Tính cách Dế Mèn miêu tả qua chi tiết nào? Đó tính cách gì? Tốt hay xấu? O: Đi đứng oai vệ nhà võ, cà khịa với tất hàng xóm, quáy chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó, coi đứng đầu thiên hạ - Mèn người có tính cách xấu: kiêu căng tự phụ Hết tiết ... xét hạnh động Nguyễn Huệ? ?Ngày 29/ 12, đến Nghệ An, vua Quang Trung hội ngộ ai? ?Tại vùng núi Tam Điệp, vua Quang Trung làm gì? Việc làm nói lên điều gì? (Những lời nói việc làm QuangTrung thật... người anh hùng Nguyễn Huệ sức mạnh dân tộc chiến đấu chống xâm lược Thanh qua kiện lịch sử: ?Khi nghe tướng cấp báo tình hình quân Thanh đến Thăng Long việc vua Lê Chiêu Thống thụ phong, Nguyễn... lược: ?Khi kéo sang nước ta, bọn tướng lĩnh nhà Thanh kiêu căng, tự mãn, chủ quan, khinh địch trước sức công mãnh liệt quân Tây Sơn, kết chúng nào? Nội dung: a Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ sức

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:48

Xem thêm: giao an ngu van lop 9 bai 18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN