1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phiếu khảo sát biến đổi khí hậu dành cho giáo viên

6 634 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 94 KB

Nội dung

Không chắc chắn  7 Cộng đồng xung quanh trường có những yếu tố nào dễ bị tác động do BĐKH gây nên?. 10 Trường có thường xuyên thực hiện những hoạt động nào sau đây để giảm n

Trang 1

PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (Kèm theo công văn số: 1832 /CV-SGDĐT-GDTrH ngày 15/5/2012)

(Phiếu Khảo sát dành cho Giáo viên)

-Để đánh giá được thực trạng các hoạt động liên quan đến biến đổi khí hậu (BĐKH), làm cơ sở cho việc đưa nội dung giáo dục BĐKH và ứng phó BĐKH vào hoạt động giáo dục trong trường học; giúp giáo viên khai thác các thông tin và phương pháp giáo dục để tích hợp chủ đề BĐKH vào các môn học và hoạt động ngoại khóa, thực hiện các mục tiêu, kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của ngành giáo dục, của dự án, Ban Điều hành dự án “ Xây dựng khả năng chống chịu ở đô thị thông qua giáo dục lồng ghép” Sở GDĐT thành phố đề nghị quý Thầy (Cô) trả lời giúp một số thông tin sau: Trân trọng cảm ơn! Hãy viết câu trả lời hoặc đánh chéo vào ô vuông của mỗi câu Thầy (Cô) lựa chọn. I Thông tin cá nhân và thông tin chung : 1) Họ và tên : ………

2) Giới tính : a Nam  b Nữ  3) Tên trường : ………

4) Số năm làm công tác giảng dạy :………

5) Môn dạy : Lớp :

Môn dạy : Lớp:

Môn dạy : Lớp :

Môn dạy : Lớp:

6) Thời gian dạy học : Số tiết/ tuần: , Số buổi/ tuần :

7) Thời gian công tác tại Quận Cẩm Lệ : năm II Câu hỏi liên quan đến Biến đổi khí hậu: 1) Đơn vị, trường học của Thầy (Cô) có bị ảnh hưởng liên quan đến BĐKH trong 10 năm qua ? a Có, bị ảnh hưởng nặng  b Có, bị ảnh hưởng nhẹ  c Không bị ảnh hưởng  2) Những tác động liên quan BĐKH đã ảnh hưởng đến địa bàn của Thầy Cô ? (hãy chọn 3 loại hiểm họa thường xảy ra nhất) a Bão (mưa to, gió lớn)  d Lũ lụt  g Hạn hán  b Xói lở bờ sông, bờ biển  e Bệnh dịch  h Gió nóng  c Xâm nhập mặn  f Gía rét  i Nạn đói 

k Các ảnh hưởng khác: ………

………

3) Tác động và những thiệt hại do BĐKH, thiên tai gây ra đối với đơn vị, trường học trong 10 năm qua:

3.1 Tác động đến sức khỏe, thiệt hại về người : Số người bị chết:……… Số người bị thương :………

3.2 Thiệt hại về cơ sở vật chất : a.Sập tường rào, biển trường  e Hư hỏng trường, lớp 

b Thiệt hại về sách vở, máy tính  f Đổ, gãy cây xanh 

c Sập phòng giáo viên, nhà xe  g Sập nhà vệ sinh 

Phiếu khảo sát dành cho GV 1 / 6

Trang 2

d Phòng học bị tốc mái, cuốn trôi 

h Số phòng học bị phá hủy, cuốn trôi…… Khác………

3.4 Ảnh hưởng đến kế hoạch năm học : Có  Không 

Nếu có :

a Thời gian phải nghỉ học là bao lâu ?

Vài ngày  1 Tuần  2 Tuần  1 Tháng  ………

b Lịch trình học: Không ảnh hưởng  Ít ảnh hưởng  Bị chậm trể 

c Chất lượng giáo dục:

Có ảnh hưởng đáng kể  Ảnh hưởng không đáng kể  Không ảnh hưởng  4) Đơn vị, trường học của thầy (Cô) có kế hoạch ứng phó, tổ chức các hoạt động khi có thiên tai và những tác động của BĐKH xảy ra?

a Có  b Không 

4.1 Nếu có, đơn vị, nhà trường đã chuẩn bị những gì? (nhiều lựa chọn)

a Kế hoạch ứng phó tình hình khẩn cấp 

c Đội xung kích trong đội ngũ giáo viên 

e Nhóm giáo viên quản lý nơi sơ tán tại trường 

f Khác, hãy nêu cụ thể: ……… 5) Chính quyền địa phương có chọn đơn vị, trường của Thầy (Cô) làm nơi sơ tán ?

a Có  b Không 

6) Thầy (Cô) có nghĩ rằng trường sẽ an toàn khi có tác động của Biến đổi khí hậu ?

a Có  b Không  c Không chắc chắn 

7) Cộng đồng xung quanh trường có những yếu tố nào dễ bị tác động do BĐKH gây nên? (nhiều lựa chọn)

a Gần sông  b Thiếu hệ thống thoát nước 

c Cơ sở hạ tầng không ổn định  d Thiếu nước sạch 

e Cấu trúc xây dựng trường, nhà yếu  f Gần đập, bể chứa nước 

g Mối quan hệ trong cộng đồng chưa gắn kết  h Chưa có hệ thống cảnh báo sớm 

i Đất có độ dốc cao (không ổn định)  k Đất thuộc vùng trũng 

l Khác,nêu cụ thể ………

……… 8) Trường đã có những vật dụng nào sau đây để nâng cao khả năng chống chịu với các tác động

do Biến đổi khí hậu gây nên? (nhiều lựa chọn)

a Áo phao, phao cứu hộ  c Bồn chứa nước  e Các loại thuốc cơ bản

b Túi đựng dụng cụ sơ cứu  d Dụng cụ nấu ăn  f Loa, radio, tivi 

9) Trường có tổ chức hoạt động nào để chuẩn bị ứng phó với tác động của BĐKH?

a Có  b Không 

c Nếu có, hãy nêu cụ thể:

10) Trường có thường xuyên thực hiện những hoạt động nào sau đây để giảm nhẹ tác động bất lợi của biến đổi khí hậu?

a Làm bao cát chắn lũ  c Di chuyển tài liệu e Gia cố mái nhà 

b Di chuyển trang thiết bị  d Gia cố nhà cửa  f Khác, cụ thể: ………

Trang 3

III Kinh nghiệm trong lồng ghép giáo dục giảm nhẹ RRTT và ứng phó BĐKH

1) Các loại hình thiên tai và những biểu hiện của BĐKH nào trong môn dạy của mình mà Thầy (Cô) có thể dạy cho học sinh ? (nhiều lựa chọn)

a Bão  e Sóng thần  i Nhiệt độ trung bình tăng lên 

b Sạt lỡ đất/ đá  f Động đất  k Xâm nhập mặn 

c Lũ lụt  g Hạn hán  l Băng tan 

d Áp thấp nhiệt đới  h Khác: 2) Khái niệm, những thuật ngữ nào mà Thầy (Cô) có thể chia sẻ cho học sinh? (nhiều lựa chọn)

a Thời tiết  e Thiên tai  i Tình trạng dễ bị tổn thương 

b Khí hậu  f Giảm nhẹ  k Phòng ngừa rủi ro thiên tai 

c Hiểm họa  g Rủi ro thiên tai  l Giảm nhẹ rủi ro thiên tai 

d Thảm họa  h Biến đổi khí hậu  m Quản lý rủi ro thiên tai 

n Khả năng chống chịu  o Khả năng thích ứng 

p Khí nhà kính 

q Khác: ……… 3) Những việc nào Thầy (Cô) biết cách làm để ứng phó với BĐKH ? (nhiều lựa chọn)

d Xác định những nơi nguy hiểm khi có thiên tai 

e Xác định nơi gặp người thân trong và sau khi sơ tán 

g Xác định những hiểm họa trong cộng đồng 

h Cập nhật thông tin dự báo thời tiết thường xuyên 

i Khác: ……… 4) Những nội dung nào về GNRRTT, ứng phó BĐKH mà môn học Thầy (Cô) phụ trách có đề cập? (nhiều lựa chọn)

Trang 4

a Không đề cập về BĐKH 

b Cơ chế hình thành thiên tai 

c Rủi ro thiên tai 

d Cách ứng phó với thiên tai 

e Hành động phòng ngừa thiên tai 

f Biện pháp giảm nhẹ tác động của thiên tai 

g Biện pháp khắc phục sau thiên tai 

h Khác, nêu cụ thể

………

4.1 Bao lâu Thầy (Cô) cung cấp kiến thức về ứng phó BĐKH cho học sinh ?

a Một vài lần trong năm 

b Một vài lần trong học kỳ 

c Một vài lần trong quý 

d Một vài lần trong tháng 

e Chỉ trước mùa mưa bão 

f Khác: (nêu cụ thể) ……… 5) Thầy (Cô) đã triển khai những hoạt động GNRRTT, ứng phó BĐKH nào ? (nhiều lựa chọn)

a Chưa triển khai 

b Giả diễn tập sơ tán 

c Sơ cấp cứu và cứu nạn 

d Các hoạt động phòng ngừa thiên tai 

e Các biện pháp nhằm ứng phó với tác động của BĐKH 

f Vẽ sơ đồ sơ tán 

g Khác, nêu cụ thể ……… 6) Thầy (Cô) đã từng triển khai các hoạt động ngoại khóa ?

7) Hiện nay, Thầy (Cô) có triển khai các hoạt động ngoại khóa ?

8) Những chương trình ngoại khóa nào Thầy (Cô) đã từng tổ chức thực hiện ? (nhiều lựa chọn)

a Hoạt động xã hội 

b Nghiên cứu, khảo sát 

c Chiến dịch truyền thông 

d Thi đấu thể thao 

f Đi tham quan, thực địa 

g Ngày hội ở địa phương 

k Dự án liên quan BĐKH 

l Thuyết trình (Báo cáo chuyên đề) 

j Tranh luận hùng biện 

p Khác, nêu cụ thể ………

9) Thầy (Cô) đã tham gia các khóa tập huấn bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng giảng dạy cho giáo viên do ai tổ chức?

a Bộ GDĐT 

e Hội đồng giáo viên 

f Khác, nêu cụ thể: 10) Thầy (Cô) đã tham gia lớp tập huấn GTRRTT, ứng phó BĐKH ?

IV Nhu cầu của giáo viên trong giáo dục GTRRTT, ứng phó BĐKH

1) Thầy (Cô) có cho rằng việc tích hợp giáo dục GTRRTT, ứng phó BĐKH vào môn học là cần thiết ?

2) Việc giáo dục GNRRTT, ứng phó BĐKH nên thực hiện như thế nào ?

a Lồng ghép vào các môn học  b Hoạt động ngoại khóa  c Cả hai cách trên  3) Những nội dung nào dưới đây Thầy (cô) cần được cung cấp ? (nhiều lựa chọn)

a Các loại thiên tai 

b Một số khái niệm về thiên tai, BĐKH 

e Bài học kinh nghiệm về tác động của BĐKH ở các nước khác 

Trang 5

g Cách sơ cấp cứu và cứu nạn 

h Cách ứng phó với BĐKH 

i Các biện pháp phục hổi sau thiên tai 

k Nước, vệ sinh môi trường trong tình

l Kỹ năng truyền thông BĐKH cho học

m Phương pháp làm việc với cộng đồng để tập hợp thông tin, kiến thức phục vụ biên

n Khác, hãy nêu cụ thể

………

4) Việc cung cấp những kiến thức trên theo Thầy (Cô) cần phải? (nhiều lựa chọn)

a Cung cấp tài liệu 

b Phải có hội thảo  c Trao đổi học hỏi d Tập huấn 

5) Thầy (Cô) sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kỹ năng của mình với đồng nghiệp sau khi tham gia khóa tập huấn về ứng phó BĐKH ?

trường học

1 Theo Thầy (Cô) để thực hiện các hoạt động giáo dục liên quan đến thiên tai, BĐKH trong trường học tại địa phương, nhất thiết phải có sự tham gia của chính quyền địa phương, của cộng

đồng xung quang trường không?

a Có  b Không 

2 Nếu có, theo Thầy (Cô) lí do nào cần phải có sự tham gia của cộng đồng ? (nhiều lựa chọn)

a Người dân sống ở địa phương là người hiểu cộng đồng mình nhất 

b Thông qua việc xây dựng kế hoạch, tham gia các hoạt động liên quan đến BĐKH, cộng đồng

có cơ hội xem xét kỉ hơn hiện tại của cộng đồng mình và trở nên tích cực hơn trong việc huy động nguồn nhân lực, vật chất để ứng phó với thiên tai, BĐKH 

c Có sự tham gia của cộng đồng sẽ giúp tăng cường năng lực của cộng đồng và giảm nhẹ hậu quả do BĐKH gây nên 

d Do họ có những am hiểu rõ nhất về cộng đồng mình, như các khả năng, năng lực, yếu điểm của cộng đồng … 

e Khác: ………

3 Những thông tin nào của địa phương mà Thầy (Cô) thấy cần thiết để xây dựng kế hoạch giáo dục BĐKH trong trường học ? (nhiều lựa chọn)

a Đặc điểm địa lí  b Địa hình  c Nguy cơ bị ảnh hưởng do BĐKH 

d Dân số  e Giới  f Trình độ học vấn 

g Hoạt động kinh tế  h Nguồn thu nhập  i Cơ sở hạ tầng 

k Hệ thống thông tin  l Các hỗ trợ từ bên ngoài 

m Tính dễ bị tổn thương  n Nhận thức của cộng đông 

o Kĩ năng ững phó  p Kinh nghiệm của công đồng 

q Khác: ………

4 Để có được những thông tin, sự hỗ trợ về nhân sự tại địa phương vào việc lập kế hoạch hoạt động, biên soạn gíao trình tích hợp về BĐKH, theo Thầy (Cô) thành phần nào là cần thiết ? (nhiều lựa chọn)

a Đảng ủy xã (phường)  b Đại diện tổ dân phố  c Hội Phụ nữ 

d Ban Chỉ huy phòng, chống bão lụt  e UBND 

f Trung tâm Y tế  g Các chuyên gia đang sinh sống tại địa phương 

h Khác: ………

Trang 6

Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của Thầy (Cô) !

Ngày đăng: 09/11/2017, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w