1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thuc don cho ba bau 3 thang dau

4 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 370,57 KB

Nội dung

thuc don cho ba bau 3 thang dau tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Gợi Ý Thực Đơn Cho Bầu Cách tốt nhất để hấp thu dinh dưỡng cho mẹ và bé là đa dạng thức ăn. Các loại thức ăn có lợi gồm: Nhóm tinh bột (cơm, bánh mỳ, mỳ ống); Nhóm rau xanh và đậu đỗ; Nhóm hoa quả; Nhóm sữa, sữa chua, phômai; Thịt, cá, trứng nấu chín. Gợi ý thực đơn lành mạnh cho thai phụ trong ngày: 1. Nhóm tinh bột Gồm cơm, bánh mỳ, mỳ sợi, mỳ ống: 4-6 phần. Mỗi phần tương đương 1 trong những phần sau: - 1 bát cơm hoặc 1 bát mỳ sợi nấu chín. - 2 lát bánh mỳ. - 1 ổ bánh mỳ cỡ trung bình. Cách tốt nhất để hấp thu những vitamin là qua chế độ ăn uống 2. Các loại rau củ, đậu 5-6 phần. Mỗi phần tương đương 1 trong những thứ sau: - ½ bát rau nấu chín. - ½ bát đậu Hà Lan hoặc đậu đóng hộp nấu chín. - 1 của khoai tây nhỏ. 3. Hoa quả 4 suất. Mỗi suất tương đương 1 phần dưới đây: - 1 quả táo và 2 miếng quả cỡ nhỏ (mận, kiwi). - ½ cốc nước ép quả tươi. - 1 cốc nước quả đóng hộp (không thêm đường). 4. Chất đạm Bao gồm thịt, cá, trứng nấu chín và các loại hạt. 1,5 suất. Mỗi suất tương đương 1 phần dưới đây: - 65-100g thịt lợn hoặc thịt gà nấu chín. - 80-100g cá. - ½ bát nhỏ lạc hoặc hạnh nhân. - 2 quả trứng. 5. Canxi Gồm sữa, sữa chua, phômai. 2 suất, mỗi suất tương đương 1 phần dưới đây: - 250ml sữa. - 250ml sữa đậu nành. - 40g (khoảng 2 miếng) phômai. - 200g sữa chua. Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cân cho thai phụ. Mức độ tăng cân của từng thai phụ là khác nhau. Thông thường, người mẹ cần tăng 12-14kg trong toàn bộ thai kỳ. Quan trọng là bạn không ăn kiêng hay bỏ bữa. Một số chất cần thiết cho bầu Trong thời gian mang thai, cơ thể của bạn cần bổ sung thêm các loại vitamin, chất khoáng và chất dinh dưỡng để bé tăng trưởng. Cách tốt nhất để hấp thu những vitamin này là qua chế độ ăn uống. Sinh tố B: tức folate, axit folic là một loại vitamin rất quan trọng cho sự phát triển của bé trong thời kỳ đầu của thai nhi vì chất này giúp ngăn chặn những dị tật bẩm sinh như bệnh nứt đốt sống. Nếu gia đình bạn có tiền sử về bệnh khuyết tật ống thần kinh thì bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Cách tốt nhất để bảo đảm bạn hấp thụ đủ axit folic là một tháng trước khi thụ thai và trong ba tháng đầu mang thai, bạn cần dùng một lượng axit folic bổ sung mỗi ngày ít nhất 400 microgram. Một điều quan trọng khác là bạn cần ăn thêm những thức ăn có thêm axit folic hoặc giàu sinh tố B tự nhiên. Những loại thực phẩm có thêm chất này bao gồm một số loại ngũ cốc ăn sáng, bánh mì, nước hoa quả và bánh quy dinh dưỡng, sữa Hãy kiểm tra phần thông tin dinh dưỡng trên bao bì để biết hàm lượng sinh tố B có trong sản phẩm. Những thức ăn giàu sinh tố B tự nhiên bao gồm các loại rau có lá xanh như xúp lơ xanh, rau dền, rau muống; các loại hạt, nước cam, một số loại hoa quả, đậu xanh khô và đậu Hà Lan. Chất sắt: Trong thời kỳ mang thai, bạn cần bổ sung thêm chất sắt. Bé hấp thụ chất sắt từ mẹ để duy trì sự sống trong vòng năm hoặc sáu tháng đầu sau khi chào đời. Bởi vậy, bạn phải tăng cường chất sắt trong thời gian mang thai. Hàm lượng chất sắt nên dùng hàng ngày trong thời gian mang thai là 22mg/ngày. Một số phụ nữ có thể cần tới 27mg/ngày. Các thực phẩm có nhiều chất sắt bao gồm: thịt nạc đỏ (chẳng hạn như thịt bò, thịt cừu); thịt vịt (đã bỏ da); thịt gia cầm khác; cá; các loại rau xanh như xúp lơ xanh, bắp cải và rau dền, rau muống; các loại đậu nấu chín như đậu xanh, đậu Hà Lan Chế độ dinh dưỡng cho bầu tháng đầu thai kỳ tháng đầu thai kỳ thời gian dễ xảy tai biến nhất, đó, mẹ bầu cần ăn uống cẩn thận Mẹ tham khảo chế độ dinh dưỡng cho bầu tháng đầu sau! Mang thai tháng đầu, thể mẹ bầu trải qua thay đổi định để dần phù hợp với thai kỳ, đồng hòa với phát triển thai nhi bụng Trong giai đoạn này, bên cạnh trọng đến việc sinh hoạt, luyện tập, chế độ ăn uống cần lưu tâm hàng đầu Dinh dưỡng tháng đầu mang thai tiền đề cho phát triển toàn diện thai nhi tháng sau, nữa, tảng để thể mẹ sẵn sàng cho việc sinh đẻ Do đó, việc lên thực đơn cho bầu tháng đầu cần thiết, với làm mẹ lần đầu Trong tam cá nguyệt đầu tiên, thai nhi mức phát triển chậm, ngày tăng khoảng 1g Do đó, khơng bị ốm nghén làm phiền dội, mẹ bầu chưa cần phải tẩm bổ nhiều Theo đó, ăn ngày bữa đầy đủ dưỡng chất, chưa kể ăn vặt thêm thấy cần thiết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1/ Nhóm thực phẩm quan trọng Khi lên thực đơn cho bầu tháng đầu, bạn khơng nên bỏ qua nhóm thực phẩm quan trọng sau: - Nhóm chất bột bao gồm gạo, bún, mì, bắp, khoai, sắn… - Nhóm chất đạm gồm thịt, cá, trứng, tơm, cua, đậu… - Nhóm chất béo dầu, mỡ, vừng, đậu phộng,… - Nhóm vitamin giàu khoáng rau củ, trái - Thực phẩm giàu chất xơ - Nước, nước ép trái cây, sữa… Ngoài ra, tập trung vào dưỡng chất sau, mẹ bầu có sức khỏe yếu, địa nhạy cảm, để bù vào thiếu hụt dinh dưỡng thể giai đoạn đầu mang thai: - Canxi: Cần 1000mg canxi ngày từ thực phẩm viên uống bổ sung - Folate: Đóng vai trò quan trọng với hệ thần kinh thai nhi, có nhiều gan động vật, rau xanh đậm,… - Sắt: Thực phẩm giàu sắt giúp ngăn ngừa tình trạng thiếu máu, thiếu sắt thường xuyên gặp phải thai phụ, hạn chế tượng bé sau chào đời 2/ Lưu ý cách ăn uống tháng đầu - Nếu bị ốm nghén nặng, bạn nên chia nhỏ phần ăn ngày thành nhiều bữa, khoảng 6-8 bữa Cố gắng ăn nhiều chất bổ dưỡng, giàu đạm protein để bù lại lượng lượng bị hao hụt ốm nghén - Với mẹ bầu khỏe mạnh, chưa phải lúc để tăng cân q nhiều, vậy, khơng nên tăng phần ăn nhiều so với thông thường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Để giảm cảm giác buồn nơn vào sáng, ăn nhẹ chút giường trước đứng dậy Một vài miếng bánh quy, đặc biệt có vị gừng giúp giảm nghén hiệu - Tuyệt đối khơng bỏ đói thể, ăn q no, lần ăn ăn vừa phải để tránh tình trạng khó tiêu, đầy bụng - Top thực phẩm vàng tốt cho bầu tháng đầu: Rau xanh đậm, trái giàu vitamin C, loại hạt, chế phẩm từ sữa qua tiệt trùng, măng tây, trứng, đậu đỏ, sữa chua, đậu bắp, thịt gà, thịt đỏ, cá hồi 3/ Thực đơn cho bầu tháng đầu cần tránh gì? tháng đầu nhạy cảm, mẹ bầu cần lưu ý ăn uống cẩn thận - Giảm bớt lượng muối nạp vào thể, thói quen ăn mặn dẫn đến tình trạng cao huyết áp sưng phù, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe mẹ bầu lẫn thai nhi - Tránh ăn loại cá chứa thủy ngân cao cá thu lớn, cá mập, cá kiếm Lượng thủy ngân tích lũy nhiều thể mẹ gây tổn hại đến phát triển não thai nhi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khơng ăn củ, mọc mầm, chất độc từ thực phẩm gây hại đến thai nhi - Tuyệt đối không ăn sản phẩm bơ, sữa, phôi mai chưa tiệt trùng - Tránh xa cá, thịt, trứng chưa chín, nấu tái - Nói khơng với thức ăn thiu, mốc, có mùi lạ - Ăn khơng ăn có tiềng sử động thai thực phẩm có khả làm sảy thai đu đủ xanh, rau sam,… - Tuyệt đối khơng hút thuốc, uống rượu, bia - Bỏ thói quen uống nước có gas, caffeine cocaine - Hạn chế ăn đồ ngọt, nhiều dầu mỡ, chất béo không lành mạnh Ba tháng đầu mang thai thời gian khó khăn quan trọng người phụ nữ Trong thời gian này, bầu có nhiều thay đổi mới, từ tính cách, tâm trạng, đến chế độ ăn uống Đặc biệt, chế độ ăn uống bầu, thời gian dễ bị sảy thai, mẹ bầu cần đảm bảo thực đơn cho bữa ăn phải an toàn cho mẹ thai nhi Thực đơn cho bầu tháng đầu quan trọng, chị em nên ý đặc biệt tới việc ăn uống Thời gian này, mẹ bầu thường ốm nghén, kén ăn uống thai nhi mà ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe tốt để thai nhi phát triển khỏe mạnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thực đơn cho bầu 4 tuần đầu bầu nên bổ sung khoảng 300 calo là đủ. (Ảnh minh họa) Trong thời gian này, thai nhi chưa cần bổ sung quá nhiều chất dinh dưỡng nhưng có một số loại vitamin mà bầu cần phải ‘nạp’ kịp thời. Câu hỏi đầu tiên của mỗi người phụ nữ khi phát hiện ra mình có thai là: “Tôi phải làm gì bây giờ?” Chế độ dinh dưỡng hoàn hảo là rất quan trọng trong giai đoạn này để thai nhi phát triển toàn diện. Nhiều thai phụ sẽ nghĩ rằng, họ cần bổ sung năng lượng cho cả hai người ngay từ bây giờ, tuy nhiên đây là một quan niệm không thực sự đúng đắn vì khi mới được 4 tuần, em bé chưa cần quá nhiều năng lượng. Dù vậy, theo các chuyên gia dinh dưỡng, có một số loại vitamin mà bầu giai đoạn này cần ‘nạp’ ngay lập tức. Bổ sung vitamin Nếu bạn chưa sử dụng vitamin từ trước khi mang bầu thì thời gian này bạn cần bổ sung vào chế độ ăn uống hàng ngày ngay lập tức. Bạn cần đến sự chỉ dẫn của bác sĩ để biết cơ thể mình đang thiếu những loại vitamin gì và cần bổ sung những loại nào. Dù vậy, vitamin không phải là nguồn dinh dưỡng thay thế cho chế độ ăn uống hàng ngày của bạn được. Bạn cũng cần thực hiện một chế độ ăn uống với đầy đủ các dưỡng chất cần thiết để có một cơ thể khỏe mạnh chống chọi với thời gian ốm nghén sắp tới. bầu không nên bổ sung quá nhiều dưỡng chất trong giai đoạn đầu mang thai. (Ảnh minh họa) Bổ sung chất dinh dưỡng Phụ nữ mang thai cần bổ sung một chế độ dinh dưỡng cao hơn người bình thường đặc biệt là với acid folic và sắt. Ngoài việc bổ sung vitamin, dinh dưỡng cũng được bổ sung thông qua chế độ ăn uống hàng ngày. Acid folic và sắt được tìm thấy trong rất nhiều loại thực phẩm như rau xanh, các loại quả và đậu. Acid folic đặc biệt quan trọng trước và trong 3 tháng đầu mang thai. Nó giúp ngăn chặn sự phát triển các bệnh về khuyết tật hệ thần kinh cho thai nhi. Còn sắt cũng rất cần thiết trong giai đoạn đầu mang thai, giúp bổ sung lượng máu hỗ trợ sự phát triển của em bé. Các loại thực phẩm có chứa nhiều chất sắt bao gồm: rau bina luộc, ngũ cốc, thịt đỏ, bột yến mạch, cam, quả mơ… Bổ sung bao nhiêu năng lượng là đủ? Rất nhiều phụ nữ khi biết tin mình mang thai đã ngay lập tức bổ sung thật nhiều chất dinh dưỡng vào cơ thể. Nhưng trên thực tế lại không hoàn toàn như vậy. Hầu hết thai phụ không cần bổ sung thêm nhiều calo ở 4 tuần đầu mang thai và trong suốt tam cá nguyệt thứ nhất nếu sức khỏe của người mẹ trước khi mang bầu hoàn toàn tốt. Xác định thai phụ cần thêm bao nhiều calo còn phụ thuộc vào chiều cao, độ tuổi, và cân nặng của mỗi người. Theo các chuyên gia, bầu nên bổ sung khoảng 300 calo cho khẩu phần bình thường là đủ. bầu nên bổ sung khoảng 300 calo cho khẩu phần bình thường là đủ. (Ảnh minh họa) Chống chọi với ốm nghén Căn bệnh phổ biến của thai phụ trong 4 tuần đầu mang thai cũng như trong suốt tam cá nguyệt thứ nhất là ốm nghén. Hiện tượng này có thể làm các mẹ bầu gặp khó khăn về vấn đề ăn uống ở tất cả các bữa ăn. Để đối phó với triệu chứng ốm nghén, bầu nên chuẩn bị cho mình những đồ ăn khô như bánh mì, bánh quy giòn và ăn thành nhiều bữa ăn nhỏ chứ không nhất thiết chỉ ăn 3 bữa chính. Ngoài ra những loại thức ăn để nguội một chút cũng giúp giảm hiện tượng buồn nôn do mùi thức ăn. Bạn cũng có thể sử dụng thêm một ly trà gừng, nước chanh hoặc trà bạc hà để khắc phục những triệu trứng ói nôn khi ốm nghén. Gợi ý thực đơn cho bầu Cách tốt nhất để hấp thu dinh dưỡng cho mẹ và bé là đa dạng thức ăn. Các loại thức ăn có lợi gồm: Nhóm tinh bột (cơm, bánh mỳ, mỳ ống); Nhóm rau xanh và đậu đỗ; Nhóm hoa quả; Nhóm sữa, sữa chua, phô mai; Thịt, cá, trứng nấu chín. Gợi ý thực đơn lành mạnh cho thai phụ trong ngày: 1. Nhóm tinh bột Gồm cơm, bánh mỳ, mỳ sợi, mỳ ống: 4 - 6 phần. Mỗi phần tương đương 1 trong những phần sau: - 1 bát cơm hoặc 1 bát mỳ sợi nấu chín. - 2 lát bánh mỳ. - 1 ổ bánh mỳ cỡ trung bình. Cách tốt nhất để hấp thu những vitamin là qua chế độ ăn uống 2. Các loại rau củ, đậu Rau xanh tốt cho thai phụ. 5 - 6 phần. Mỗi phần tương đương 1 trong những thứ sau: - ½ bát rau nấu chín. - ½ bát đậu Hà Lan hoặc đậu đóng hộp nấu chín. - 1 của khoai tây nhỏ. 3. Hoa quả 4 suất. Mỗi suất tương đương 1 phần dưới đây: - 1 quả táo và 2 miếng quả cỡ nhỏ (mận, kiwi). - ½ cốc nước ép quả tươi. - 1 cốc nước quả đóng hộp (không thêm đường). 4. Chất đạm Bao gồm thịt, cá, trứng nấu chín và các loại hạt. 1,5 suất. Mỗi suất tương đương 1 phần dưới đây: - 65 - 100g thịt lợn hoặc thịt gà nấu chín. - 80 - 100g cá. - ½ bát nhỏ lạc hoặc hạnh nhân. - 2 quả trứng. Trứng chứa nhiều đạm. 5. Canxi Gồm sữa, sữa chua, phô mai. 2 suất, mỗi suất tương đương 1 phần dưới đây: - 250ml sữa. - 250ml sữa đậu nành. - 40g (khoảng 2 miếng) phô mai. - 200g sữa chua. Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cân cho thai phụ. Mức độ tăng cân của từng thai phụ là khác nhau. Thông thường, người mẹ cần tăng 12 - 14kg trong toàn bộ thai kỳ. Quan trọng là bạn không ăn kiêng hay bỏ bữa. Một số chất cần thiết cho bầu Trong thời gian mang thai, cơ thể của bạn cần bổ sung thêm các loại vitamin, chất khoáng và chất dinh dưỡng để bé tăng trưởng. Cách tốt nhất để hấp thu những vitamin này là qua chế độ ăn uống. Sinh tố B: tức folate, axit folic là một loại vitamin rất quan trọng cho sự phát triển của bé trong thời kỳ đầu của thai nhi vì chất này giúp ngăn chặn những dị tật bẩm sinh như bệnh nứt đốt sống. Nếu gia đình bạn có tiền sử về bệnh khuyết tật ống thần kinh thì bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Cách tốt nhất để bảo đảm bạn hấp thụ đủ axit folic là một tháng trước khi thụ thai và trong ba tháng đầu mang thai, bạn cần dùng một lượng axit folic bổ sung mỗi ngày ít nhất 400 microgram. Bánh mỳ chứa nhiều axit folic. Một điều quan trọng khác là bạn cần ăn thêm những thức ăn có thêm axit folic hoặc giàu sinh tố B tự nhiên. Những loại thực phẩm có thêm chất này bao gồm một số loại ngũ cốc ăn sáng, bánh mì, nước hoa quả và bánh quy dinh dưỡng, sữa Hãy kiểm tra phần thông tin dinh dưỡng trên bao bì để biết hàm lượng sinh tố B có trong sản phẩm. Những thức ăn giàu sinh tố B tự nhiên bao gồm các loại rau có lá xanh như xúp lơ xanh, rau dền, rau muống; các loại hạt, nước cam, một số loại hoa quả, đậu xanh khô và đậu Hà Lan. Chất sắt: Trong thời kỳ mang thai, bạn cần bổ sung thêm chất sắt. Bé hấp thụ chất sắt từ mẹ để duy trì sự sống trong vòng năm hoặc sáu tháng đầu sau khi chào đời. Bởi vậy, bạn phải tăng cường chất sắt trong thời gian mang thai. Hàm lượng chất sắt nên dùng hàng ngày trong thời gian mang thai là 22mg/ngày. Một số phụ nữ có thể cần tới 27mg/ngày. Các thực phẩm có nhiều chất sắt bao gồm: thịt nạc đỏ (chẳng hạn như thịt bò, thịt cừu); thịt vịt (đã bỏ da); thịt gia cầm khác; cá; các loại rau xanh như xúp lơ xanh, bắp cải và rau dền, rau muống; các loại đậu nấu chín như đậu xanh, đậu Hà Lan Ăn những thực phẩm giàu vitamin C cũng sẽ giúp bạn hấp thụ chất sắt. Hãy uống một ly nước cam khi ăn các loại rau xanh hoặc thịt bò nạc. Bạn cũng cần thận trọng với chất cafein. Trà, cà phê và cola làm giảm khả năng hấp thụ chất sắt của bạn. Canxi: có vai trò tối cần thiết để giữ cho xương chắc khỏe. Trong ba tháng cuối của thời kỳ mang thai, bé cần một lượng canxi lớn để bắt đầu Thực đơn cho bầu 4 tuần đầu bầu nên bổ sung khoảng 300 calo là đủ. (Ảnh minh họa) Trong thời gian này, thai nhi chưa cần bổ sung quá nhiều chất dinh dưỡng nhưng có một số loại vitamin mà bầu cần phải ‘nạp’ kịp thời. Câu hỏi đầu tiên của mỗi người phụ nữ khi phát hiện ra mình có thai là: “Tôi phải làm gì bây giờ?” Chế độ dinh dưỡng hoàn hảo là rất quan trọng trong giai đoạn này để thai nhi phát triển toàn diện. Nhiều thai phụ sẽ nghĩ rằng, họ cần bổ sung năng lượng cho cả hai người ngay từ bây giờ, tuy nhiên đây là một quan niệm không thực sự đúng đắn vì khi mới được 4 tuần, em bé chưa cần quá nhiều năng lượng. Dù vậy, theo các chuyên gia dinh dưỡng, có một số loại vitamin mà bầu giai đoạn này cần ‘nạp’ ngay lập tức. Bổ sung vitamin Nếu bạn chưa sử dụng vitamin từ trước khi mang bầu thì thời gian này bạn cần bổ sung vào chế độ ăn uống hàng ngày ngay lập tức. Bạn cần đến sự chỉ dẫn của bác sĩ để biết cơ thể mình đang thiếu những loại vitamin gì và cần bổ sung những loại nào. Dù vậy, vitamin không phải là nguồn dinh dưỡng thay thế cho chế độ ăn uống hàng ngày của bạn được. Bạn cũng cần thực hiện một chế độ ăn uống với đầy đủ các dưỡng chất cần thiết để có một cơ thể khỏe mạnh chống chọi với thời gian ốm nghén sắp tới. bầu không nên bổ sung quá nhiều dưỡng chất trong giai đoạn đầu mang thai. (Ảnh minh họa) Bổ sung chất dinh dưỡng Phụ nữ mang thai cần bổ sung một chế độ dinh dưỡng cao hơn người bình thường đặc biệt là với acid folic và sắt. Ngoài việc bổ sung vitamin, dinh dưỡng cũng được bổ sung thông qua chế độ ăn uống hàng ngày. Acid folic và sắt được tìm thấy trong rất nhiều loại thực phẩm như rau xanh, các loại quả và đậu. Acid folic đặc biệt quan trọng trước và trong 3 tháng đầu mang thai. Nó giúp ngăn chặn sự phát triển các bệnh về khuyết tật hệ thần kinh cho thai nhi. Còn sắt cũng rất cần thiết trong giai đoạn đầu mang thai, giúp bổ sung lượng máu hỗ trợ sự phát triển của em bé. Các loại thực phẩm có chứa nhiều chất sắt bao gồm: rau bina luộc, ngũ cốc, thịt đỏ, bột yến mạch, cam, quả mơ… Bổ sung bao nhiêu năng lượng là đủ? Rất nhiều phụ nữ khi biết tin mình mang thai đã ngay lập tức bổ sung thật nhiều chất dinh dưỡng vào cơ thể. Nhưng trên thực tế lại không hoàn toàn như vậy. Hầu hết thai phụ không cần bổ sung thêm nhiều calo ở 4 tuần đầu mang thai và trong suốt tam cá nguyệt thứ nhất nếu sức khỏe của người mẹ trước khi mang bầu hoàn toàn tốt. Xác định thai phụ cần thêm bao nhiều calo còn phụ thuộc vào chiều cao, độ tuổi, và cân nặng của mỗi người. Theo các chuyên gia, bầu nên bổ sung khoảng 300 calo cho khẩu phần bình thường là đủ. bầu nên bổ sung khoảng 300 calo cho khẩu phần bình thường là đủ. (Ảnh minh họa) Chống chọi với ốm nghén Căn bệnh phổ biến của thai phụ trong 4 tuần đầu mang thai cũng như trong suốt tam cá nguyệt thứ nhất là ốm nghén. Hiện tượng này có thể làm các mẹ bầu gặp khó khăn về vấn đề ăn uống ở tất cả các bữa ăn. Để đối phó với triệu chứng ốm nghén, bầu nên chuẩn bị cho mình những đồ ăn khô như bánh mì, bánh quy giòn và ăn thành nhiều bữa ăn nhỏ chứ không nhất thiết chỉ ăn 3 bữa chính. Ngoài ra những loại thức ăn để nguội một chút cũng giúp giảm hiện tượng buồn nôn do mùi thức ăn. Bạn cũng có thể sử dụng thêm một ly trà gừng, nước chanh hoặc trà bạc hà để khắc phục những triệu trứng ói nôn khi ốm nghén. Chế độ dinh dưỡng cho bầu Dinh dưỡng trong giai đoạn bầu bí có tác động rất lớn tới sức khoẻ thể chất và tinh thần của trẻ sau này. Dưới đây là những hướng dẫn chi tiết và rất hữu ích về chế độ dinh dưỡng cho bầu trong suốt 40 tuần thai nghén. Lối sống mới Sẽ có rất nhiều điều ùa tới tâm trí bạn khi phát hiện ra mình có bầu, trong đó có nỗi lo lắng về sự thay đổi trong lối sống và chế độ dinh dưỡng. Giống như sự kiện Năm mới, ngày bạn phát hiện mình có thai luôn là một thời điểm vô cùng thú vị. Có rất nhiều thứ bạn cần làm để cải thiện chế độ dinh dưỡng của mình nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của thai nhi. Nếu bạn cảm thấy trước thời điểm mang thai có vấn đề nào đó liên quan tới sức khoẻ hãy nhanh chóng tới gặp bác sĩ ngay để giải toả mọi lo lắng. Một điểm nữa bạn cần nhớ là sự thay đổi này rất có lợi cho sức khoẻ của bạn và thai nhi, giúp bạn sinh nở dễ dàng hơn. Thực phẩm cho bạn Nhiều bầu lo lắng về hình thức của mình trong suốt những tháng mang thai. Nhưng ở giai đoạn đầu tiên này, nhu cầu năng lượng của bạn rất ít vì vậy hãy để cơn thèm ăn được thoải mãn và cũng đừng quá dè chừng rằng mình sẽ ăn nhiều hơn nhu cầu thực. Bạn có thể được khuyên "ăn cho 2 người" nhưng sự thật là bạn chỉ cần 200 - 300 calo/ngày. Tương đương với 2 lát bánh mỳ nướng với bơ hay một đĩa nhỏ khoai tây trộn bơ hoặc đơn giản là 1 ly sữa lớn. Vẫn tiếp tục tập luyện nhẹ nhàng như bơi lội và đi bộ vì lối sống lành mạnh này rất tốt cho giai đoạn mang thai, giúp cơ bắp luôn dẻo dai và cân nặng của bạn ở mức hợp lý. Nếu bạn có nguy cơ cao bởi đã từng sẩy thai trước đó, bạn nên tránh những bài tập nặng và nên gặp bác sĩ ngay khi biết mình mang thai để có những hướng dẫn phù hợp. Chăm sóc cơ thể lúc này cũng đồng nghĩa với việc tránh xa khói thuốc và các loại thuốc. Cảm giác mệt mỏi? Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi quá mức trong giai đoạn này thì hãy: - Kiểm tra nồng độ sắt trong máu. Bệnh thiếu máu là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới mệt mỏi, đặc biệt nếu bạn là người ăn chay. - Ăn nhiều bữa. Chọn các thực phẩm giúp chống lại mệt mỏi. - Nếu muốn ăn vặt, hãy chọn các thực phẩm nhóm cacbon hydrat, giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể trong nhiều chẳng hạn như các món sa lát, hoa quả trộn, bánh gạo. - Bánh quy, sô cô la và các loại đồ uống ngọt chỉ đem đến cho bạn năng lượng trong chốt lát và cảm giác đói sẽ nhanh chóng quay lại. Folate và axit folic Folate (axit folic là dạng tổng hợp) có rất nhiều trongthực phẩm nhưng dù chế độ ăn tốt tới mức nào cũng không thể giúp giảm thiểu được nguy cơ khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi. Vì thế các bác sĩ thường kê thêm axit folic bổ sung trong giai đoạn trước khi mang thai và 3 tháng đầu thai kỳ. Bạn cũng nên ăn nhiều thực vật giàu folate dưới đây: Rau xanh: súp lơ xanh, đậu Hà Lan, táo, súp lơ trắng, xà lách, bạc hà, lá củ cải, củ cải đường,đỗ đen và ớt Ăn sáng với ngũ cốc nguyên cám, yến mạch,ngô, men bia Cam, chanh ngọt Hạnh nhân và hạt điều Ăn nhẹ và đồ uống Uống 8 - 10 cốc nước mỗi ngày cùng với các loại chất lỏng khác (súp, nước hoa quả .). Nếu cảm thấy mệt mỏi thì cũng đừng uống đồ uống có cafein để mong tỉnh táo. Chúng sẽ khiến cơ thể bạn bị khử nước. Thay vào đó, hãy uống nước quả hay nước mát hoặc sữa. Một cốc nước khoáng mát cùng với vài lát chanh hay thêm chút nước dừa sẽ giúp việc uống nước trở Chế độ dinh dưỡng cho bầu tháng thai kỳ tháng thai kỳ xem khoảng thời gian ăn uống thoải mái với mẹ bầu Tuy nhiên, bạn nên lưu ý số điều chế độ ăn uống cho bầu tháng sau! Bước qua tam cá nguyệt thứ 2, đồng nghĩa với việc triệu chứng ốm nghén giảm dần cải thiện phần Mẹ bầu ăn uống ngon miệng hơn, lấy đà để tăng cân chuẩn theo thai kỳ Vì thế, đừng lơ vấn đề dinh dưỡng thời gian ... vàng tốt cho bà bầu tháng đầu: Rau xanh đậm, trái giàu vitamin C, loại hạt, chế phẩm từ sữa qua tiệt trùng, măng tây, trứng, đậu đỏ, sữa chua, đậu bắp, thịt gà, thịt đỏ, cá hồi 3/ Thực đơn cho bà... độ ăn uống bà bầu, thời gian dễ bị sảy thai, mẹ bầu cần đảm bảo thực đơn cho bữa ăn phải an toàn cho mẹ thai nhi Thực đơn cho bà bầu tháng đầu quan trọng, chị em nên ý đặc biệt tới việc ăn uống...1/ Nhóm thực phẩm quan trọng Khi lên thực đơn cho bà bầu tháng đầu, bạn không nên bỏ qua nhóm thực phẩm quan trọng sau: - Nhóm chất bột bao gồm gạo, bún, mì, bắp, khoai, sắn… - Nhóm chất

Ngày đăng: 09/11/2017, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w