thuc pham chua hoa chat moi nguoi van an ngay tet tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO HÓA CHẤT Thức ăn, nước uống là nguồn thực phẩm dinh dưỡng cho cơ thể con người về nguồn năng lượng, protein, các vitamin và các chất vi lượng, khi thực phẩm bị nhiễm hóa chất với nồng độ quá mức cho phép sẽ gây ra ngộ độc, nguy hiểm cho cơ thể; không chỉ là những triệu chứng ngộ độc cấp tính do các cơ quan bị tổn thương như dạ dầy, ruột mà còn có khả năng tích lũy, tồn lưu hóa chất trong cơ thể gây độc hại cho tế bào, biến đổi gen gây ung thư hóa… I.Các đường nhiễm hóa chất vào thực phẩm: 1. Con đường nhiễm hóa chất vào thực phẩm thụ động: Các loại kim loại nặng như arsenic, chì, mangan, chất phóng xạ có sẳn trong đất, nước giếng khoan, nước giếng khơi. Con người dùng nước uống, ăn trực tiếp, hay thông qua ăn các cây, củ, động vật; cá đã nhiễm hóa chất gây ngộ độc, ví dụ: cây quả trồng trong vùng đất có nhiều hóa chất nhóm clo hữu cơ (DDT, Dioxin), cá sống tại vùng nước có nhiều chất thảy là thủy ngân, người ăn cá sẽ bị ngộ độc thủy ngân, hoặc ăn sò hến, tôm cua biển có thể ngộ độc arsenic do vùng biển đó có nhiều arsenic. 2. Nhiễm hóa chất vào thực phẩm chủ động: Do con người tạo ra nhằm: tăng lơị nhuận thu hoạch, chống sâu bệnh, bảo quản thực phẩm lâu dài, màu sắc hấp dẫn người tiêu thụ. - Phổ biến là các hóa chất bảo vệ thực vật, các hóa chất trừ sâu, trừ nấm do sử dụng không đúng kỹ thuật không đảm bảo thời gian cách ly của các hóa chất có thời gian phân hủy dài, thu hoạch quá nhanh và sớm. - Các hóa hất bảo quản quả, củ để chống sâu, mọt, thôí, các chất nhân cho vào bánh, các chất làm rắn, giòn thực phẩm (bún, bánh phở, giò chả…) nhưng lại gây độc, không được phép dùng, các phẩm màu hấp dẫn (bánh kẹo…) - Sử dụng các thức ăn chăn nuôi có sẵn các hóa chất tồn dư, các kháng sinh (streptomycin, chloramphenicol) các hormon (clenbuteron) trong thịt heo, bò và cả trong thực phẩm biển và sữa uống. - Dùng các phụ gia không trong danh mục qui định của nhà nước, các chất kích thích giá đỗ tăng trưởng, các phẩm màu độc hại (Sudar, I Và IV), các chất tạo ngọt nhân tạo quá mức trong các loại bánh kẹo, nước ngọt, nước chấm. - Các hóa chất độc tạo ra trong quá trình chế biến thức ăn (Đun quá nóng dầu hạt cải trong chảo lớn bốc khói độc benzen, acrolein, fomaldehyde và aldehyde những chất nầy là nguyên nhân gây ung thư, bạch cầu cao trong tương lai gần. - Các hóa chất độc như NH 3 , N 2 S, indol, phenol scatil, betain hay histamin có trong thực phẩm thịt sữa bị ôi thiu. - Do dụng cụ chứa đựng, chế biến thực phẩm còn tồn dư các chất tẩy rửa ô nhiễm vào thực phẩm (dùng nước Javel tẩy xoong, chảo, chén bát chưa làm sạch). II/ Các hóa chất độc hay gây ngộ độc thực phẩm: 1. Nhóm hóa chất bảo vệ thực vật (diệt sâu bọ, nấm mốc ) a. Nhóm phospho hữu cơ, còn gọi là lân hữu cơ được phun diệt sâu bọ cho loại rau thu hoạch nhanh là: Diazinon, Dichlorovos, Bi 58, Wofatox, monnitor Dipterex, parathion… b. Nhóm clor hữu cơ: (diệt sâu, bọ) tồn dư trong đất rất lâu (nhiều năm) như: DDT, 666, lindan, clodan, Thực phẩm chứa nhiều hóa chất người ăn ngày Tết Những ăn phổ biến ngày Tết măng khơ, miến, hay bóng bì hồn tồn thực phẩm chứa hóa chất đe dọa sức khỏe người tiêu dùng Măng khô Măng khô thực phẩm truyền thống thường chế biến thành nhiều ăn dịp Tết Tuy nhiên, măng khô chứa thành phần lưu huỳnh - thường sử dụng q trình sấy khơ măng để chống ẩm mốc, tạo màu vàng đẹp cho măng ngâm hóa chất tẩy trắng để làm cho sản phẩm măng trắng nhằm đánh lừa người tiêu dùng Ăn nhiều măng khơ chứa hóa chất tổn thương sức khỏe Trong đó, Tổ chức Y tế giới WHO khuyến cáo, hàm lượng lưu huỳnh chế biến bảo quản thực phẩm không nên vượt 20mg cho kg sản phẩm Bởi vì, hàm lượng chất lưu huỳnh vào thể mức nồng độ cao, lâu dài gây tổn thương thần kinh, tuần hoàn, ảnh hưởng tim mạch, thị lực, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khả miễn dịch, sinh sản, não bộ, nội tiết nhiều chức khác Theo số chun gia, măng khơ khơng tẩm hóa chất có màu vàng nâu nhạt, xuất màu hổ phách, đường vân tỉ mỉ, bề rộng thịt dày, sờ vào khơng có cảm giác ẩm tay, bẻ gãy Măng lưu giữ mùi thơm đặc trưng, khơng có mùi lạ, khơng bị mốc Còn măng khơ sấy lưu huỳnh có mùi khét đặc trưng, thường có độ bóng, trơng bắt mắt, khơng bị ẩm mốc, khơng nên mua măng có màu sắc khác thường Miến khô Miến thực phẩm phổ biến, tiêu dùng nhiều thường ngày lễ Tết Hiện thị trường có nhiều loại miến, miến trắng trong, miến vàng ruộm, miến xám Người tiêu dùng thường chọn mua miến có màu vàng ruộm xám… Cần rửa miến qua nhiều lần để giảm hóa chất Tuy nhiên để tạo màu sắc, nhiều sở sản xuất dùng bột sắt để nhuộm cho miến tạo màu vàng bắt mắt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Theo kỹ sư hóa thực phẩm Hồ Thu Thủy, nguyên Trung tâm kiểm nghiệm thực phẩm miền Trung, bột sắt hay gọi ôxit sắt sản xuất dạng tinh chế dùng thực phẩm Khi tinh chế tinh khiết bột sắt khơng độc hại Tuy nhiên, có nhóm ơxit sắt tinh chế mức độ thấp khơng sử dụng làm bột màu thực phẩm Bột sắt dùng để “nhuộm” miến có độ tinh khiết thấp, chứa nhiều kim loại độc chì, thủy ngân tạp chất độc hại Đây chất độc, khó kiểm sốt gây nguy hiểm cho người sử dụng Chẳng hạn, kim loại chì nhiễm vào máu gây thiếu máu làm tổn thương gan, thận,…Với trẻ nhỏ việc hấp thụ q nhiều gây kích thích, hiếu động thái ảnh hưởng tới hệ thần kinh Việc tiếp xúc thường xuyên với bột sắt người dùng dễ bị viêm da, hen suyễn, viêm dày, suy thận Cơ thể hấp thụ lượng lớn gây ngộ độc cấp tính với triệu chứng đau bụng, co giật, nơn ói,… Hạn chế nên mua loại miến bóng đẹp bất thường, chế biến nên rửa miến vài nước qua nước muối lỗng Điều giúp thành phần hóa chất, chất bảo quản phân hủy, giảm nguy độc hại loại thực phẩm chứa hóa chất Bóng bì Bóng bì thực phẩm dùng ngày Tết người việt Thông thường, bì lợn sống lọc mỡ, luộc chín tới cạo rửa, sau phơi nắng cho khơ cứng Cuối cùng, bì lợn đưa vào lò nướng nhiệt độ cao để nổ thành bóng Thời gian vừa qua, khơng lần quan chức bắt số sở dùng da lợn ngâm hóa chất để ngâm tẩy trắng, tạo nở da lợn Điều cho thấy khơng phải sản phẩm bóng bì đảm bảo an toàn thực phẩm Hiện để làm bì lợn nhiều sở sản xuất sử dụng oxy già, nước javen chất phụ gia cơng nghiệp kalisunfit, hydrosunfit có tính tẩy mạnh để làm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bì lợn Thường xun ăn bóng bì tẩm hóa chất dẫn đến ngộ độc Theo chuyên gia dinh dưỡng Hoài Thu, BV Thanh Nhàn, thường xun ăn bóng bì lợn tẩy trắng hóa chất dẫn tới ngộ độc, tiêu chảy, đau bụng, buồn nơn, rối loạn tiêu hóa, tăng nguy ung thư Để mua bóng bì lợn ngon bóng bì thường có màu trắng hồng Khi chế biến, bóng bì có độ giòn, dai vừa phải Bóng bì thường có mùi vị thơm ngậy đặc trưng Còn bóng bì lợn ngâm hóa chất có màu trắng tinh bất thường Bì lợn bẩn dù qua tẩy rửa chế biến phát mùi khác lạ hóa chất, mùi hơi, thiu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004 Nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng của ngộ độc thực phẩm do hoá chất gây co giật tại Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Thị Dụ Bộ môn Hồi sức cấp cứu Chống độc Mục đích: nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của NĐTP do hoá chất gây co giật. Đối tợng nghiên cứu: tất cả các BN đợc chẩn đoán NĐTP do hoá chất gây co giật đợc điều trị tại khoa Chống độc, bệnh viện Bạch Mai từ 9/2001 đến 9/2002. Phơng pháp: mô tả cắt ngang. Kết quả: 38 BN đợc lựa chọn. 86,3% các trờng hợp xảy ra ngộ độc ở nông thôn. Lý do ngộ độc đa dạng, phức tạp. Thời gian ủ bệnh: 81,6% trờng hợp chỉ trong vòng 1 giờ sau ăn. Tỷ lệ tử vong tính chung 17,1%, chủ yếu bệnh nhân tử vong tại gia đình, trên đờng đến các bệnh viện. Triệu chứng lâm sàng cấp tính, rầm rộ, nặng nề, đa dạng, nổi bật với triệu chứng thần kinh, co giật toàn thân là nguyên nhân chủ yếu của co giật. Dấu hiệu bất thờng trên điện não thờng tồn tại trong 2 tuần đầu nhng có thể kéo dài nhiều tháng sau ngộ độc. Xét nghiệm: chủ yếu phản ánh hậu quả của co giật (suy hô hấp, tiêu cơ vân, ), xét nghiệm độc chất xác định nguyên nhân gặp rất nhiều khó khăn. Kết luận: NĐTP do hoá chất gây co giật diễn biến nhanh chóng, nặng nề, biểu hiện ở nhiều cơ quan, đặc biệt là thần kinh. Tỷ lệ tử vong cao. Co giật là nguyên nhân chính gây tử vong. Vấn đề xét nghiệm độc chất gặp rất nhiều khó khăn. i. Đặt vấn đề Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) có thể do (1) vi sinh vật và các sản phẩm của vi sinh vật, (2) các hoá chất có trong thực phẩm do tình cờ hoặc có chủ ý và (3) do các chất độc có sẵn trong thực phẩm (thực phẩm có độc) [5]. NĐTP do hoá chất gây co giật đã và đang là một vấn đề nhức nhối vì tính chất nguy hiểm của co giật dễ dàng gây tử vong nhanh chóng cho nhiều ngời cùng lúc. Hơn nữa với tính chất phức tạp trong lý do ngộ độc, khó khăn trong chẩn đoán loại hoá chất gây ra và cấp cứu ban đầu đã khiến nhiều trờng hợp ngộ độc mang tính chất huyền bí và gây hoang mang trong nhân dân [1]. Đã có nhiều con số thống kê chung về tình hình ngộ độc thực phẩm trong nớc nhng ít có tài liệu nào đề cập cụ thể về lâm sàng, đặc biệt về NĐTP do hoá chất gây co giật, do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm: Nhận xét về lâm sàng, cận lâm sàng của NĐTP do hoá chất gây co giật. II. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Hai ngời trở lên cùng có biểu hiện tơng tự nhau sau khi cùng ăn, uống cùng một loại thực phẩm nghi ngờ, ngời không ăn thì không bị bệnh, đã Thực phẩm chứa cafein và mối nguy hại cho con trẻ Không chỉ có trong cà phê và trà, cafein còn hiện hữu trong các loại nước ngọt, sữa sô-cô-la, bơ đậu phộng… mà trẻ yêu thích. Không chỉ có trong cà phê và trà, cafein còn hiện hữu trong các loại nước ngọt, sữa sô-cô-la, bơ đậu phộng… mà trẻ yêu thích. Cafein là chất gây nghiện, vì thế, dùng quá nhiều sẽ không tốt cho cơ thể Các bậc cha mẹ thường ít khi nào cho con mình uống cả tách cà phê, nhưng họ có thể không lưu ý rằng cafein hiện hữu trong các chai nước ngọt, sô-cô-la, cacao sữa… thông dụng mà trẻ vẫn ưa thích. Hầu hết các loại thức ăn và thức uống có chứa chất cafein đều giàu chất đường và ít chất dinh dưỡng. Do vậy, khi ăn nhiều chúng sẽ luôn mang cảm giác no và không muốn ăn những thức ăn dinh dưỡng khác. Một số bậc cha mẹ nghĩ rằng, cho trẻ uống trà đá thay vì uống soda sẽ tốt hơn nhưng thực tế cho thấy, trong trà đá có thể chứa nhiều thành phần cafein và đường tương đương như soda Cafein và sức khoẻ của trẻ Cafein là chất được sản sinh tự nhiên trong lá và hạt của một số loại cây. Chất cafein còn được chế biến ở hình thức nhân tạo và bổ sung vào một số loại thực phẩm tiêu thụ trong đời sống hàng ngày. Nó cũng được xem là chất có tác dụng tạo ra những kích thích đến hệ thần kinh chính của não bộ. Ở mức độ thấp, cafein có tác dụng mang lại cảm giác sung sức và linh hoạt hơn cho cơ thể. Ảnh hưởng của chất kích thích cafein là như nhau đối với người lớn và trẻ em. Nếu dùng quá nhiều cafein, nhìn chung có thể có cảm giác hồi hộp, xáo trộn hoạt động của bao tử, nhức đầu, gia tăng nhịp tim, làm tăng huyết áp, mất tập trung… Đặc biệt ở trẻ nhỏ, chỉ cần một lượng nhỏ cũng có thể dẫn đến những hiện tượng trên. Hơn thế, cafein là chất gây nghiện, nhất là đối với trẻ. Vì thế, việc tiêu thụ quá nhiều cafein đối với trẻ sẽ đem lại những tác hại như bồn chồn, dễ kích động, cáu kỉnh, chứng ợ nóng, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy và đặc biệt gây khó ngủ. Ngoài ra, cafein còn làm ảnh hưởng đến chế độ ăn uống của trẻ và gây ra tình trạng khó hấp thụ can-xi trong cơ thể. Từ đó, trẻ có khuynh hướng mắc các bệnh có liên quan về xương, tác động xấu đến quá trình vận động. Trẻ con thường rất ưa chuộng những loại thức ăn hoặc thức uống có chứa cafein, vì thế bạn nên giới hạn những thực phẩm có chứa cafein mà con bạn ăn hoặc uống mỗi ngày. cafein là chất gây nghiện, nhất là đối với trẻ. Ngu ồn: Images Kiểm soát thành phần cafein của trẻ Cách tốt nhất để cắt giảm lượng cafein (có bổ sung chất đường) của trẻ là giới hạn việc cho trẻ tiêu thụ thức uống soda. Thay vào đó, bạn hãy cho trẻ uống nước lọc, sữa, nước khoáng và 100% nước trái cây. Để thuận tiện, bạn nên cho nước ép trái cây vào trong chai để ... cao để nổ thành bóng Thời gian vừa qua, khơng lần quan chức bắt số sở dùng da lợn ngâm hóa chất để ngâm tẩy trắng, tạo nở da lợn Điều cho thấy sản phẩm bóng bì đảm bảo an tồn thực phẩm Hiện để làm... nguy hiểm cho người sử dụng Chẳng hạn, kim loại chì nhiễm vào máu gây thiếu máu làm tổn thương gan, thận,…Với trẻ nhỏ việc hấp thụ nhiều gây kích thích, hiếu động thái ảnh hưởng tới hệ thần kinh... lợn Thường xun ăn bóng bì tẩm hóa chất dẫn đến ngộ độc Theo chuyên gia dinh dưỡng Hồi Thu, BV Thanh Nhàn, thường xun ăn bóng bì lợn tẩy trắng hóa chất dẫn tới ngộ độc, tiêu chảy, đau bụng, buồn