Chuyên đề: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂNĐỘNGTRÒN ĐỀU VÀDAOĐỘNGĐIỀUHÒAĐỂ GIẢI CÁC BÀI TRẮC NGHIỆM DAOĐỘNG CƠ. I. Cơ sở lí thuyết. “ Hình chiếu của một chuyểnđộngtròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một daođộngđiều hòa.” Dạng 1: Thời gian chuyểnđộngvàdaođộng - Vật quay tròn đều một vòng mất thời gian đúng bằng 1 chu kì (T). - Vật quay tròn đều một nửa vòng mất thời gian đúng bằng 1/2 chu kì (T/2). - Vật quay tròn đều 1/4 vòng mất thời gian đúng bằng 1/4 chu kì (T/4). - … Vật quay tròn đều một góc ϕ mất thời gian đúng bằng 2 T ϕ π . ( Quay ngược chiều kim đồng hồ) Thí dụ 1: Cho daođộngđiềuhòa biên độ A chu kì T. Tìm thời gian vật chuyểnđộng từ x = A đến x = 0. A. T/8 B. T/12C. T/4 D. T/6 Đáp số C Vẽ vòng tròn thấy vật chuyểnđộng từ x = A đến x = 0 có thể coi là hình chiếu của chuyểnđộngtròn đều từ 1 đến 5 ( 90 0 T/4). Thí dụ 2: Cho daođộngđiềuhòa biên độ A chu kì T. Tìm thời gian vật chuyểnđộng từ x = A đến x = A/2. A. T/8 B. T/12 C. T/4 D. T/6 Đáp số D Vẽ vòng tròn thấy vật chuyểnđộng từ x = A đến x = A/2 có thể coi là hình chiếu của chuyểnđộngtròn đều từ 1 đến 4 ( 60 0 T/6). Thí dụ 3: Cho daođộngđiềuhòa biên độ A chu kì T. Tìm thời gian vật chuyểnđộng từ x = A/2 đến x = 0. A. T/8 B. T/12 C. T/4 D. T/6 Đáp số B Vẽ vòng tròn thấy vật chuyểnđộng từ x = A/2 đến x = 0 có thể coi là hình chiếu của chuyểnđộngtròn đều từ 4 đến 5 ( 30 0 T/12). Thí dụ 4: Cho daođộngđiềuhòa biên độ A chu kì T. Tìm thời gian vật chuyểnđộng từ x = A/2 đến x = -A/2. A. T/8 B. T/2 C. T/4 D. T/6 Đáp số D Vẽ vòng tròn thấy vật chuyểnđộng từ x = A/2 đến x = -A/2 có thể coi là hình chiếu của chuyểnđộngtròn đều từ 1 đến 5 ( 90 0 T/4). 1 2 5 4 3 6 9 8 7 -A I H G O D C B A ' Dạng 2: Độ dài hình chiếu của chuyểnđộngtròn đều và quãng đường dao động. - Độ dài hình chiếu của 1 vòng của chuyểnđộngtròn đều đúng bằng quãng đường vật thực hiện 1 chu kì ( 4A). - Độ dài hình chiếu của 1/2 vòng của chuyểnđộngtròn đều đúng bằng quãng đường vật thực hiện 1/2 chu kì ( 2A). Chú ý: Không thể khẳng định - Độ dài hình chiếu của 1/4 vòng của chuyểnđộngtròn đều đúng bằng quãng đường vật thực hiện 1/4 chu kì ( A). ( Điều này là sai ) Mà phải tùy thuộc vào từng hình chiếu cụ thể. Thí dụ 5: Cho daođộngđiềuhòa x = A cos 2 t T π . Tìm quãng đường mà vật chuyểnđộng sau thời gian T/4. A. A B. A/2 C. A 3 /2 D.A.(1- 3 /2) Đáp số A Vẽ vòng tròn thấy: Tại t = 0 vật đang ở vị trí 1, vật chuyểnđộng T/4 90 0 đến 5 có hình chiếu độ dài bằng A Thí dụ 6: Cho daođộngđiềuhòa x = A cos 2 t T π . Tìm quãng đường mà vật chuyểnđộng sau thời gian T/6. A. A B. A/2 C. A 3 /2 D. A.(1- 3 /2) Đáp số B Vẽ vòng tròn thấy: Tại t = 0 vật đang ở vị trí 1, vật chuyểnđộng T/6 60 0 đến 4 có hình chiếu độ dài bằng A/2 Thí dụ 7: Cho daođộngđiềuhòa x = A cos 2 t T π . Tìm quãng đường mà vật chuyểnđộng sau thời gian T/12. A. A B. A/2 C. A 3 /2 D. A(1- 3 /2) Đáp số D Vẽ vòng tròn thấy: Tại t = 0 vật đang ở vị trí 1, vật chuyểnđộng T/12 30 0 đến 2 có hình chiếu độ dài bằng A(1- 3 /2) 1 2 5 4 3 6 9 8 7 -A I H G O D C B A ' Dạng 3: Chuyểnđộng nhiều vòng nhiều chu kì. Thí dụ 8: Cho daođộngđiềuhòa x = A cos 2 t T π . Tìm thời gian vật chuyểnđộng được quãng đường s = 1003A . A. 250,75T B. 501,50T C. 1003T D. 250,25T Đáp số A Ta tách thành các giai đoạn thích hợp s = 1003A = 250.(4A) + 2A(từ A đến –A) + A(từ -A đến 0) t = 250T + T/2 + T/4 = 250,75T Thí dụ 9: Cho dao độngđiềuhòa x = A cos 2 t T π . Tìm thời gian vật chuyểnđộng được quãng đường s = 1000,5A . A. (250 + 1/6)T B. (500 + 1/4)T C. 1000,5T D. (250 + 1/12)T Trả lời: Đáp số A Ta tách thành các giai đoạn thích hợp s = 1000,5A = 250.(4A) + A/2(từ A đến A/2) t = 250T + T/6 = (250 + 1/6)T 1 2 5 4 3 6 9 8 7 -A I H G O D C B A ' Khai thác đề thi Tuyển sinh cao đẳng 2008 1. Cho dao độngđiềuhòa biên độ A, chu kì T. Tìm quãng đường lớn nhất mà vật chuyểnđộng được trong thời gian t = T/4. A. A/2 B. A C. A. 2 D. A. 3 Đáp số C Vật dao độngđiềuhòa nên vận tốc thay đổi tùy từng vị trí. Biên vận tốc bằng 0 càng tiến về vị trí cân bằng vận tốc càng lớn. Để đi dược quãng đường lớn nhất thì xét vật chuyểnđộng quanh O. mà T/4 tương đương với chuyểnđộngtròn đều quay 90 0 . vậy vật quay từ 3 đến 8 là lớn nhất. Tức là đi s = A. 2 Mở rộng 1: Cho dao độngđiềuhòa biên độ A, chu kì T. Tìm quãng đường lớn nhất mà vật chuyểnđộng được trong thời gian t = 5T/4. A. 5A/2 B. 5A C. A.(4+ 2 ) D. A.(4+ 3 ) Đáp số C Vận dụng đề cao đẳng 2008 như trên ta tách t = T + T/4 nên s max = 4A + A 2 Mở rộng 2: Cho dao độngđiềuhòa biên độ A, chu kì T. Tìm quãng đường nhỏ nhất mà vật chuyểnđộng được trong thời gian t = T/4. A. A/2 B. A C. A. 2 D. A.(2 - 2 ) Trả lời: Đáp số D Vật daođộngđiềuhòa nên vận tốc thay đổi tùy từng vị trí. Biên vận tốc bằng 0 càng tiến về vị trí cân bằng vận tốc càng lớn. Để đi dược quãng đường nhỏ nhất thì xét vật chuyểnđộng quanh biên. mà T/4 tương đương với chuyểnđộngtròn đều quay 90 0 . vậy vật quay từ 3’ đến 3 là lớn nhất. Tức là đi s = A.(2 - 2 ) Mở rộng 3: Cho daođộngđiềuhòa biên độ A, chu kì T. Tìm quãng đường nhỏ nhất mà vật chuyểnđộng được trong thời gian t = 3T/4. A. 3A B. A. (2+ 2 ) C. A.(4- 2 ) D. A.(3 + 2 /2) Trả lời: Đáp số C Vật daođộngđiềuhòa nên vận tốc thay đổi tùy từng vị trí. Biên vận tốc bằng 0 càng tiến về vị trí cân bằng vận tốc càng lớn. Để đi dược quãng đường nhỏ nhất thì xét vật chuyểnđộng quanh biên. mà 3T/4 tương đương với chuyểnđộngtròn đều quay 270 0 . vậy vật quay từ 8 đến 3 là nhỏ nhất. Tức là đi s = A.(4 - 2 ) Hoặc: S min = 4A - s max (T/4) = 4A - A 2 = A.(4- 2 ) 1 2 5 4 3 6 9 8 7 -A I H G O D C B A ' . chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hòa. ” Dạng 1: Thời gian chuyển động và dao động - Vật quay tròn đều. Chuyên đề: MỐI LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ. I. Cơ sở lí thuyết.