1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

sai lam nghiem trong khi che bien dau phu hay mac phai

5 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

sai lam nghiem trong khi che bien dau phu hay mac phai tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

6 sai lầm nghiêm trọng khi viết resume (Dân trí) - Để đưa tất cả những thông tin cá nhân cùng những năm kinh nghiệm cùng học vấn, năng lực… vào khoảng 2 trang giấy - resume - không phải là nhiệm vụ dễ dàng. Resume chính là con dao hai lưỡi: nếu bạn làm tốt, nó sẽ đem lại cho bạn cơ hội trong cuộc cạnh tranh này; nếu bạn làm kém, nó cũng chính là công cụ chấm dứt mọi hy vọng của bạn. Để có thể viết ra được một resume hoàn hảo, bạn cần tránh những sai lầm sau: 1. Không xác định được đối tượng “người đọc” Resume là bản tự thuật mọi điều về bản thân bạn nhưng không có nghĩa rằng nó được viết dành cho bạn. Trước khi viết bạn cần định hướng được đối tượng sẽ đọc resume của bạn. Đó chính là những sếp tương lai của bạn và bản resume này chính là công cụ giúp bạn chứng tỏ cho họ thấy kỹ năng, kinh nghiệm và học vấn của bạn rất phù hợp với yêu cầu họ đưa ra. 2. Không sử dụng được những từ “then chốt” Những từ ngữ “then chốt” này chính là bộ mặt của resume, nó giúp có cái nhìn tổng quát về nội dung của resume. Bạn có thể tìm ra những từ, cụm từ “cốt lõi” này bằng cách xem lại bản thông tin tuyển dụng của công ty đó. Những từ, cụm từ bạn thấy xuất hiện hơn 2 lần đó là những từ quan trọng và chứa đựng thông tin chủ yếu mà nhà tuyển dụng muốn ứng viên lưu tâm. 3. Nói về tương lai thay vì nói về hiện tại Một điểm lợi rõ ràng của việc cập nhật thường xuyên resume đó là bạn không bỏ lỡ bất cứ kỹ năng và kết quả làm việc mới nào. Ví dụ, chỉ 5 năm trước trong hầu hết các resume ứng viên đều viết ra những mục tiêu trong tương lai của họ ngay phần đầu. Giờ đây, vị trí đó được thay thế bằng bản tóm tắt về sự nghiệp của ứng viên. Tóm tắt đó Resume - chìa khóa xin việc thành công. cho nhà tuyển dụng cái nhìn tổng quát về bạn, những gì bạn đã làm hơn là những gì bạn dự định làm. Trong đó bạn nên nhấn mạnh về kinh nghiệm có được từ những vị trí làm việc trước đây và điểm mạnh của bạn. 4. Không đọc và sửa lại trước khi gửi đi Những lỗi đánh máy và ngữ pháp có thể xuất hiện trong resume của bạn trong quá trình bạn hoàn thành nó. Nếu bạn không đọc và sửa lại các lỗi đó thì với một bản resume đầy lỗi như vậy bạn đã thất bại trong việc gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. 5. Nói không đúng sự thật “Thêm mắm dặm muối” là hành động phổ biến của các ứng viên khi viết đơn xin việc nhưng chúng lại hiếm khi tạo được ấn tượng với nhà tuyển dụng như người viết mong muốn. Họ biết rằng khi bạn viết kinh nghiệm: “có khả năng quản lý, chăm sóc trẻ” nghĩa là bạn từng là “người trông trẻ”. Không khó để kiểm tra lại những thông tin bạn đã ghi và bạn sẽ bị “mất điểm” ngay lập tức nếu họ phát hiện bất cứ thông tin nào trong hồ sơ của bạn là không xác thực. 6. Không định hướng được cách trình bày Trước khi nhà tuyển dụng đọc hồ sơ của bạn, họ đã có sẵn khái niệm về một resume tốt trong đầu. Ngay từ cái nhìn đầu tiên, bản resume đã phải cho họ cảm giác muốn đọc chỉ bởi cách trình bày. Phải chắc chắn rằng khi nhìn vào bản resume của bạn phải được bố cục theo từng chấm to đầu dòng, tạo khoảng trống rộng rãi giữa mỗi đoạn và những phụ đề nhỏ phải ghi đậm hơn những thông tin thông thường. Thủy Nguyễn Theo MSN Sai lầm nghiêm trọng chế biến đậu phụ hay mắc phải Đậu phụ ăn quen thuộc ngày chế biến đậu phụ cho ngon cách khơng phải biết Cùng tìm hiểu sai lầm nghiêm trọng chế biến đậu phụ bạn hay mắc phải chế biến đậu phụ cách tránh tác hại sức khỏe nhé! Không chọn loại đậu để chế biến Trên thị trường có nhiều loại đậu khác nên độ cứng, mềm chúng khác Với loại đậu có cách chế biến đậu phụ khác để ăn ngon Với ăn bạn nên lựa chọn loại đậu cho phù hợp Như với chiên, rán bạn lựa chọn loại đậu phụ mềm Còn với nhồi sốt cà chua bạn lựa chọn loại đậu cứng điều giúp ăn ngon Với salad hay sốt nên chọn đậu non mềm ngon ngậy nhiều Cắt đậu không cách Với nguyên liệu hay đậu phụ bạn cắt nhỏ ăn ngấm gia vị Nhưng tuỳ cách chế biến bạn nên cắt đậu cho phù hợp Đây VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sai lầm thường gặp chế biến đậu phụ nhiều người hay mắc phải Đối với xào, salad bạn nên cắt đậu thành lát dạng que nhỏ chiên rán cắt thành miếng lớn để trang trí Khi trang trí ăn bạn cắt đậu theo kiểu hạt lựu hay cắt hình tròn, trái tim để trang trí Chế biến đậu phụ phù hợp để ăn ngon Không nên ép đậu bớt nước Với loại đậu làm hay loại đậu phụ đóng hộp chứa nhiều nước bên Do trước chế biến bạn nên dùng giấy thấm dầu để giúp đậu chảy bớt nước dùng tay ép nhẹ dùng giấy thấm bớt nước Nếu bạn khơng cần thấm bớt nước chế biến đậu phụ dễ bị nát Với chiên rán, đậu có nhiều nước khơng tạo độ giòn cho đậu Khơng tẩm ướp gia vị cho đậu Đậu ăn người thường khơng tẩm ướp gia vị trước sử dụng Điều làm cho ăn trở nên nhạt nhẽo khơng vị Đây sai lầm chế biến đậu phụ nhiều bạn hay mắc phải Do ép bớt nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đậu, bạn nên cắt thành miếng cho phù hợp sau tẩm ướp chúng Bạn sử dụng loại gia vị để ngấm vào đậu bạn pha tỏi, nước mắm Nếu bạn không ướp đậu bạn pha nước sốt phết lên đậu đem chiên đậu ngon nhiều Tẩm ướp gia vị giúp đậu ngon Nấu đậu phụ sai cách Nếu bạn làm đầy đủ bước tẩm ướp đậu, ướp gia vị mà đậu bạn khơng ngon mong muốn bạn xem vài điều như: - Với đậu chiên đậu ướt thời gian ướp với đậu rán giòn - Để làm đậu chiên giòn bạn cần sử dụng loại bột chiên thật phù hợp Đậu phụ dễ ăn với tính chất mềm mịn nên kén cách nấu Chị em nên chế biến cách để ăn ln hấp dẫn cho thưởng thức chúng Tác hại ý muốn ăn uống sai cách VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bạn làm nhiều ngon từ đậu phụ Ngoài ra, đậu phụ cần phải sử dụng chế biến đậu phụ cách không ảnh hưởng tới sức khoẻ bạn Bạn xem tác hại ngoại ý muốn bạn ăn đậu phụ sai cách đây: Khó tiêu Đậu thực phẩm giàu protein ăn nhiều dẫn tới chứng khó tiêu, trướng bụng chí bị tiêu chảy bị bệnh đường ruột Vì bạn khơng nên ăn q nhiều đậu bữa cơm Tăng nguy bệnh gút Trong đậu phụ có nhiều purine gây bệnh gút nên ăn nhiều đậu phụ có nguy phải đối diện với bệnh Do hạn chế ăn đậu nhiều để không mắc phải bệnh Suy giảm chức thận Sau thể hấp thụ protein thực vật chuyển hố thành chất thải chứa nito tiết qua thận Nếu bạn ăn nhiều ngày khiến thận bạn phải làm việc tải Nếu áp dụng thời gian dài làm suy giảm chức thận Khơng nên ăn đậu phụ q nhiều ảnh hưởng tới sức khoẻ Thiếu hụt iot Trong đậu có chứa glycosides khiến q trình tiết iot diễn nhanh hơn, ăn nhiều đậu phụ thời gian dài khiến thể bị thiếu hụt iot nghiêm trọng Vậy nên, chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên kết hợp đậu với nguồn thực phẩm có tác dụng bổ sung thêm iot để cân dưỡng chất cho toàn thể Dễ bị xơ vữa động mạch Đậu nành giàu axit amin chuyển hố thành cysteine đưa vào thể Cysteine thủ phạm gây tổn hại cho tế bào động mạch, làm tích tụ cholesterol triglyceride thành động VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí mạch, đẩy nhanh trình xơ vữa động mạch Do người mắc bệnh tim mạch, người già nên hạn chế ăn đậu phụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 4 sai lầm nghiêm trọng khi cho con ăn sữa ngoài Các bà mẹ trẻ thường được khuyến cáo là nên cho con bú để bé có được sự phát triển toàn diện nhất. Tuy nhiên, trong trường hợp mẹ không có sữa hoặc nguồn sữa không đủ thì phải cho bé bú sữa ngoài. Dưới đây là 4 sai lầm thường thấy của mẹ khi cho trẻ ăn sữa ngoài. 1. Pha sữa quá đặc Khi pha sữa cho trẻ, người lớn nghĩ rằng sữa đặc thì trẻ có thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn mà không hề biết rằng, nồng độ sữa nếu quá đặc vượt qua tỷ lệ tiêu chuẩn cho phép sẽ khiến trẻ bị chứng khó tiêu. Sữa quá đặc khiến hệ tiêu hóa của trẻ không thể tiêu hóa được gây ra hiện tượng táo bón, tiêu chảy, chán ăn hoặc bú kém. Trọng lượng của trẻ trong một thời gian không tăng và thậm chí còn có thể bị xuất huyết ruột cấp tính. Chính vì vây, khi pha sữa cho trẻ sơ sinh, người lớn cần phải xem xét độ tuổi của trẻ để có thể pha được liều lượng thích hợp nhất. 2. Cho thêm đường vào sữa Mục đích của việc cho thêm đường vào sữa là nhằm tăng việc cung cấp lượng carbohydrate cho trẻ. Tuy nhiên trước khi quyết định cho thêm đường vào sữa cho trẻ, người lớn cần phải chú ý xem kỹ hướng dẫn. Thông thường là 100ml sữa chỉ nên cho từ 5 - 8 gam đường mà thôi. Quá nhiều đường trong sữa sẽ khiến cơ bắp và các mô dưới da của trẻ mềm và yếu, không tốt cho sự tăng trưởng. Nhiều em bé trông bề ngoài rất mũm mĩm và bụ bẫm, tuy nhiên sức khỏe lại không hề tốt do sức đề kháng kém. Lượng đường tích trữ trong cơ thể trẻ còn khiến trẻ bị sâu răng, cận thị, xơ vữa động mạch mà một vài bệnh nữa. Thậm chí, thói quen ăn sữa có nhiều đường từ nhỏ có thể khiến trẻ sau này luôn có cảm giác muốn ăn ngọt nhiều hơn bình thường. 3. Dùng sữa đặc thay thế sữa bột Sữa đặc là sữa tươi có thêm 4% đường. Giá trị dinh dưỡng của sữa đặc không thể bằng sữa bột được. Chính vì vậy, việc người lớn sử dụng sữa đặc để thay thế cho sữa bột là không khoa học. Hơn nữa, mặc dù sữa đặc rất ngọt, tuy nhiên khi pha vẫn phải thêm từ 5 đến 8 lần nước vào để pha loãng ra. Do đó, nồng độ đường và vị ngọt trong sữa cũng bị giảm đi. Điều đó đồng nghĩa với việc lượng protein và chất béo giảm đi hơn một nửa. Đối với trẻ sơ sinh, chất lượng sữa như vậy là không đảm bảo. Nếu để trẻ ăn loại sữa này lâu dài sẽ khiến trẻ bị thiếu chất dinh dinh dưỡng, xanh xao, nhẹ cân, thiếu hụt vitamin… Ngược lại, nếu người lớn không pha thêm nước vào sữa để đáp ứng vị ngọt và lượng chất béo đủ cho trẻ thì lại khiến trẻ dễ bị tiêu chảy. 4. Cho trẻ ăn sữa chua Mặc dù sữa chua rất tốt cho hệ tiêu hóa. Tuy nhiên đối với trẻ sơ sinh, hệ tiêu hóa và dạ dày chưa phát triển toàn diện thì việc ăn sữa chua lại có thể gây nguy hiểm tới sức khỏe. Trong sữa chua có chứa nhiều vi khuẩn lên men, những loại vi khuẩn này sẽ có lợi cho hệ tiêu hóa của người lớn nhưng nó sẽ Sai lầm cần tránh khi chế biến thức ăn Là người nội trợ, bạn luôn quan tâm đến việc chế biến các món ăn cho gia đình sao cho vừa ngon, hấp dẫn nhưng cũng phải đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng và an toàn. Để làm được điều đó, trước hết bạn cần loại trừ những sai lầm sau đây khi chế biến thực phẩm. Ảnh: sinhcon.com Thái rau rồi mới rửa PGS.TS Nguyễn Xuân Ninh, Viện Dinh dưỡng cho biết: Thông thường, các bà nội trợ vẫn hay làm sạch rau, thái sẵn, sau đó mới cho rau vào chậu để rửa sạch. Rau càng cắt nhỏ (như cải, mổng tơi…) hoặc vò nát (rau ngót) khi rửa nước càng xanh thì vitamin trong rau càng mất nhiều. Cách tốt nhất, chỉ sơ chế rau qua (nhặt bỏ lá úa, gốc) sau đó rửa cả tàu, cuống dưới vòi nước vài ba lần. Khi đã rửa sạch thì mới cắt nhỏ rau. Bỏ vỏ hoa quả, trái cây khi ăn Hầu hết các loại trái cây đều có lớp vỏ và cùi bên ngoài, sau đó mới đến phần thịt. Đa số mọi người đều có thói quen nên bỏ đi lớp vỏ ngoài này. Tuy nhiên, bạn nên biết rằng hầu hết các chất chống ôxy hóa và polyphenol đều nằm ở gần hoặc ngay trong vỏ trái cây. Riêng hàm lượng chất chống ôxy hóa ở phần vỏ nhiều gấp 2-27 lần ở phần thịt, do đó bạn nên cố gắng tận dụng phần vỏ trái cây. Không rửa kỹ quả trước gọt vỏ Bạn ý thức được rằng việc rửa rau củ quả sẽ giúp loại trừ được phần nào vi khuẩn và những chất bảo quản. Tuy nhiên, bạn lại cho rằng đối với các loại trái cây như cam, chuối, dưa hấu, xoài lại không rửa trước khi ăn vì cho rằng việc bỏ vỏ của chúng sẽ giúp loại bỏ hết vi khuẩn. Thật ra những loại vi khuẩn nguy hiểm trên vỏ trái cây vẫn có thể bám vào tay khi bạn chạm vào, thậm chí chúng có thể thâm nhập vào trong phần thịt quả khi cắt, bổ trái cây. Do đó, dù là loại trái cây nào, bạn cũng nên rửa dưới vòi nước chảy trước khi ăn, nên dùng khăn rửa sạch lớp vỏ bên ngoài kể cả xoài, táo hay đào, chuối. Rửa xong nên lau khô trái cây bằng khăn mềm hoặc giấy ăn, sau đó rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn để hạn chế tối đa khả năng xâm nhập của vi khuẩn. Gọt vỏ rồi thì không cần rửa Đó cũng là quan niệm khá sai lầm. Những quả như cam, đu đủ, lê, táo, dưa hấu… khi thu hái và trong quá trình vận chuyển, chúng tiếp xúc với rất nhiều bụi bẩn. TS Hoàng Thị Lệ Hằng, phó chủ nhiệm bộ môn Bảo quản – Chế biến, Viện Nghiên cứu rau quả cho biết, vi khuẩn từ vỏ có thể sẽ nhiễm vào ruột qua dao. Thậm chí tay người cũng là môi trường truyền vi khuẩn nếu không được rửa sạch trước khi gọt. Cách tốt nhất, hãy rửa quả trước khi ăn, mặc dù biết trước vẫn phải gọt vỏ nhằm hạn chế tối đa sự nhiễm khuẩn. Không cần rửa tay khi chế biến thực phẩm Bàn tay là nơi tiếp xúc với nhiều thứ nhất nên có thể nói, chúng cũng được xếp vào nhóm bẩn nhất. Các chuyên gia cảnh báo, đối với rau, củ, quả, nguy cơ gây bệnh thường là nguy cơ nhiễm thuốc trừ sâu, chất bảo quản, trứng giun. Với thịt là nguy cơ nhiễm một số loại vi khuẩn, virus. Thậm chí, nếu không rửa tay mỗi khi chuyển từ loại nguyên liệu này sang loại nguyên liệu khác thì vô tình bạn đã biến đôi bàn tay mình trở thành phương tiện để lan truyền mầm bệnh, gây ra hiện tượng lây nhiễm chéo giữa các thực phẩm. Tạo màu và hương vị cho món ăn Khi kho thịt hoặc cá, bạn thường sẽ chế nước màu – được chế bằng cách bạn đun đường ở nhiệt độ cao để tạo ra loại nước này – bạn thật sai lầm khi chế biến cùng với dầu ăn. Vì khi đun dầu sôi ở nhiệt độ cao, tác dụng oxy hóa sẽ tăng nhanh khiến Axit lipid trong dầu ăn phát sinh ra những hợp chất mang theo độc tính. Các chất này ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ và có khả năng gây ung thư. Khi kho cá, đừng cho gừng hoặc tiêu vào quá sớm. Chất protein từ cá tiết ra sẽ làm cho gừng và tiêu không thể phát huy tác dụng khử mùi tanh. Tuyệt đối không dùng nước nóng để 5 sai lầm nghiêm trọng khi ăn trứng Trứng là món ăn phổ biến trong danh sách chế độ ăn uống của mỗi người. Nhưng ăn trứng tốt tới đâu và cần tránh những gì thì mời bạn tham khảo bài viết dưới đây. Trong trứng có chứa nhiều canxi, sắt, phốt pho và vitamin, đặc biệt là lượng vitamin B rất phong phú. Ngoài ra, tỷ lệ acid amin và protein trong trứng cũng rất tốt cho nhu cầu sinh lý của con người và giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ chế độ ăn uống giàu giá trị dinh dưỡng. Mặc dù có giá trị dinh dưỡng cao nhưng hầu hết chúng ta khi ăn trứng đều mắc phải 5 sai lầm lớn như sau: 1. Dù chế biến kiểu gì món trứng cũng có giá trị dinh dưỡng như nhau Các cách chế biến trứng rất đa dạng: hấp, chiên, luộc và với mỗi cách giá trị dinh dưỡng còn lại của trứng cũng khác nhau. Trứng luộc, hấp là coi là tốt nhất vì giữ nguyên 100% giá trinh dinh dưỡng, trứng chiên còn lại 97-98%, trứng kho còn lại 92,5%, trứng chiên kĩ còn lại 81,1% và trứng sống chỉ có 30% ~ 50%. 2. Trứng có vỏ sậm màu thì có giá trị dinh dưỡng cao hơn Mối quan hệ giữa màu sắc vỏ trứng và giá trị dinh dưỡng của trứng đã được chứng minh là ít có liên quan với nhau. Giá trị dinh dưỡng của trứng cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào cấu trúc dinh dưỡng của loại thức ăn cho gà. Các kết luận rút ra chỉ có thể là, vỏ trứng rõ ràng và có vẻ dày cho thấy hàm lượng protein cao hơn, chất lượng của các protein tốt hơn. Trong những trường hợp bình thường, lòng đỏ trứng hơi tối hơn thì tức là trứng có dinh dưỡng tốt. 3. Ăn trứng với sữa và sữa đậu nành Trong sữa đậu nành có chứa protein thực vật, chất béo, carbohydrate, chất dinh dưỡng, bao gồm vitamin, khoáng chất… có tác dụng bổ dưỡng rất tốt. Sữa đậu nành còn chứa chất ức chế trypsin, có thể ức chế hoạt động của con người, ảnh hưởng đến tiêu hóa và hấp thụ protein trong cơ thể người. Nếu ăn trứng cùng với uống sữa đậu nành thì protein trong trứng có thể kết hợp với trypsin trong sữa đậu nành làm cho quá trình phân hủy protein bị cản trở và làm giảm tỷ lệ hấp thụ protein trong cơ thể. 4. Trứng đun càng lâu càng tốt Trứng đun quá lâu thì lòng đỏ trứng và protein của các ion sắt sẽ kết hợp tạo ra ion lưu huỳnh không hòa tan của các sunfua sắt khiến cơ thể rất khó hấp thụ. Trứng chiên quá kĩ có thể khiến các axit amin protein chuyển thành các chất hóa học, ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe con người. Nếu luộc trứng thì tốt nhất nên luộc trong nước lạnh, đun sôi trong khoảng 3 phút. Trứng lòng đào một chút sẽ giữ được chất dinh dưỡng tốt và dễ hấp thụ cho cơ thể nhất. 5. Trứng sống chứa nhiều chất dinh dưỡng hơn trứng chín Trong thực tế, ăn trứng sống dễ bị nhiễm trùng do vi khuẩn và không có nhiều chất dinh dưỡng như chúng ta vẫn tưởng. Một số bất lợi khi ăn trứng sống: - Khó tiêu hóa, lãng phí chất dinh dưỡng: Sự hấp thụ và tiêu hóa protein trong trứng thường được thực hiện trong ruột non. Trong lòng trắng trứng sống có một chất kháng trypsin, sẽ cản trở sự tiêu hóa và hấp thụ của protein. - Suy nhược cơ thể: Trứng sống có chứa protein avidin có ảnh hưởng đến sự hấp thu biotin trong thực phẩm khiến cơ thể dễ chán ăn, suy nhược, đau cơ, viêm da. - Cấu trúc protein của trứng sống đa số rất dày và cứng, cơ thể không thể được hấp thụ được, chỉ có protein nấu chín sẽ trở nên mềm mại, có lợi cho tiêu hóa và hấp thụ của con người. - Khoảng 10% số trứng tươi có chứa khuẩn salmonella gây bệnh nấm, ký sinh trùng. Nếu trứng không mới, nguy cơ chứa khuẩn còn cao hơn. - Ngoài ra, trứng sống còn có một mùi đặc biệt, cũng có thể gây ức chế hệ thần kinh trung ương, nước bọt, dịch vị và bài tiết nước ruột của dịch tiêu hóa giảm, dẫn đến chán ăn, khó tiêu. Lưu ý: - Trứng phải được nấu chín trước ăn - Khi chế biến cũng cần cẩn trọng, tránh vi khuẩn gây ô nhiễm trú ngụ trên vỏ trứng - Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, người già, người bệnh nên ăn Bốn sai lầm của mẹ khi chế biến thức ăn cho bé Trong thực tế, các bà mẹ có nhiều quan niệm sai lầm trong việc chế biến món ăn và việc đó đã gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của trẻ. Ảnh: minh họa - Internet 1. Hâm đi hâm lại Do quá bận rộn, một số bà mẹ đã phải làm cách này vì thời gian hầm một nồi cháo khá lâu, mà bé lại ăn mỗi bữa không nhiều. Khi hâm lại lần 1 rồi lần 2, lượng vitamin trong rau sẽ mất đi gần hết và có mùi vị khó ăn. Trẻ lại bị ngán vì ăn 3 bữa chỉ có một mùi vị. Nên hầm một nồi cháo trắng khoảng 3 chén, sau đó múc ra một chén cháo để nấu riêng với thịt heo, rau mồng tơi, dầu nêm nước mắm để ăn sáng, để phần cháo trắng còn lại vô tủ lạnh, rồi trưa múc ra một chén để nấu với thịt bò, rau lang, dầu ăn nêm nước tương, chén cháo còn lại ăn tối với đậu hũ, bí đỏ, dầu ăn nêm đường ngọt. Lưu ý sau khi băm nhuyễn thịt, cá sống, nên đánh tan phần đạm này trong một ít nước lã trước khi bỏ vào nồi nấu chín thì thịt sẽ không bị vón cục lại. Phần rau củ cũng nên băm nhỏ để trẻ nhận được đủ chất dinh dưỡng và chỉ nên nấu rau một lần. 2. Chất bổ không có trong nước hầm Rất nhiều bà mẹ đến gặp bác sĩ bức xúc tại sao mình bỏ nhiều công sức chăm con kỹ vậy mà con vẫn bị suy dinh dưỡng. Ngày nào cũng tốn thời gian hầm xương với khoai tây, cà rốt để nấu cháo cho trẻ mà trẻ vẫn ngày càng ốm đi, trong khi mẹ thì ngày càng mập hơn vì cứ phải gặm thịt trong cục xương hầm. Các bà mẹ không biết rằng trẻ không thể ăn canh súp này liên tục trong một tuần. Trẻ nhỏ nhưng cũng đã biết thưởng thức mùi vị, ăn mãi một món rất dễ thấy ngán. Và không phải món ngon của mẹ luôn là món ngon của con. Cho bé ăn uống đa dạng, đổi món thường xuyên là cách tốt nhất để bé nhận được nhiều loại chất dinh dưỡng mà không bị ngán. Nhiều người quan niệm nước hầm là một thức ăn đặc biệt bổ dưỡng vì họ nghĩ rằng sau khi hầm nhừ một loại thực phẩm nào đó, tất cả những chất bổ tinh túy nhất của thực phẩm đã tan vào trong nước, “phần cái” còn lại chỉ là “xác”. Tuy nhiên, các phân tích thành phần dinh dưỡng đã cho thấy chất đạm (thịt, cá, tôm…) có nấu trong bao lâu thì vẫn chỉ có ở phần xác mà không tan được vào trong nước, chất xơ trong rau củ cũng vậy. Vì vậy muốn nhận đủ các chất dinh dưỡng, phải cho trẻ ăn cả phần cái (xác) của thực phẩm bằng cách băm nhuyễn, cắt nhỏ, nấu mềm… Phần nước hầm có một vị ngọt rất ngon nhưng lại không có giá trị dinh dưỡng bao nhiêu. 3. “Lạm dụng” máy xay sinh tố Có nhiều trẻ 3-4 tuổi, răng mọc đầy đủ rồi mà vẫn còn phải ăn bằng máy xay sinh tố, vì cứ ăn lợn cợn là bị ói. Điều này thường xảy ra ở những đứa trẻ “con cưng” mà bà mẹ thì quá sợ việc trẻ nhợn ói. Để tránh điều này, nên tập cho trẻ ăn những thức ăn phù hợp trong từng thời điểm của trẻ. Khi trẻ 6 tháng tuổi, tập ăn bột loãng rồi sệt dần, 7-8 tháng ăn cháo nhuyễn hoặc bột đặc, 12 tháng thì tập quen với cháo nấu còn hột và các thức ăn mềm như phở, bún, nui…, trẻ 2 tuổi mọc đủ răng hàm thì ăn cơm. Mỗi khi chuyển tiếp chế độ ăn, những bữa đầu mới tập có thể trẻ sẽ nhợn ói, nhưng sau đó trẻ sẽ quen dần. Nên chuyển đổi dần dần để trẻ dễ thích nghi. “Cai máy xay sinh tố” bằng cách xay thô dần (thời gian xay ngắn lại), sau đó ăn cháo nấu đánh qua rây inox có lỗ hơi to, chuyển dần với cháo hột, cháo đặc, cơm nhão chan canh, rồi cơm hột… 4. Nêm vừa ăn Trẻ nhỏ có cảm giác vị giác tốt hơn người lớn rất nhiều, vì con người càng lớn thì lưỡi càng bị “chai đi” và nhiều người già bị mất cả cảm giác này. Vì vậy khi nêm nếm thức ăn cho trẻ, cần nêm nhạt hơn “lưỡi” của bạn một chút. Nếu người mẹ nêm vừa miệng mình thì có lẽ là quá mặn hoặc quá ngọt so với trẻ. ...cũng sai lầm thường gặp chế biến đậu phụ nhiều người hay mắc phải Đối với xào, salad bạn nên cắt đậu thành lát dạng que nhỏ chiên rán cắt thành miếng lớn để trang trí Khi trang trí ăn... nhiều ngày khi n thận bạn phải làm việc tải Nếu áp dụng thời gian dài làm suy giảm chức thận Không nên ăn đậu phụ nhiều ảnh hưởng tới sức khoẻ Thiếu hụt iot Trong đậu có chứa glycosides khi n q... không tẩm ướp gia vị trước sử dụng Điều làm cho ăn trở nên nhạt nhẽo khơng vị Đây sai lầm chế biến đậu phụ nhiều bạn hay mắc phải Do ép bớt nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn

Ngày đăng: 09/11/2017, 12:29

Xem thêm: sai lam nghiem trong khi che bien dau phu hay mac phai

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w