10 sai lầm nghiêm trọng của giáo viên khi lên lớp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC _“Gỉai pháp quản lý, chỉ đạo việc sử dụng ĐDDH của GV khi lên lớp” BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: “GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO VIỆC SỬ DỤNG ĐDDH CỦA GIÁO VIÊN KHI LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC” Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Đông . Đơn vị công tác: Trường THCS Thạnh Đức. A. MỞ ĐẦU 1/ Lý do chọn đề tài: - Trong sự nghiệp đổi mới của ngành GD và ĐT việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh thông qua việc sử dụng ĐDDH của giáo viên khi lên lớp là rất cần thiết. - Một số ít giáo viên còn ngại trong việc sử dụng ĐDDH mặc dù có sẳn ở thiết bị nhà trường. - Xây dựng đề tài theo hướng thực tiễn qua 4 năm đổi mới phương pháp và 2 năm quản lý về chuyên môn. - Do đó để nâng cao chất lượng dạy và học tôi quyết định chọn đề tài này. 2/ Đối tượng nghiên cứu: - Giải pháp quản lý, chỉ đạo việc sử dụng ĐDDH của giáo viên khi lên lớp ở trường THCS Thạnh Đức. 3/ Phạm vi nghiên cứu: - Trên lớp học. - Từng bộ môn giảng dạy. 4/ Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu. - Dự giờ, kiểm tra, đối chiếu, … NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ ĐÔNG Trang 1 năm học: 2006 - 2007 TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC _“Gỉai pháp quản lý, chỉ đạo việc sử dụng ĐDDH của GV khi lên lớp” B. NỘI DUNG 1/ Cơ sở lý luận: - Các văn bản chỉ đạo chuyên môn của ngành. 2/ Cơ sở thực tiễn: - Việc sử dụng ĐDDH khi lên lớp là một việc có từ lâu, tuy nhiên với phương pháp mới thì đây là một yêu cầu không thể thiếu được, nó đòi hỏi người giáo viên phải luôn sáng tạo, nó làm phong phú thêm vốn kiến thức của mình và phương pháp dạy kết hợp với việc sử dụng ĐDDH theo hướng tích cực sẽ nâng cao chất lượng dạy và học. 3/ Nội dung vấn đề: - Vấn đề đặt ra: Làm thế nào để giáo viên có thói quen sử dụng ĐDDH và việc sử dụng ĐDDH đạt hiệu quả cao? - Giải pháp: + Giáo viên phải thực hiện đầy đủ các tiết có ĐDDH. + Có kế hoạch chuẩn bị trước theo yêu cầu của từng bài cụ thể. + Tự làm các thiết bị, ĐDDH cần thiết. - Hiệu quả: + Tiết dạy có sử dụng ĐDDH sẽ sinh động, đạt hiệu quả cao hơn. + Học sinh lĩnh hội kiến thức sâu sắc và có tính hệ thống hơn. + Phát triển kỹ năng và tư duy sáng tạo của học sinh. + Kích thích tinh thần hăng say học tập và yêu thích bộ môn hơn. NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ ĐÔNG Trang 2 năm học: 2006 - 2007 TRƯỜNG THCS THẠNH ĐỨC _“Gỉai pháp quản lý, chỉ đạo việc sử dụng ĐDDH của GV khi lên lớp” C. KẾT LUẬN - Bài học kinh nghiệm: Quản lý việc sử dụng ĐDDH của giáo viên khi lên lớp là một trong những yếu tố góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài này trong công tác quản lý của mình. - Hướng phổ biến: Đề tài không chỉ áp dụng được trong trường THCS Thạnh Đức mà còn áp dụng được cho các đơn vị bạn. Ý kiến nhận xét Thạnh Đức, ngày tháng 04 năm 2007 của lãnh đạo đơn vị Người thực hiện P.Hiệu trưởng Nguyễn Thị 10 sai lầm giáo viên lên lớp Nghề giáo nghề cần tâm huyết, nhiệt tình lòng bao dung, nên trẻ thơ thuộc lòng câu hát “công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy” Song gần đây, phận giáo viên làm xấu hình ảnh ngược đãi, đánh đập học sinh, xúc phạm, gây áp lực cho em Dưới 10 sai lầm mà giáo viên mắc phải Các bạn tham khảo tránh mắc phải sai lầm Bởi trường học phải nơi chuẩn mực kiến thức đạo đức để giúp học sinh trưởng thành phát triển tốt kỹ Chúc quý thầy cô dạy tốt, tâm huyết với nghề hệ học trò yêu quý Giáo viên có thái độ cứng nhắc, lạnh lùng với học sinh Một người giáo viên nghiêm khắc có uy thường khiến em học sinh lời Nhưng nghiêm khắc nghĩa giáo viên tỏ thái độ lạnh lùng, cứng nhắc với học sinh Nếu cứng nhắc tạo tường rào cản giáo viên học sinh, mang đến cảm giác khó gần không thân thiện Đồng thời làm cho tiết học trạng thái căng thẳng, nặng nề Thậm chí điều khiến em nghĩ thân thầy cô không muốn dạy lớp em, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí có ác cảm với lớp em Ngoài ra, thái độ lạnh lùng thầy mà có em không hiểu không dám hỏi thầy cô Vì vậy, giáo viên nghiêm khắc học để em học tốt lúc chơi, hoạt động ngoại khóa giáo viên nên niềm nở, hòa nhập với học sinh Giáo viên vai lứa với học trò Đây sai lầm mà không giáo viên mắc phải, đặc biệt giáo viên trẻ Giáo viên nên thân thiện gần gũi với học sinh, thân thiện nghĩa trở thành bạn bè vai lứa với học sinh Biết lứa tuổi học trò có nhiều bí mật tâm tư cần chia sẻ chia sẻ với giáo viên cần có giới hạn khoảng cách Thầy cô tham gia hoạt động trường lớp với học sinh, vui chơi với học sinh mức độ cho phép Các em học sinh tiểu học, trung học sở có nhiều em chưa ý thức nên thấy giáo viên gần gũi, dễ em thường có tâm lý không sợ thầy cô điều làm giảm hiệu việc dạy học giáo dục em Bêu gương học sinh xấu trước mặt lớp Có lẽ sai lầm mà thầy cô mắc phải Tuy nhiên, người giáo viên không nên làm Bởi trở thành nỗi xấu hổ ám ảnh ký ức cô cậu học trò bị xử phạt, bêu gương Có thể thói quen thầy cô làm cho em học sinh tăng thêm áp lực từ thầy cô, bạn bè gia đình Ngoài ra, gây phản ứng tâm lý chán ghét môn học đó, thầy cô dạy môn học Vì vậy, thay có thái độ bêu gương, chế giễu học sinh trước lớp thầy cô nên dành thời gian gặp riêng họ sinh để phê bình, giúp em nhận sai lầm, khuyết điểm rút kinh nghiệm Đồng thời giáo viên nên khích lệ, động viên em để em không vi phạm nữa, nâng cao hiệu giảng dạy Nhục mạ học sinh Đây sai lầm thường gặp phận nhỏ giáo viên thôi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng Chúng ta biết, nhục mạ học sinh hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo Khi bị nhục mạ, nhiều học sinh tỏ sợ hãi thầy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cô, sợ hãi đến tiết giáo viên dạy, chí cảm giác không muốn đến trường học Không thế, người giáo viên buông lời nhục mạ học sinh làm hình ảnh, niềm tin lòng học sinh Bởi người giáo viên phải người dạy em văn hóa,lời hay ý đẹp nên tuyệt đối không nói câu, lời vô văn hóa Quát tháo học sinh để thị uy Không phận giáo viên dễ bị kích động, không kiểm soát cảm xúc thân Hễ gặp học sinh quát tháo om sòm coi thói quen để thị uy Là người giáo viên muốn chiến thắng tính cách trẻ học sinh trước hết người giáo viên phải có đức, có tài có tâm huyết với nghề Thực giáo viên thường xuyên quát tháo học sinh vô tình biến lớp học chiến trường mà chiến trường thầy cô thua Bởi em sợ hãi cảm giác tức thời mà thôi, điều gây nên áp lực, tư tưởng ghét người giáo viên đó, môn học chí học sinh coi thường thầy cô Kìm hãm sáng tạo học sinh Hiện với phát triển xã hội, em tiếp thu từ nhiều nguồn thông tin, nguồn tài liệu khác Có nhiều em dựa vào văn mẫu, gợi ý có sẵn, cho giống lời cô, lời thầy dạy Hơn nữa, nhiều giáo viên trì lối truy bài, học vẹt học sinh Thay hỏi em nắm bắt điều lại vội vàng yêu cầu đọc vẹt lại hô trước Thậm chí, học sinh không làm giống mô típ mà giáo viên đưa ra, nhiều em có sáng tạo thấy khác khác phương pháp, lời văn giáo viên khó lòng đạt điểm cao Như giáo viên vô tình ép buộc học sinh phải theo lối mòn, đường mà vạch sẵn lối Vì thế, người giáo viên nên khuyến khích sáng tạo em, cho dù ban đầu em có gặp phải sáng tạo lệch hướng thầy cô nên động viên, đường cho em học tập không thiết phải theo khuôn mẫu thầy cô dựng sẵn Thiên vị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sai lầm giáo viên khiến học sinh không phục nhất, thầy cô trước hết phải công bằng, không thiên vị thua Nếu thầy cô thiên vị gây cảm giác nản lòng, bất công học sinh Cùng làm nhau, bạn điểm cao, bạn học sinh cảm thấy bất công cố gắng không đạt kết mong muốn Đặc biệt lứa tuổi học sinh tiểu học thường hay phàn nàn thầy cô thiên vị bạn này, thiên vị bạn Điều khiến em không vui hứng thú học tập Lập quy định vô lý Yêu cầu học sinh không dùng điện thoại học, giáo viên thản nhiên nghe điện thoại lúc giảng Đây quy định vô tình giáo viên lại làm cho sai lệch làm công thầy trò lớp học Biết tình trạng tiếp diễn không lớp học Tuy học sinh không dám nói thẳng với giáo viên em thấy không tôn trọng, người giáo viên không nhiệt tình với lớp Còn nhiều điều luật vô lý mà thầy cô ... Những sai lầm nghiêm trọng của lãnh đạo doanh nghiệp Đông Dương Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần Sự thành bại của một doanh nghiệp lệ thuộc rất nhiều vào các nhà lãnh đạo. Những nhà lãnh đạo thành công là những người nhận thức rõ những điểm mạnh và điểm yếu, những thuận lợi và rào cản của mình. Hiểu được những rào cản phổ biến và thực hiện những biện pháp tránh phạm phải những sai lầm này cũng là một điều kiện tiên quyết quan trọng quyết định đến thành công của nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Dưới đây là những sai lầm khiến các nhà lãnh đạo có thể “giết chết” doanh nghiệp của mình. 1. Cho rằng tất cả nhân viên đều hiểu được mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp. Cho dù doanh nghiệp có thực hiện một kế hoạch chiến lược ấn tượng đến mấy thì kế hoạch đó cũng chẳng có giá trị gì nếu nhân viên ở tất cả các cấp chưa thấu hiểu. Các nhà lãnh đạo cần phải dành thời gian để giảng giải cho nhân viên về các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp và lập ra các mục tiêu cho từng nhân viên, cũng như phải điều chỉnh các mục tiêu cho nhân viên khi mục tiêu của doanh nghiệp thay đổi. 2. Tùy tiện trong tuyển dụng nhân sự. Nếu không dành đủ thời gian và áp dụng các quy trình thích hợp cho tuyển dụng, doanh nghiệp sẽ có nguy cơ bị lãng phí thời gian, công sức và tiền bạc chỉ để tuyển dụng những nhân viên không phù hợp với công việc. Thực tế cho thấy, không ít lãnh đạo doanh nghiệp thường tuyển dụng người theo cảm tính và các quan hệ cá nhân. Các cuộc phỏng vấn nghiêm túc và việc kiểm tra các thông tin liên quan đến đời tư của ứng viên sẽ giúp doanh nghiệp có được một bức tranh chính xác về hành vi của họ trong quá khứ và dự báo về hành vi của họ trong tương lai. 3. Cho rằng nhân viên đã được đào tạo đủ. Doanh nghiệp sẽ bị lãng phí nguồn nhân lực hiện có của mình nếu không có những chương trình đào tao và phát triển nhân tài thích hợp. Nhiều doanh nghiệp chi nhiều tiền cho những hợp đồng bảo trì máy móc hơn là cho các chương trình đào tạo nhân viên dù vẫn thường xuyên nói rằng con người là tài sản hàng đầu. Đầu tư cho nguồn nhân lực chính là đầu tư cho sự thành công trong tương lai. 4. Không thường xuyên xem xét, đánh giá. Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp đã hoạt động ổn định, thường nghĩ rằng việc kinh doanh đang diễn ra bình thường nên không phải quá bận tâm với những việc đã đi vào nề nếp. Thế nhưng, nhà lãnh đạo cần phải thường xuyên rà soát và đánh giá lại hiệu quả của các hoạt động của doanh nghiệp để có những biện pháp chấn chỉnh kịp thời. Ngoài ra, khi đã lượng hóa được các kết quả, thành tích mà doanh nghiệp đạt được, nhà lãnh đạo sẽ có cơ sở vững vàng để xây dựng các mục tiêu cho nhân viên và đề ra những biện pháp thích hợp để động viên họ. 5. Không đưa ra phản hồi. Do ngại va chạm và xung đột, các nhà lãnh đạo thường né tránh những hành vi không thể chấp nhận được của nhân viên 10 sai lầm “chết người” của nhân viên bán hàng Bất cứ một công việc nào cũng có quy tắc của nó. Đến như công việc bán hàng, tưởng rằng chỉ cần khéo miệng một tí là ổn. Ai ngờ không phải. Dưới đây là những sai lầm “chết người” mà một nhân viên bán hàng có thể mắc phải. Sai lầm 1: Thiếu hình ảnh chuyên nghiệp Nếu bạn muốn người khác lắng nghe bạn và chú ý đến lời tư vấn hoặc giới thiệu sản phẩm (dịch vụ) của bạn thì phải sở hữu một vẻ ngoài thật chuyên nghiệp. Giới thiệu mặt hàng với vẻ tự tin là cách để các vị khách không nghi ngờ lời nói của bạn. Sai lầm 2: Nói quá nhiều Khách hàng chỉ cảm thấy hứng thú nếu bạn nói về nhu cầu của họ. Do vậy thay vì mồm năm miệng mười ra rả bên tai khách những thông tin mà bạn cho là quan trọng thì hãy hỏi họ về những gì họ mong muốn, dò xét mối quan tâm của họ và thỏa mãn chúng. Sai lầm 3: Lạm dụng thuật ngữ Từ ngữ tạo ra hình ảnh trong trí óc con người. Có một số từ ngữ trong kinh doanh hoặc gây phản cảm hoặc quá mơ hồ, khó hiểu đối với khách hàng, chẳng hạn như từ “hợp đồng”. Chúng ta nên tránh sử dụng từ này khi không cần thiết vì ai cũng biết rằng hợp đồng là văn bản pháp lý ràng buộc hai bên về mặt pháp luật, nó gợi sự khô cứng, sách vở và không… tình cảm. Có thể thay vào đó là từ “thoả thuận”, “đơn đặt hàng”,… Tránh thể hiện sự hiểu biết của mình với khách hàng bằng những ngôn từ “đao to búa lớn”. Sai lầm 4: Không đầu tư thời gian tạo lập mối quan hệ Mối quan hệ tốt tạo nên sự tin cậy. Không ai muốn làm ăn với người họ không có thiện cảm và tin cậy. Bên cạnh việc quảng bá sản phẩm, bạn phải dành thời gian tìm hiểu và gần gũi khách hàng để biết nhu cầu và mong muốn của đối tác. Sai lầm 5: Thiếu hệ thống đánh giá Chỉ có một số ít khách hàng muốn dùng sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Lý do có thể nằm ở tài chính hoặc nhu cầu của họ. Vấn đề của bạn là phải xác định nhanh những người đó ngay sau 3, 4 câu mở đầu, để từ đó đưa ra những sản phẩm hợp với họ nhất. Tối kỵ nhất là để khách hàng bỏ đi. Chẳng hạn, người quan tâm đến tài chính thường sẽ hỏi về giá cả sản phẩm ngay ở những câu đầu tiên. Người quan tâm đến chất lượng hoặc nhu cầu thì hỏi ngay về tính năng của sản phẩm, bạn cứ theo đó mà tùy cơ ứng biến. Sai lầm 6: Không biết điểm dừng Nhiều nhân viên bán hàng nghĩ rằng họ phải nói tất tần tật thông tin về sản phẩm với khách hàng tiềm năng, ngay cả khi khách hàng ám chỉ họ đã hoàn toàn hài lòng với sản phẩm đó rồi. Đừng ra sức quảng cáo, tiếp thị đối với những khách hàng bạn mới “gặp” qua điện thoại. Hãy để họ vẫn còn muốn tìm đến bạn để tìm hiểu thêm về sản phẩm. Sai lầm 7: Lòng tự trọng Bán hàng là một loại hình kinh doanh dịch vụ. Bạn phải gạt sang một bên các nhu cầu và mong muốn của bản thân để phục vụ nhu cầu và mong muốn của người khác. Đừng để lợi nhuận và đồng tiền làm mờ mắt khi thực hiện giao dịch. Nếu khách hàng phát hiện bạn I Phần mở đầu I Lý chọn đề tài: Giáo dục có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì Đảng nhà nước khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Dạy học nghề sáng tạo Người giáo viên đứng bục giảng gặp vấn đề tình thật phong phú, đa dạng, đòi hỏi phải có cách xử lý, giải sáng tạo Trong sử dụng đồ dùng dạy học nhiều câu hỏi nội dung kiến thức phương pháp dạy học đặt từ thực tế lớp, đòi hỏi giáo viên phải tìm lời giải đáp nhằm phục vụ cho yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy Xu hướng chung đổi phương pháp giảng dạy tiểu học để giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, định hướng cho học sinh hoạt động để học sinh huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm thân vào chiếm lĩnh tri thức Xuất phát từ yêu cầu mà vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học ( ĐDDH) học phục vụ đổi phương pháp dạy học nhiều giáo viên quan tâm Bởi học sinh tiểu học từ mẫu giáo chuyển lên, nên việc thu nhận kiến thức thông qua hình thức “ Học mà chơi – chơi mà học” phù hợp Mặt khác xuất phát từ nhận thức học sinh tiểu học là: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng – từ tư trừu đến thực tiễn khách quan” Là Hiệu phó phụ trách chuyên môn nhà trường, thấy việc sử dụng đồ dùng dạy học tiết học cần thiết tiếp thu học sinh.Vậy làm để việc sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu lên lớp phục vụ đổi phương pháp dạy học ? Đó câu hỏi mà người làm công tác quản lý trăn trở thực lưu tâm trọng Chính mạnh dạn viết đề tài: “ Một số biện pháp quản lí, đạo việc sử dụng ĐDDH giáo viên lên lớp trường tiểu học Lê Hồng Phong” I Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học học trường Tiểu học Lê Hồng Phong để đề giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học góp phần phát triển nhân cách học sinh Tiểu học Nhiệm vụ: Nghiên cứu lí luận việc sử dụng đồ dùng dạy học trường học đạt kết ? ( so với không sử dụng đồ dùng dạy học) Đề giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu áp dụng việc sử dụng đồ dùng dạy học học, nhằm phục vụ đổi phương pháp dạy học Từ rút kết luận đưa kiến nghị cụ thể nhằm giúp việc đạo dạy học có kết Với việc nghiên cứu thành công đề tài giúp cho giáo viên có kinh nghiệm việc phối hợp sử dụng tốt đồ dùng dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục I Đối tượng nghiên cứu Thực trạng giải pháp cho việc đạo nâng cao chất lượng dạy học – Sử dụng đồ dùng dạy học học để có hiệu cao Nghiên cứu trình sử dụng đồ dùng dạy học dạy học tất khối lớp I Giới hạn, phạm vi nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nghiên cứu việc đạo sử dụng đồ dùng dạy học lên lớp số khối vài môn học lớp trường tiểu học Lê Hồng Phong I Phương pháp nghiên cứu: a Phương pháp nghiên cứu lý luận : b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:: * Phương pháp quan sát: *Phương pháp điều tra: *Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: *Phương pháp thử nghiệm: II Phần nội dung II.1 Cơ sở lý luận: Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, khả tư trừu tượng Phần lớn em tư phải dựa mô hình, vật thật, tranh ảnh Do học việc sử dụng đồ dùng thiếu Đồ dùng dạy học không mô hình, tranh ảnh, vật thật, mà trang phiếu học tập, sử dụng nhiều hình thức như: trao đổi nhóm, học sinh phiếu học: kiểm tra, ôn tập tất môn học Là phương tiện chuyển tải thông tin nội dung trình truyền thu tri thức giáo dục tư cách, rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh Nó điều khiển hoạt động nhận thức học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Nó tác động to lớn việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú việc dạy học thầy trò Đặc biệt sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý cho kết tính khoa học sư phạm tính mĩ thuật Có nhà giáo dục trẻ cho rằng: “Trẻ không sợ học mà sợ tiết học đơn điệu nhàm chán” Học sinh tiểu học cảm thấy mệt mỏi chán học nhìn thấy hình ảnh giáo viên Lúc học sinh mong muốn nhìn thấy khác giáo viên để tạo cảm giác thoải mái có để thu nhận kiến thức, thường đồ dùng dạy học – Trong nội dung đồ dùng dạy học phù hợp với nhận thức học sinh nâng cao hiệu ... khóa giáo viên nên niềm nở, hòa nhập với học sinh Giáo viên vai lứa với học trò Đây sai lầm mà không giáo viên mắc phải, đặc biệt giáo viên trẻ Giáo viên nên thân thiện gần gũi với học sinh, thân... giảng dạy Nhục mạ học sinh Đây sai lầm thường gặp phận nhỏ giáo viên thôi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng Chúng ta biết, nhục mạ học sinh hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo Khi bị nhục mạ, nhiều học sinh... làm công thầy trò lớp học Biết tình trạng tiếp diễn không lớp học Tuy học sinh không dám nói thẳng với giáo viên em thấy không tôn trọng, người giáo viên không nhiệt tình với lớp Còn nhiều điều