sai lam khi nau chao khien be cham tang can

5 71 0
sai lam khi nau chao khien be cham tang can

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lưu ý quan trọng khi nấu cháo cho dưới 1 tuổi Theo bác sĩ Hiền, vì thận của dưới 12 tháng tuổi còn rất yếu, nên khi nấu cháo cho mẹ nên đặc biệt lưu ý điều sau. Chào bác sĩ, mong bác sĩ tư vấn cho trường hợp nhà em. nhà em là trai, vừa tròn 6 tháng mà được có 7kg. Ai nhìn cũng nói cứng cáp nhanh nhẹn. Nhưng ban đêm rất hay quấy khóc, lại hay ưỡn người như là mỏi lắm. Vỗ nhẹ bé nhất định không chịu mà phải bế lên ru tiếp mới ngủ. Trước khi ngủ bao giờ bé cũng ăn được 100ml hay 130ml sữa (bé nhà em bú bình). Có phải nhà em thiếu canxi không ạ? Em có nên cho uống thuốc gì không? Còn nữa là em với mẹ chồng rất mâu thuẫn về vấn đề ăn bột của bé. Cho em hỏi là bé 6 tháng thì đã ăn được bã thịt chưa ạ? Vì lần nào ăn có bã cũng rất hay khóc. Và quấy bột cho cần cho nhiều nước mắm không? Cảm ơn bác sĩ, mong bác sĩ sớm trả lời cho mẹ con em. (Ruby Truong - rubytruong @icloud.com) Nếu mẹ thêm muối, mắn vào cháo cho dưới 12 tháng tuổi, nguy cơ bị mắc các bệnh về thận rất cao. (Ảnh minh họa) Trả lời: Bạn thân mến! Với thông tin bạn cho biết chúng tôi chỉ có thể trả lời như sau: Có nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới biểu hiện rối loạn giấc ngủ của (…ban đêm rất hay quấy khóc, lại hay ưỡn người như là mỏi lắm. Vỗ nhẹ nhất định ko chịu mà phải bế lên ru tiếp mới ngủ …), bệnh còi xương do thiếu hoặc rối loạn chuyển hóa vitaminD và canxi chỉ là một trong số đó. Do không trực tiếp thăm khám cho nên tôi không đưa ra chẩn đoán xác định. Mặt khác con trai của bạn hiện có tình trạng đe dọa suy dinh dưỡng gầy mòn, tức là có cân nặng ở giới hạn bình thường thấp so với chuẩn (trung bình trai 6 tháng tuổi nặng 7,9kg, cao 67,6cm), nghĩa là có biểu hiện thiếu hụt các chất dinh dưỡng (cả đa lượng và vi lượng, ví dụ như glucid, lipid, protein… canxi, sắt, kẽm, vitamin…), sự thiếu hụt này sẽ dẫn tới tình trạng chậm tăng trưởng và các rối loạn khác của bé. Do vậy bạn nên đưa tới gặp bác sĩ càng sớm càng tốt để được thăm khám và điều trị kịp thời. Việc dùng thuốc gì và sử dụng như thế nào sẽ được bác sĩ hướng dẫn sau khi trực tiếp thăm khám cho bé, bạn không nên tự ý sử dụng vì dễ gây ảnh hưởng bất lợi cho bé. Từ tròn 6 tháng tuổi nên cho ăn dặm bằng bột nấu/ cháo xay (đầy đủ 4 nhóm thực phẩm) và tốt nhất là ninh cháo nhừ xay nhuyễn cả bã (gạo + thịt). Nhu cầu muối của trẻ <12 tháng tuổi được cung cấp đủ từ thức ăn, hơn nữa chức năng thận của trẻ chưa hoàn thiện nếu khi nấu cháo cho mẹ cho nhiều muối có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng, do vậy chưa nên cho trẻ ăn mắm muối. Bạn lưu ý cho ăn bổ Những sai lầm nấu cháo khiến chậm tăng cân Cháo ăn đơn giản dành cho Để nấucháo ngon, bắt mắt khiến háo hức thèm ăn điều tốt cho sức khỏe phát triển Tuy nhiên nhiều chị em mắc phải sai lầm nấu cháo cho ảnh hưởng đến phát triển trẻ Cho thêm ngũ cốc vào cháo Khi bắt đầu ăn dặm, nhiều chị em bỏ thêm thật nhiều thành phần khác vào cháo ngũ cốc để nấu cho Điều sai lầm lớn dù ngũ cốc giàu chất dinh dưỡng lại khơng hồn tồn với hệ tiêu hóa non yếu trẻ đặc biệt với tuổi Vì thực phẩm khiến khó tiêu hóa, có cảm giác lưng lửng để lâu gây tượng biếng ăn trẻ Nấu cháo nước xương hầm Nhiều bà mẹ có quan điểm rằng, nước hầm xương có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho đặc biệt chứa nhiều canxi Nó giúp cứng cáp khỏe mạnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhưng thực tế việc hầm xương có tác dụng cho vị mùi thơm Những chất đạm xác thịt, xương Do vậy, nên cho trẻ ăn xác lẫn nước để đề phòng suy dinh dưỡng thiếu chất Khi nấu cháo nước xương mẹ phải nấu cho ăn phần (xác) thực phẩm cách băm nhuyễn, cắt nhỏ, nấu mềm… tuần mẹ nên ninh xương nấu cháo cho từ 1-2 lần để không chán ăn Đặc biệt chị em nên cho ăn uống đa dạng, thường xuyên đổi để hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng mà không bị ngán Kiêng dầu ăn cho Nhiều chị em có suy nghĩ cho dầu ăn vào cháo khiến bị đau bụng, hay khiến hấp thụ dưỡng chất Những điều hoàn toàn sai lầm, dầu ăn giúp cho yêu hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng khác thức ăn hàng ngày Bên cạnh đó, dầu ăn xếp vào nhóm thực phẩm cung cấp chất béo cho thể, với thực phẩm giàu chất béo khác mỡ thực vật, bơ… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chính vậy, mẹ nên cho vào phần cháo yêu từ đến thìa dầu ăn (bao gồm dầu thực vật, mỡ dầu cá…) Tuy nhiên chị em nên cho dầu ăn vào cháo chín Không nên cho dầu ăn vào cháo từ bắt đầu nấu Cho trẻ ăn mặn Sai lầm lớn chị em hay mắc phải cho thêm nhiều gia vị vào ăn Việc ăn nhiều muối khiến dễ bị bệnh huyết áp cao, đau tim, đột quỵ ngun nhân dẫn đến sức khỏe khơng tốt nhỏ Nhiều mẹ nấu cháo cho có tư tưởng nêm nếm “vừa miệng”… mẹ Nhưng thực tế, sai lầm nghiêm trọng điều khiến dễ bị đau bụng khó chịu dày Tình trạng kéo dài, dễ khiến bị biếng ăn, chí suy dinh dưỡng, khơng hấp thụ Mẹ không nên cho trẻ ăn nhiều thức ăn sẵn khoai tây chiên giòn, bim bim, thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đóng hộp,…để tránh việc bị nạp nhiều muối vào thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nấu cháo cho ăn ngày Nấu cháo khiến nhiều thời gian chị em nên chị em tiện nấu cho nồi cháo to đùng để ăn ngày cho đỡ công Chị em nên biết điều kiện nhiệt độ bình thường, cháo để vòng đồng hồ bắt đầu có dấu hiệu thiu Còn bảo quản ngăn mát tủ lạnh, vi sinh vật gây ôi thiu thịt tồn dạng bào tử để chờ đợi hội phát triển lại, nên trước cho ăn chị em nên đun sôi lại cháo để tiêu diệt bào tử Để tiết kiệm thời gian, mẹ nấu trước nồi cháo trắng cho ăn, múc phần cháo nấu loại rau thịt để tránh tượng chất an toàn cho Mẹ nên ý nghiên cứu thật kĩ để tránh mắc phải sai lầm nấu cháo cho Mẹ cố gắng chế biến tô cháo thơm lừng bổ dưỡng cho trẻ Cho ăn đồ nghiền nhuyễn lâu Nhiều mẹ lạm dụng máy xay sinh tố chế biến đồ ăn cho nên nhiều trẻ lớn 3-4 tuổi, mọc đầy đủ phải ăn đồ nghiền nhuyễn Vì vậy, trẻ khơng có phản xạ nhai, dịch vị khơng kích thích nên khơng cảm nhận mùi vị thức ăn, khơng có cảm giác ăn uống, lâu ngày dễ biếng ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Để tránh điều này, bạn nên tập cho trẻ ăn thức ăn phù hợp thời điểm trẻ Khi trẻ tháng tuổi tập ăn bột lỗng sệt dần; 7-8 tháng ăn cháo nhuyễn bột đặc; 12 tháng tập ăn với cháo nấu hạt thức ăn mềm phở, bún…; tuổi mọc đủ hàm ăn cơm Mỗi chuyển tiếp chế độ ăn, bữa đầu tập trẻ nơn ói sau trẻ quen dần Cho ăn nhiều khoai tây, cà rốt Khoai tây giàu carbohydrate, nên dễ tiêu tạo thuận lợi cho hệ thống tiêu hóa cà rốt có nhiều vitamin A nên tốt cho mắt bé, khoai tây, cà rốt đại diện cho nhóm bột đường Ăn nhiều khoai tây thừa tinh bột mà thiếu vitamin ăn nhiều cà rốt dễ bị vàng da Do chị em nên hạn chế cho trẻ ăn nhiều loại rau củ đó, nên đổi cho để hấp thu dinh dưỡng tốt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những sai làm khi rửa mặt khiến nàn da xuống cấp Rửa mặt hàng ngày là nhu cầu của mỗi người để cho gương mặt của mình luôn sáng hơn. Đối với phụ nữ thì rửa mặt còn là cách để bảo vệ nhan sắc. Nhưng chỉ là động tác rửa mặt thôi cũng có lúc vô tình đánh mất đi vẻ đẹp tự nhiên của là da mặt. Nguyên nhân có thể là khi thực hiện hành động rửa không đúng cách hay lựa chọn một sản phẩm chăm sóc không phù hợp… Một số sai lầm dưới đây là những thủ phạm âm thầm hàng ngày làm hỏng da mặt mà có thể bạn không nhận ra: 1. Lựa chọn sản phẩm sai Để tẩy rửa sạch các chất bụi bẩn và những vết tích của trang điểm bạn thường phải lựa chọn một số sản phẩm hỗ trợ. Thực tế những sản phẩm có khả năng tẩy rửa mạnh có chứa những thành phần hóa học mang tính độc tố cao. Mặt khác để làm sạch bụi bẩn đòi hỏi phải thực hiện việc chà xát lên mặt nhiều lần khiến cho làn da bị kích thích mẩn đỏ và dẫn đến bị tổn thương. Để an toàn khi rửa mặt, bạn nên lựa chọn những sản phẩm có chứa những thành phần tự nhiên, nhẹ để hỗ trợ bạn trong bước làm sạch hàng ngày. 2. Rửa mặt quá nhiều Rửa mặt là cần thiết, nhưng rửa nhiều quá cũng không phải là cách tốt để bảo vệ da. Sau khi làn da được rửa sạch làm hổng lỗ chân lông, đồng thời kích thích việc tái tạo tế bào mới và tiết dầu để trung hòa độ ẩm. Nếu bạn rửa quá nhiều sẽ đánh mất độ ẩm và khiến làn da trở nên khô ráp. 3. Rửa mặt với nước nóng Khi bạn rửa với nước nóng, bạn sẽ có được cảm giác dường như các loại bụi bẩn bám trên bề mặt da được giải phóng một cách triệt để. Nhưng thực tế, một mặt lớp bụi bẩn được loại bỏ thì ngay lớp tế bào mới cũng bị nhiệt làm cho mất khả năng tái tạo. Vì thế làn da của bạn sẽ trở nên bị khô và nứt nẻ. 4. Tẩy tế bào chết quá nhiều Vì lý do mong muốn có được làn da nhanh chóng được mịn màng, nên thực hiện việc tẩy tế bào nhiều quá lại để lại những hậu quả không tốt. Khi lớp tế bào chết được tẩy đi và thay vào đó lớp tế bào mới được tái tạo chưa kịp trưởng thành đã bị tẩy đi và khiến cho làn da dễ bị viêm nhiễm. Vì vậy bạn chỉ nên thực hiện việc tẩy tế bào chết khoảng 2 lần cho mỗi tuần. 5. Rửa vội vàng Vì lý do về thời gian và cũng có thể do không cẩn thận mà dành cho việc rửa mặt quá ít thời gian cũng là một lỗi trong vấn đề làm sạch. Khi thực hiện rửa mặt với thời gian ngắn, các tế bào chết là bụi bẩn chưa kịp bong ra nên làn da chưa được làm sạch triệt để. Cho dù thời gian hạn hẹp đến đâu, bạn cũng nên dành một chút thời gian đáng kể cho hành động rửa mặt hàng ngày. 6. Sử dụng sản phẩm chăm sóc da gây dị ứng Đây là một trong những vấn đề thường gặp trong các bước trang điểm và chăm sóc cho da mặt. không phải làn da của bạn có thể nhanh chóng thích ứng với mọi loại sản phẩm có trên thị trường. Vì vậy, cách an toàn là phải hiểu được làn da của bạn thường khắc tinh với những thành phần nào của các sản phẩm làm đẹp trước khi sử dụng nó. 7. Sử dụng kem dưỡng không đúng lúc Nhiều chị em thực hiện việc dưỡng ẩm cho da không đúng. Việc sử dụng kem dưỡng ẩm hoặc huyết thanh vào những lúc da làn da đã khô hoàn toàn sẽ làm giảm khả năng thâm nhập chất dưỡng ẩm vào sâu. Vì thế, ngay sau khi rửa mặt và lau khô khi da Sai lầm khi tẩm bổ cho bằng củ dền, cà rốt Quá thừa chất bổ có thể khiến trẻ bị rối loạn chuyển hóa dẫn đến biếng ăn và dần duy dinh dưỡng, một số trường hợp khác thậm chí còn gây ngộ độc. Tuy nhiên do không hiểu biết, nhiều phụ huynh vẫn thúc con ăn. Lạm dụng thức ăn bổ có thể gây hại cho trẻ. (Ảnh minh họa). Nghĩ củ dền có tác dụng bổ máu, chị Lan nhà ở Bình Chánh nấu thành nước rồi pha sữa cho con, người mẹ còn pha củ dền vào nước cho con uống. Chỉ sau ba ngày thực hiện thực đơn, Hải con chị bỗng tím tái và khó thở. Tại Bệnh viện Nhi Đồng 2, TP HCM Hải có dấu hiệu ngưng thở do suy hô hấp, toàn thân tím đen. Phải mất hơn hai ngày cấp cứu tích cực, các bác sĩ mới may mắn cứu được bệnh nhi. Nguyên nhân được xác định là do thành phần có trong củ dền gây thiếu ôxy máu. Trò chuyện với bác sĩ, chị Lan cho biết, do nghe mọi người đồn củ dền có màu đỏ ăn vào sẽ bổ máu nên khi thấy con xanh xao, chị mua loại củ này nấu loãng thành nước rồi lấy nước pha sữa cho con. Cùng suy nghĩ ăn nhiều củ dền sẽ "hồi máu", sau khi con bị đứt tay mất nhiều máu, chị Uyên nhà ở Long An cũng buộc cậu con trai 1 tuổi ăn nhiều củ dền luộc và uống nước củ dền. Hậu quả sau 4 ngày liền "gồng máu" bằng đủ các món ăn chế biến từ củ dền, Hậu vào Bệnh viện Nhi Đồng 1 trong tình trạng tím tái, loạn nhịp tim. Sau khi loại trừ các bệnh lý tim mạch và kể của mẹ, các bác sĩ đã cấp cứu bệnh nhi như một trường hợp ngộ độc. Kết quả sau 12 giờ đồng hồ điều trị, tình trạng tím tái của dần cải thiện. Một trường hợp khác, thấy cháu ngoại sinh thiếu tháng, lại nghe bác sĩ nói sinh non thị lực của trẻ thường kém, bà Châu (quận 12, TP HCM) thường xuyên mua cà rốt về nấu thành nước hoặc xay sinh tố rồi cho cháu ăn với hy vọng thức ăn này sẽ làm bổ mắt. Tuy nhiên sau gần 2 tuần bồi bổ, bị tím ngắt toàn thân. Kết quả xét nghiệm tại bệnh viện cũng xác định ngộ độc do cà rốt gây nên. Khẳng định thường xuyên tiếp nhận những ca ngộ độc tương tự, các bác sĩ khoa cấp cứu hai bệnh viện Nhi Đồng 1 và 2 tại TP HCM, cho hay, hầu hết các đều tím môi, tím chân tay, suy hô hấp hoặc trụy tim mạch sau khi được cho ăn củ dền, rau dền, cà rốt hoặc củ cải đường. "Nhầm tưởng màu đỏ, ăn vào sẽ bổ máu, phụ huynh không biết củ này vốn chứa nhiều chất nitrate. Khi trẻ ăn vào chất này khiến hemoglobine (vốn có khả năng chuyên chở oxy đến mô cơ thể khiến da có màu hồng) thành chất methemoglobine không có khả năng vận chuyển oxy, khiến da tím tái. Những trường hợp không cấp cứu kịp thời, trẻ có thể tử vong. Ngoài củ dền thì cà rốt, cải bẹ xanh, củ cải đường cũng là những loại có chứa nhiều nitrate", bác sĩ Nguyễn Minh Tiến, khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 1 nói. "Tùy vào hàm lượng methemoglobine mà trẻ có thể tím môi, ăn uống kém, lừ đừ vật vã, nhức đầu chóng mặt đến yếu chi, khó thở, rối loạn nhịp tim, hôn mê, co giật, thậm chí có thể tử vong", ông Tiến nói. Còn theo bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM, suy nghĩ củ dền bổ máu là không đúng bởi so với những loại thực phẩm có chứa chất sắt thì củ dền có lượng sắt không cao. Riêng các loại củ quả có màu vàng - đỏ, xanh đậm như cà rốt, bí đỏ, cam, rau xanh giàu dinh dưỡng, cụ thể là cà rốt, có chất tiền vitamin A, khi hấp thụ vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành vitamin A có ích cho mắt; các loại khác giúp tăng miễn dịch cho hệ hô hấp, hệ tiêu hóa và da. Tuy nhiên dùng quá nhiều, quá thường xuyên với lượng lớn vẫn không có lợi cho trẻ. "Ăn quá nhiều, chất tiền vitamin A không kịp chuyển hóa thành vitamin A sẽ ứ ở lớp mỡ dưới da gây vàng da, vàng lòng bàn tay bàn chân, vàng lưỡi. Thậm chí một số do sự dư thừa này còn làm rối loạn chuyển hóa khiến chán ăn, dẫn đến suy dinh dưỡng", bác sĩ Diệp nói. Rau quả chứa rất nhiều canxi, sắt, đồng và các vitamin và khoáng chất khác, có khả năng thúc đẩy sự tổng hợp hemoglobin - các tế bào máu đỏ để kích thích tăng trưởng. Nhưng nếu ăn uống, chế biến rau quả cho bé không đúng cách, mẹ có thể sẽ làm các chất dinh dưỡng trong rau quả bị mất, bị phá hủy một phần hoặc thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe của em bé. 1. Không biết cách rửa rau Ngày nay, nhiều bà mẹ bắt đầu có thói quen mua rau cho con tại các siêu thị hay những cửa hàng rau sạch. Cũng vì đã mang tiếng “rau sạch” nên nhiều chị em chủ quan, không rửa rau kỹ trước khi nấu. Trong thực tế, có rất nhiều loại bã thuốc trừ sâu ở trong rau nếu không được làm sạch kỹ lưỡng sẽ gây nguy hại cho sức khoẻ em bé. Cách thực hiện đúng: Khi mua rau tươi về mẹ nên cho rau vào nước ngâm trong 20 phút để thuốc trừ sâu hòa tan hoàn toàn trong nước rồi sau đó rửa sạch lại với nước. 2. Thái nhỏ rau củ rồi rửa Một số mẹ có thoái quen mua rau về, sơ chế cắt, thái nhỏ rồi mới rửa. Hành động này sẽ làm suy yếu các chất dinh dưỡng của rau. Vì như chúng ta đều biết, có rất nhiều các chất dinh dưỡng trong rau có thể tan trong nước. Nếu rau được thái nhỏ rồi mới rửa, sẽ có khả năng mất rất nhiều chất dinh dưỡng hơn bình thường. Cách thực hiện đúng: Đầu tiên nên rử rau, sau đó mới thái nhỏ. Một số mẹ hay thái nhỏ rau rồi mới rửa mà không biết nhiều chất dinh dưỡng trong rau có thể tan trong nước. (ảnh minh hoạ) 3.Đun nấu quá lâu Rau có nhiều vitamin rất nhạy cảm với nhiệt. Đặc biệt là vitamin c, rất dễ bị oxy hóa, khi tiếp xúc với nhiệt. Theo tính toán, nếu thời gian đun nấu rau quá dài, lượng vitamin C có trong rau có thế mất đi tới 60% Cách thực hiện đúng: Rau xào chỉ nên đảo qua với lửa, canh rau hay rau luộc cũng nên đun trong khoảng thời gian vừa phải. Khi nấu rau củ, mẹ có thể cho thêm vào một ít giấm, rất có lợi cho việc bảo quản các vitamin. 6. Cho con ăn thật nhiều cải bó xôi Cải bó xôi là siêu thực phẩm rất giàu vitamin và bổ dưỡng. Vì vậy một số mẹ thường cố ý cho con ăn nhiều cải bó xôi. Trên thực tế, trong cải bó xôi cũng có chứa nhiều axit oxalic – một chất ngăn cản sự hấp thụ canxi của cơ thể. Chị em không nên cho ăn quá nhiều cải bó xôi hay nấu cải bó xôi chung với hải sản, tôm cá để có thể phát chiều cao toàn diện và không mắc chứng loãng xương. 7. Bảo quản rau trong tủ lạnh không đúng cách Hầu hết các loại rau đều có nhiệt độ bảo quản thích hợp là từ 3 ℃ -10 ℃, nhưng cũng có một số loại rau quả nếu để nhệt độ thấp sẽ hỏng. Ví dụ như dưa chuột, nếu để trong tủ lạnh với nhiệt độ dưới 10 ℃, nó sẽ bị mềm, chảy nước. Cách thực hiện đúng: Dưa chuột, cà chua không để trong tủ lạnh. Các loại rau khi bảo quan trong tủ lạnh nên cho vào một hộp nhựa kín, sẽ giữ được lâu hơn tươi hơn. 8. Ăn rau để qua đêm Đôi khi rau củ nấu ra con ăn không hết, một số mẹ thường tiếc của, cất tủ lạnh mai lấy ra nấu cháo hoặc chế biến lại. Ít ai biết rằng rau củ đã nấu chín để tủ lạnh sẽ bị thất thoát vitamin C, vitamin B các loại, thậm chí nếu để trong tủ lạnh qua đêm món ăn cũng rất dễ bị nhiễm khuẩn, gây tiêu chảy hoặc thậm chí bị ngộ độc thực phẩm. Cách thực hiện đúng: Chỉ ăn rau củ chế biến trong ngày và ăn luôn ngay sau khi chế biến. Nếu muốn bảo quan rau củ đã chín, cần nghiền nhỏ trữ đông theo quy trình đặc biệt. (tham khảo trữ đông thực phẩm theo phương pháp Ăn dặm kiểu Nhật) 7 SAI L Ầ M KHI N Ấ U CHÁO KHI Ế N MÃI KHÔNG T Ă NG CÂN 29/01/2016 | 1:22 PM 1542 Mẹ cần nấu bát cháo ngon, bắt mắt khiến thèm ăn lại có nhiều mẹ mắc sai lầm nấu cháo, điều làm ảnh hưởng đến phát triển gây hại cho sức khỏe bị nôn trớ phải  Làm để trẻ tăng cân  Thuốc chữa rối loạn tiêu hóa Nấu cháo nước xương hầm cho Rất nhiều mẹ có quan niệm rằng, nước xương hầm có nhiều dưỡng chất đặc biệt canxi giúp cứng cáp phát triển chiều cao Nhưng thực tế lại quan niệm sai lầm nước xương có vị mùi thơm Còn chất đạm chủ yếu xác thịt xương Vì vậy, mẹ nên cho ăn xác lẫn nước có đầy đủ chất Khi nấu cháo nước xương mẹ không quên cho thịt băm, cắt nhỏ vào nấu chín Và tuần ninh xương cho ăn từ 1- lần Ngoài ra, mẹ nhớ cho ăn đa dạng thực phẩm để nạp đầy đủ chất dinh dưỡng mà không bị ngán Cho thêm ngũ cốc vào cháo Khi nấu cháo cho ăn dặm nhiều mẹ thường bỏ thêm nhiều thành phần đặc biệt ngũ cốc nghĩ thêm nhiều dưỡng chất cho Mặc dù ngũ cốc nhiều dưỡng chất lại không phù hợp với hệ tiêu hóa non yếu Nên cho vào cháo khiến cho khó tiêu hóa, đầy bụng lâu dần gây tượng biếng ăn Không cho dầu ăn vào cháo cho Nhiều mẹ quan niệm, cho dầu ăn vào cháo khiến trẻ bị đau bụng, không hấp thụ dưỡng Điều hoàn toàn sai lầm dầu ăn giúp cho hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng khác thức ăn hàng ngày Bên cạnh đó, dầu ăn xếp vào nhóm thực phẩm cung cấp nhiều chất béo cho thể giống bơ, mỡ thực vật Vì vậy, mẹ cho vào phần ăn từ 1-2 thìa café dầu ăn Mẹ nên cho dầu vào cháo chín   Thực đơn cho từ ,9 đến 12 tháng tuổi (Bekhoemevui.vn) Thực đơn cho – – 10 – 11 – 12 tháng tuổi Thực đơn cho giống công thức vàng giúp có đầy đủ dinh dưỡng để phát triển Tiếp tục loạt thực đơn cho theo độ tuổi, sau đây, viết xin đưa  Xem thêm Cho trẻ ăn mặn Đây sai lầm thường gặp nấu cháo cho nghĩ vị người lớn  Thực tế, trẻ em thường có vị nhạt hơn, cho ăn vị người lớn khiến cho bị biếng ăn, chí suy dinh dưỡng, lớn lên mắc bệnh cao huyết áp, đột quỵ, dau tim Ngoài ra, mẹ không nên cho ăn nhiều thức ăn sẵn bim bim, khoai tây chiên giòn, thức ăn đóng hộp, chế biến sẵn… để tránh nạp nhiều muối vào thể Cho ăn nhiều cà rốt, khoai tây Cà rốt giàu vitamin A tốt cho mắt bé, khoai tây giàu carbohydrate giúp dễ tiêu hóa Tuy nhiên, chúng đại diện cho nhóm bột đường Nếu ăn nhiều lhieens cho thừa tinh bột, da dễ bị vàng Cho ăn đồ nghiền nhuyễn lâu Nhiều mẹ muốn nấu cháo cho nhanh nên lạm dụng máy xay sinh tố nên nhiều lớn 3-4 tuổi, mọc đầy đủ ăn đồ xay Chính điều khiến trẻ phản xạ nhai, dịch vụ không kích thích nên không cảm nhận mùi vị thức ăn, ăn không ngon, lâu ngày dẫn đến biếng ăn Mẹ nên tập cho ăn thức ăn phù hợp theo thời điểm trẻ Mỗi chuyển tiếp chế độ ăn, bữa đầu tập làm quen nôn nói sau quen dần Nấu cháo cho ăn ngày Nấu cháo cho thường tốn nhiều thời gian nên nhiều mẹ bận mải thưởng nấu cho nồi to đùng để ăn ngày cho đỡ thời gian Tuy nhiên, mẹ cần biết nhiệt độ thường cháo để tiếng đồng hồ bắt đầu bị ôi thiu Khi để tủ lạnh vi sinh vật gây ôi thiu tồn dạng bào tử để chờ hội phát triển nên trước cho ăn mẹ cần đun sôi lại Vì vậy, để tiết kiệm thời gian nấu cháo cho mẹ nên nấu nồi cháo trắng, kho cho ăn múc phần cháo nấu với loại rau thịt để tránh tượng chất Mẹ lưu ý thật kỹ để tránh mắc phải sai lầm nấu cháo cho nhé! Ngoài ra, để hấp thụ chất dinh dưỡng tốt mẹ cần bổ sung thêm cho lợi khuẩn probiotic, lợi khuẩn giúp hấp thu chất khoáng tốt, kích thích ăn ngon miệng tăng sức đề kháng cho Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên rằng, nên bổ sung cho trẻ probiotic dạng men vi sinh sản xuất công nghệ Lab2Pro đại nay, giúp bảo toàn lợi khuẩn sống xuống đường ruột, hiệu gấp 100 lần loại men vi sinh thông thường Ngoài ra, chúng chứa prebiotic – thức ăn nuôi dưỡng loại khuẩn probiotic phát triển đường ruột ... dầu ăn cho bé Nhiều chị em có suy nghĩ cho dầu ăn vào cháo khi n bé bị đau bụng, hay khi n bé hấp thụ dưỡng chất Những điều hoàn toàn sai lầm, dầu ăn giúp cho yêu hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng... bé có tư tưởng nêm nếm “vừa miệng”… mẹ Nhưng thực tế, sai lầm nghiêm trọng điều khi n dễ bị đau bụng khó chịu dày bé Tình trạng kéo dài, dễ khi n bị biếng ăn, chí suy dinh dưỡng, bé khơng hấp thụ... Khơng nên cho dầu ăn vào cháo từ bắt đầu nấu Cho trẻ ăn mặn Sai lầm lớn chị em hay mắc phải cho thêm nhiều gia vị vào ăn Việc ăn nhiều muối khi n dễ bị bệnh huyết áp cao, đau tim, đột quỵ nguyên nhân

Ngày đăng: 09/11/2017, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan