Sai lầm nguy hiểm khi điều trị tiêu chảy cho trẻ

4 270 0
Sai lầm nguy hiểm khi điều trị tiêu chảy cho trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

4 sai lầm nguy hiểm khi giảm cân Nhiều người ăn theo một thực đơn giảm béo cố định mà không biết rằng điều này sẽ gây thiếu chất trầm trọng vì bạn chỉ sử dụng quanh đi quẩn lại vài loại thực phẩm. Những sai lầm đáng sợ khác bao gồm: Không ăn sáng: Có người cho rằng, không ăn sáng thì có thể giảm bớt lượng nhiệt lượng cung cấp cho cơ thể, từ đó có thể giảm cân. Thực ra, việc không ăn sáng rất có hại bởi cơ thể bị ngừng cung cấp thức ăn suốt hơn nửa ngày. Ăn uống thiếu canxi: Việc ăn kiêng dễ gây thiếu nhiều chất, trong đó có canxi. Nếu chỉ chú ý đến chuyện làm sao có được một thân hình thon thả mà quên đi việc phải cung cấp canxi cho cơ thể, bạn sẽ nhanh chóng mắc bệnh loãng xương. Uống thuốc thay thức ăn: Không nên chỉ uống các sản phẩm dinh dưỡng, thuốc vitamin các loại mà bỏ qua các bữa ăn hàng ngày vì điều này sẽ làm bạn suy kiệt, cơ thể mất cân bằng nghiêm trọng. Sai lầm nguy hiểm điều trị tiêu chảy cho trẻ Khi trẻ bị tiêu chảy, cha mẹ bù nước, bù điện giải cách khiến tình trạng bệnh trẻ trầm trọng ảnh hưởng xấu tới sức khỏe trẻ Dưới sai lầm phổ biến mẹ chữa tiêu chảy cho trẻ Bác sĩ Hoàng Lê Phúc, Trưởng khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi đồng (TP HCM) cho biết trẻ bị tiêu chảy tiêu lần 24 phân tiêu lỏng Tiêu chảy làm trẻ bị nước điện giải theo phân Điều nguy hiểm, thể trẻ nhanh chóng bị khô kiệt dẫn đến tử vong không bù nước kịp thời thích hợp Tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây suy dinh dưỡng Thời tiết nắng nóng thời điểm trẻ mắc bệnh tiêu chảy nhiều thức ăn dễ ôi thiu, thiếu nguồn nước Theo bác sĩ Phúc, phụ huynh chăm trẻ cần lưu ý tránh số sai lầm thường gặp sau: Cho trẻ nhịn ăn Nhiều phụ huynh cho nhịn ăn giúp trẻ bớt tiêu chảy Điều nguy hiểm chất tiêu chảy vi trùng, siêu vi công khiến niêm mạc bị hư hại Muốn niêm mạc lành phải có dưỡng chất tái tạo niêm mạc Trẻ nhịn ăn, không VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí có đủ dưỡng chất tái tạo khiến trình hồi phục chậm, trẻ tiêu chảy nhiều Hơn việc nhịn ăn gây suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển Thực tế dù trẻ tiêu chảy khả hấp thu 70% chất dinh dưỡng Chỉ cần tạm ngưng thực phẩm nhuận trường, hạn chế thức ăn Thời tiết nắng nóng thời điểm trẻ mắc bệnh tiêu chảy Nôn nóng cho trẻ uống thuốc cầm tiêu chảy Vì nôn nóng muốn trẻ hết tiêu chảy nên nhiều phụ huynh cho trẻ uống thuốc cầm tiêu chảy Theo Tổ chức Y tế giới WHO, thuốc chống định cho trẻ tuổi chất thải ứ đọng ruột gây tình trạng thủng ruột Uống dung dịch nước biển khô thay nước sôi để nguội Nên uống nước sôi để nguội thông thường dung dịch bù nước Oresol pha sẵn theo hướng dẫn Với dung dịch nước biển, thường cho uống sau trẻ tiêu lỏng không nên uống ngày khiến trẻ ngộ độc muối, gây nặng tình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trạng tiêu chảy Nếu trẻ bú mẹ nên bú mẹ nhiều tốt, giúp trẻ vừa bù nước vừa có đủ lượng Có thể dùng loại nước thay khác nước canh, nước cháo, sữa đậu nành, sữa chua, nước trái cam vắt, nước dừa tươi Cần tránh loại nước giải khát, nước ép trái chúng làm cho bệnh xấu Tránh thức uống có cà phê Cứ nghĩ phải truyền nước biển Không phụ huynh lầm tưởng trẻ tiêu chảy cần phải truyền nước biển Thực tế phương pháp hiệu bù dịch đường uống phù hợp Cho trẻ nhịn ăn, nhịn uống tiêu chảy kèm nôn ói Hầu tiêu chảy kèm nôn ói giai đoạn đầu sau Đây yếu tố cản trở bé uống bù dịch Cần bình tĩnh dọn dẹp chất ói, thay đồ cho trẻ Đừng để trẻ ngồi với đống chất ói trẻ sợ hãi Lúc nên cho bé nằm cao hơn, cho uống nước với tốc độ chậm Khi uống đủ nước trẻ giảm nôn ói tiến hành cho ăn bình thường Không ép trẻ ăn uống nhiều, nhanh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chủ quan không mang trẻ khám Trẻ bị tiêu chảy hầu hết tự chăm sóc nhà Tuy nhiên cần nhanh chóng đưa trẻ đến sở y tế gần trẻ sốt cao khó hạ, li bì khó đánh thức, co giật Trẻ tiêu phân có máu, dấu hiệu chuyển qua kiết lỵ cần phải điều trị kháng sinh theo định bác sĩ Trẻ trở nên uống nước nhiều, khóc nước mắt dấu hiệu nước, chuyển nặng Bác sĩ Phúc khuyến cáo, cần thực ăn chín uống sôi, rửa tay sẽ, vệ sinh môi trường, tăng cường sức đề kháng để phòng ngừa bệnh tiêu chảy trẻ Ngoài cần thực đầy đủ việc chích ngừa, đặc biệt văcxin ngừa tiêu chảy để hạn chế nguy mắc bệnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sai lầm nguy hiểm khi chăm sóc rốn bé Trẻ sơ sinh vốn rất nhỏ bé và cần được chăm sóc đúng cách, vì vậy đây là thử thách không nhỏ, nhất là với những người mới lần đầu làm cha mẹ. Trong các bước chăm sóc trẻ sơ sinh, vệ sinh và chăm sóc cuống rốn như thế nào cho đúng khiến không ít ông bố bà mẹ trẻ băn khoăn, lo lắng, bởi vệ sinh không đúng cách có thể dẫn đến tình trạng viêm rốn, nhiễm trùng rốn gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của bé. Sai lầm thường gặp trong chăm sóc rốn ở trẻ sơ sinh Một trong những quan niệm sai lầm về việc chăm sóc rốn cho bé là băng rốn quá chật, quá kín. Nhiều người thường nghĩ rằng, băng kín rốn giúp bảo vệ rốn. Nhưng trái lại, việc băng rốn quá kín sẽ tạo môi trường tốt cho vi trùng phát triển, làm rốn bị tấy đỏ, chảy mủ … Ngoài băng kín rốn, nhiều mẹ khi thấy rốn của con gần rụng, chỉ còn dính một phần rất nhỏ với cuống rốn đã tự ý giật hoặc cạy bỏ. Cách làm này có thể gây tổn thương nguy hiểm và nghiêm trọng cho bé. Có nhiều bà mẹ lại quá vệ sinh, tắm và lau rửa rốn cho bé thường xuyên mà không biết rằng, chăm sóc sai phương pháp là nguyên nhân dẫn đến tình trạng rốn lâu rụng hay viêm nhiễm rốn ở con. Chưa kể, các bà các mẹ nuôi con theo quan niệm cũ còn tự ý bôi thuốc đỏ, các chất lạ, đắp lá, rắc hạt tiêu v.v… lên cuống rốn bé với hy vọng sẽ giữ vệ sinh cho rốn và làm cho rốn mau rụng. Chính sự thiếu hiểu biết này là nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ bị nhiễm trùng rốn nặng, khó điều trị và để lại di chứng như nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ, vàng da. T Chăm sóc rốn bé đúng cách là mối quan tâm của nhiều bậc phụ huynh (Ảnh minh họa). Trường hợp của bé trai Châu Trần T.T, 17 ngày tuổi được điều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 1 là ví dụ điển hình cho sự thiếu hiểu biết của gia đình. Bé T.T nhập viện trong tình trạng ngưng thở, tím tái. Dù người nhà cho biết bé sinh thường, đủ tháng, cân nặng đủ chuẩn, bé khỏe mạnh, bú tốt, được băng rốn rất kín, nhưng khi thăm khám thấy cuống rốn còn ướt, chưa rụng, kiểm tra thấy rốn bé được đắp bằng chất thuốc màu đen. Hỏi bệnh kỹ, bác sĩ phát hiện ra mẹ bé nghe theo lời mách bảo của người quen nên đã đắp cuống rốn bé bằng sái á phiện để làm khô rốn, làm bé bị ngộ độc sái á phiện nặng, có nguy cơ tử vong cao. Rất may nhờ sự cứu chữa tận tình của bác sĩ nên sau đó bé đã phục hồi và xuất viện. Theo các bác sĩ tại bệnh viện, ngộ độc sái á phiện rất nguy hiểm vì có thể để lại di chứng não suốt đời, thậm chí tử vong, trong khi bố mẹ lại thường dấu giếm, không nói rõ chất thuốc đã đắp vào rốn bé, dẫn đến khó chuẩn đoán sớm, ảnh hưởng kết quả điều trị. Cảnh giác với nhiễm trùng rốn ở trẻ sơ sinh Khi còn trong bụng mẹ, bé nhận chất dinh dưỡng và oxy qua nhau thai bám vào thành trong tử cung mẹ, nhau thai được nối với em bé bằng dây rốn thông qua một lỗ nhỏ trên bụng của bé. 7 sai lầm nguy hiểm khi ăn rau Con dâu chắc chắn sẽ bị mẹ chồng chê nếu lỡ tay xào giá đỗ hơi chín. Nhưng các bác sĩ dinh dưỡng lại khuyên rằng, nên xào chín giá trước khi ăn. Nếu không, các chất độc trong thực phẩm này sẽ gây buồn nôn, đi ngoài, chóng mặt Sau đây là những ngộ nhận thường gặp khác khi sử dụng rau quả: Dùng cà chua trước bữa cơm Cà chua rất giàu vitamin A và C nên được phụ nữ dùng nhiều để nấu nướng, ăn sống, xay sinh tố, đắp mặt nạ Tuy vậy, bạn không nên ăn cà chua trước bữa cơm vì sẽ làm tăng chất chua cho dạ dày, dẫn đến nóng ruột, đau bụng. Nên dùng sau khi ăn. Cà chua hay được dùng chung với dưa chuột trong món salad. Sự kết hợp này cũng không có lợi về mặt dinh dưỡng, vì dưa chuột chứa chất dung môi, có thể phân giải và phá hủy vitamin C trong cà chua. Cà chua cũng chứa một số thành phần phản ứng với axit dạ dày, gây đầy bụng, khó tiêu. Vì vậy, không nên ăn vào lúc đói. Uống sinh tố cà rốt gần với thời gian uống rượu Các nhà khoa học Mỹ chuyên nghiên cứu về thực phẩm phát hiện rằng, nếu vừa uống nước cà rốt có hàm lượng caroten cao rồi lại uống rượu thì trong gan sẽ sản sinh chất độc gây bệnh gan. Vì vậy, các chuyên gia khuyên chúng ta không nên uống nước cà rốt trước và sau khi uống rượu. Không chần mướp đắng trước khi xào Trong mướp đắng có chất axit oxalic, ảnh hưởng đến việc hấp thu canxi trong thức ăn. Nếu xào mướp đắng mà không chần qua nước sôi, bạn đã vô tình để cho axit oxalic có chỗ trú ngụ trong thức ăn của mình. Ăn vải khi đang đói Việc ăn nhiều vải thiều khi đang đói có thể khiến thành phần đường cao thâm nhập quá nhanh và nhiều vào cơ thể, gây say, thậm chí hôn mê. Ăn chuối tiêu khi đói Chuối tiêu chứa nhiều magiê. Nếu bạn ăn loại quả này khi đang đói thì cơ thể sẽ bị phá hủy cân bằng magiê - canxi trong máu, từ đó ảnh hưởng xấu tới tim mạch. Không luộc măng trước khi chế biến Nhiều người nghĩ măng mua ở chợ đã được luộc rồi nên về nhà chỉ cần chế biến là xong. Thực ra lúc này trong măng còn chứa nhiều chất độc glucozit. Nó sẽ sinh ra axit cyanhydric khi gặp men tiêu hóa trong dạ dày, gây ngộ độc, nôn mửa giống như ngộ độc sắn. Vì vậy, cần luộc kỹ măng để glucozit hòa tan trong nước và bay hơi theo nước sôi. 5 sai lầm phổ biến khi điều trị cảm lạnh Cảm lạnh từ lâu đã không còn là căn bệnh nguy hiểm, vì vậy nhiều người thường tìm cách tự điều trị. Tuy nhiên, không phải ai cũng có phương pháp điều trị đúng. 1. Đóng chặt cửa sổ khi bị cảm để giữ ấm cơ thể Mở rộng cửa để không khí lạnh tràn vào, tạo sự thông thoáng trong căn hộ và hạn chế vi rút. Vì vi rút rất sợ nhiệt độ thấp và khó tồn tại trong không khí lạnh. 2. Thuốc ho cũng cần chỉ định của bác sĩ Nếu tự điều trị, chỉ nên dùng thuốc long đờm. Còn thuốc chống ho chỉ dùng trong các trường hợp bị ho khan gây kiệt sức, mất ngủ và cần chỉ định của bác sĩ. Tùy tiện kết hợp thuốc long đờm và thuốc chống ho sẽ vô cùng nguy hiểm, đờm vẫn bị tụ lại trong phế quản. Đồng thời, sự tương tác giữa các thuốc có thể gây nguy hại cho sức khỏe. 3. Áp dụng các bài thuốc dân gian Chúng ta thường làm theo các bài thuốc dân gian như nhỏ nước hành tây vào mũi để trị sổ mũi nhưng như thế có thể gây bỏng niêm mạc mũi. Các chuyên gia khuyến cáo không nên thử nghiệm các bài thuốc như vậy mà nên dùng thuốc sổ mũi. Còn các thuốc co mạch giúp mũi dễ thở cần phải sử dụng thận trọng và trong thời gian ngắn theo đúng hướng dẫn, nếu không có thể bị tác dụng phụ. 4. Uống thuốc kháng sinh Chúng ta còn uống hàng loạt thuốc kháng sinh khi bị cảm lạnh. Tuy nhiên, thuốc kháng sinh chỉ nên sử dụng theo chỉ định của bác sỹ khi bị nhiễm khuẩn. Sử dụng kháng sinh vô tội vạ chỉ khiến cơ thể bị suy yếu và giảm sức đề kháng. Ngoài ra, chúng còn phá hủy cả các vi khuẩn trong ruột có ích cho hệ miễn dịch. 5. Không tắm vì sợ ốm thêm Khi cảm lạnh, chúng ta thường không tắm và tránh đụng đến nước vì sợ bị lạnh. Tuy nhiên, nếu chất thải do vi rút tạo ra không bị loại bỏ thì cơ thể khó bình phục nhanh. Tắm rửa khi bị cảm lạnh là việc làm cần thiết. Chỉ có điều phải tiến hành một cách cẩn thận, tránh bị lạnh đột ngột khi rời phòng tắm Lầm tưởng về biểu hiện bệnh Thông thường mọi người có suy nghĩ là khi cơ thể mắc bệnh thủy đậu thì phát ban lên rất nhiều. Việc này đồng nghĩa với việc là cơ thể đã xuất hết các nốt mụn và sắp khỏi bệnh. Tuy nhiên, báo Nhà báo và Công luận giải thích rằng, rõ ràng là khi cơ thể nổi càng nhiều mụn nước chứng tỏ virus tấn công ngày càng mạnh, nếu không có thuốc đặc trị để ngăn chặn sẽ gây nhiều biến chứng. Bệnh chỉ không lây lan và lành khi các nốt mụn khô và không mọc thêm những mụn nước mới. Không nên nghĩ khi bị bệnh thủy đậu cứ để mụn nước mọc lên hết. Ảnh minh họa. Vì vậy, cần loại bỏ suy nghĩ cứ để mụn nước mọc lên hết mà cần phải đưa người bệnh tới cơ sở y tế để được điều trị và cần lưu ý trường hợp nổi mụn nước nhiều kèm theo dấu hiệu sốt cao, đây có thể là dạng biến chứng của thủy đậu. Tắm rửa bằng phương pháp dân gian Các gia đình thường truyền tai nhau và áp dụng một phương pháp dân gian điều trị thủy đậu là dùng gốc rạ để nấu nước tắm và uống để chữa bệnh thủy đậu. Sở dĩ phương pháp được tin dùng vì họ cho rằng bệnh thủy đậu hay còn gọi là bệnh Trái rạ chỉ hết khi sử dụng gốc rạ để chữa bệnh. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào chỉ ra tắm gốc rạ có thể chữa thủy đậu. Ngược lại, việc sử dụng gốc rạ có thể gây bội nhiễm cho da, nhiễm hóa chất do việc bón phân có trong gốc rạ. Ngoài ra, một số bài thuốc khác cũng được truyền miệng như việc nấu nước từ lá chè, khổ qua… để tắm nhằm diệt trừ vi khuẩn, kháng viêm. Tuy nhiên điều này có thể gây nhiễm trùng, do hóa chất có trong các loại thực phẩm này. Người bệnh phải ăn kiêng Một số gia đình cho rằng, bệnh thủy đậu nếu không kiêng khem trong quá trình ăn uống sẽ dẫn đến tình trạng bệnh biến chuyển nghiêm trọng hơn. Nhưng trên thực tế người bệnh chỉ cần kiêng cữ những thức ăn gây ngứa, gây sẹo, không tốt cho hệ tiêu hóa … còn vẫn nên sử dụng những thực phẩm có lợi nhằm bổ sung các chất dinh dưỡng, tăng sức đề kháng cho cơ thể như bổ sung canxi, kẽm… và áp dụng chế độ ăn uống hợp lý. Bởi vì khi cơ thể đang bệnh thì sức đề kháng đã suy giảm mà người bệnh còn kiêng cữ nữa có thể dẫn đến tình trạng suy nhược cơ thể. Kiêng gió, kiêng nước Theo quan niệm của nhiều người, khi mắc bệnh thủy đậu, ở cả trẻ em và người lớn nên kiêng gió, kiêng nước. Bị thủy đậu vẫn nên vệ sinh, tắm rửa sạch sẽ. Ảnh minh họa. Tuy nhiên, chia sẻ trên báo Sức khỏe và Đời sống, PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi - bệnh viện Bạch Mai cho biết, đây là quan niệm sai lầm của nhiều người. Vì trên da có rất nhiều vi khuẩn sống cộng sinh, bình thường, chúng chung sống hòa bình với con người nhưng khi mắc thủy đậu, các nốt phỏng trên da hay ở niêm mạc có thể gây ngứa ngáy, khó chịu, trẻ không chịu được sẽ gãi và làm trầy xước da. Khi đó nếu không được chăm sóc vệ sinh hay tắm rửa sạch sẽ, vi khuẩn sẽ xâm nhập qua nốt phỏng bị vỡ gây nhiễm khuẩn tại chỗ, thậm chí viêm da nặng có thể dẫn đến biến chứng viêm cầu thận cấp hoặc nhiễm khuẩn huyết. Do vậy, người bệnh thủy đậu cần tắm hàng ngày bằng nước sạch, nếu có thể dùng nước đun các loại lá. Tự ý dùng thuốc kháng sinh Khi thấy các nốt phỏng vỡ, bạn không nên bôi các loại thuốc mỡ (tetraxilin hay mỡ penixilin...) mà chỉ nên bôi thuốc xanh metylen hoặc các loại milian. Ngoài ra, bạn không nên tự ý dùng thuốc kháng sinh khi chưa có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ điều trị. Khi thấy trẻ đột nhiên sốt cao, nốt phỏng mọc dày chi chít, hoặc chảy nước mắt tự nhiên, sợ ánh sáng cần cho trẻ đi khám bệnh ngay.

Ngày đăng: 23/06/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan