Sai lầm tai hại khi chăm trẻ sốt
Nhiều phụ huynh hẳn sẽ giật mình khi phát hiện mình đã mắc lỗi lớn khi chăm trẻ
sốt.
Nửa đêm, cô em họ mới sinh con đầu lòng được 9 tháng cuống quýt gọi điện cho vợ
chồng tôi ‘cầu cứu’. Chuyện là nhóc Bin (con trai em tôi) bị sốt mà bố mẹ thì không biết
xử trí sao cho hợp lý. Chồng thì bảo lấy một chút rượu trắng chườm cho con sẽ nhanh hạ
sốt, vợ thì hồ nghi không dám làm theo… thế là 2 vợ chồng rối như canh hẹ
Tôi tin, không riêng gì em họ tôi mà có rất nhiều cha mẹ trẻ cũng thiếu – kỹ - năng chăm
sóc con. Khi con trẻ sốt, ốm… không biết nên, không nên làm gì. Là mẹ của 2 cậu con
trai (9 tuổi và 5 tuổi) tôi cũng có chút kinh nghiệm (cả thực tế và sưu tầm qua sách báo)
chăm sóc trẻ bị sốt, xin chia sẻ với các bậc cha mẹ, đặc biệt là cha mẹ trẻ.
Rất nhiều bậc cha mẹ không biết nên, không nên làm gì khi con bị sốt
1. Biểu hiện phổ biến khi trẻ bị sốt
- Thân nhiệt trẻ nóng hơn rất nhiều
- Trẻ hay quấy khóc, dễ nổi cáu
- Mệt mỏi và thở gấp
- Ngủ lơ mơ
2. Cách xử trí khi trẻ em bị sốt
- Khi trẻ sốt nhẹ nhiệt độ từ 37,5 độ C - 38,5 độ C chưa cần dùng thuốc hạ nhiệt mà chỉ
cần cởi bớt quần áo cho trẻ uống nhiều nước, nếu trẻ đang bú mẹ cho bú nhiều hơn.
Tránh để trẻ ở nơi có gió lùa, tiếp tục theo dõi, 3-4 giờ đo nhiệt độ lại.
- Khi trẻ sốt trên 38,5 độ C cần cởi bớt quần áo, cho mặc quần áo lót mỏng, mềm, thoáng,
rộng, tránh gió lùa, cho uống thuốc hạ nhiệt hoặc đặt thuốc ở hậu môn.
Song song với thuốc, pha nước ấm, tương tự như pha nước tắm cho trẻ (để cùi chỏ tay
của người lớn vào chậu nước, nếu thấy nước âm ấm là được). Sau đó, dùng năm cái khăn,
2 khăn đắp vào nách và 2 khăn đắp vào bẹn, khăn còn lại nhúng nước lau khắp cơ thể trẻ.
Đối với các khăn đắp cố định ở nách và bẹn, sau 5 - 10 phút lấy ra nhúng lại vào nước
ấm, vắt ráo và đắp liên tục vào bẹn và nách.
Việc đổ mồ hôi trong quá trình bị sốt giúp làm giảm nhiệt độ cơ thể. Tuy nhiên, nó cũng
sẽ dẫn tới việc mất nước của cơ thể trẻ. Cố gắng cho trẻ uống thêm nhiều nước để bổ
sung lượng đã mất đi.
3. Khi nào cần đưa trẻ đến cơ sở y tế?
- Tất cả trẻ em dưới 5 tuổi bị sốt sau khi đã xử trí trên 1 ngày vẫn còn sốt nên đưa trẻ đến
cơ sở y tế gần nhất.
- Những trường hợp sốt cao dùng thuốc hạ nhiệt và các biện pháp không giảm.
- Trẻ sốt kèm theo các dấu hiệu như mệt mỏi, li bì, co giật, bỏ ăn không uống hoặc nôn,
đau bụng, xuất huyết, rét run, khó thở…
4. Sai lầm tai hại khi chăm sóc trẻ bị sốt
Nhiều phụ huynh hẳn sẽ giật mình khi phát hiện ra mình đã ngộ nhận khi chăm sóc trẻ bị
sốt bằng nhiều mẹo rỉ tai không đúng, hậu quả là, gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.
Dưới đây là một số sai lầm cần tránh:
- Không được tự ý mua thuốc Aspirin hay các thuốc kháng viêm nonsteroids. Các loại
thuốc này có thể khiến trẻ bị xuất huyết tiêu hóa.
- Khi trẻ sốt cao Sai lầm tai hại cạo trọc đầu cho vào mùa hè Vào mùa hè nóng nực, nhiều gia đình có thói quen cắt tóc, cạo trọc đầu cho với suy nghĩ bớt tóc giúp cảm thấy thoải mái, mát mẻ Nhưng họ hành động tưởng chừng tốt cho lại khiến chúng gặp phải hiểm họa khôn lường Mùa hè, thời tiết nóng, trẻ nhiều mồ hôi nên bậc cha mẹ thường có thói quen cạo trọc đầu cho trẻ với suy nghĩ bớt tóc giúp bé cảm thấy thoáng mát Tuy nhiên, kiểu tóc lại thực không tốt chút cho trẻ em, đặc biệt trẻ sơ sinh Cạo trọc có khả gây nhiễm trùng Cạo đầu cho trẻ không tốt, đặc biệt với em bé tháng tuổi, cần chút sơ ý, không cẩn thận làm tổn thương da đầu nhạy cảm trẻ Phần thóp trẻ sơ sinh thời điểm chưa hoàn toàn khép Mái tóc lúc đệm bảo vệ Nếu mẹ cạo trọc đầu cho bé, toàn mảng da đầu non nớt lộ không an toàn Cạo tróc khiến da đầu trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời dễ bị cháy nắng, ánh nắng chiếu vào khiến da đầu trẻ bị mẫn cảm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Làn da bé mỏng nhiều so với người lớn thường dày khoảng mm, lớp biểu bì, lớp suốt, lớp hạt mỏng, phát triển chưa hoàn chỉnh, chức bảo vệ kém, sức đề kháng với kích thích bên ngoài, dễ dàng bị tổn thương dao cạo dẫn đến dễ bị nhiễm trùng Một trẻ bị nhiễm trùng, việc kiểm soát khó khăn, bệnh lây lan nhanh chóng Mất tác dụng làm mát tóc Những nghĩ mùa hè cạo đầu khiến trẻ cảm thấy mát mẻ phải nghĩ lại Thực tế hoàn toàn không tưởng Tóc tự có khả giúp tản nhiệt, có chức điều khiển nhiệt độ thể Khi mẹ cạo đầu trẻ, tác dụng bị suy yếu Khi cạo trọc tóc bé khiến nhiệt độ da đầu cao dẫn đến đột quỵ nhiệt Cháy nắng da đầu Cạo tróc khiến da đầu trẻ tiếp xúc với ánh nắng mặt trời dễ bị cháy nắng, ánh nắng chiếu vào khiến da đầu trẻ bị mẫn cảm, ngứa khó chịu, chí gây tổn thương não Những vi khuẩn xâm nhập vào nang tóc phá hủy nang tóc, gây kích ứng da đầu viêm nang lông Việc không ảnh hưởng tới phát triển tóc trẻ mà khiến trẻ bị hói VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mùa hè, kiểu tóc phù hợp cho bé tóc ngắn, cắt tỉa gọn gàng Như cha mẹ dễ dàng quan sát đầu bé, kịp thời phát dấu hiệu phát ban, chấn thương hay chấy rận Cạo trọc đầu không liên quan đến tóc đẹp hay xấu Cạo trọc đầu có thật kích thích tóc mọc đẹp hơn, dầy không? Nhiều bậc phụ huynh cho cạo trọc đầu cho trẻ vài lần làm cho tóc mọc đẹp thực tế, điều khoa học Chuyên gia da đầu cho biết, trẻ có tóc, tóc tơ hay tóc dầy, màu sắc tóc định yếu tố di truyền, dinh dưỡng tình trạng sức khỏe trẻ, không liên quan đến chuyện cạo trọc đầu Nếu tóc trẻ thưa, hoe vàng sức khỏe trẻ không đủ tốt, thiếu vitamin, sắt, kẽm, Phụ huynh cho trẻ ăn nhiều thực phẩm như: Hạt hồ đào, hạt vừng Như tăng cường thể chất cho trẻ từ bản, giúp cho tóc trẻ mọc đen hơn, dày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
6 sai lầm tai hại khi cho bé ăn rau
Chỉ cho con ăn các loại củ thay cho rau lá hoặc chế biến rau quá kĩ là một
trong những sai lầm tai hại của các mẹ.
Rau là một trong số những loại thực phẩm cần thiết để bé có được sự phát triển
toàn diện. Tuy nhiên, khi bổ sung rau xanh vào thực đơn của con, các bà mẹ cũng
cần chú ý 7 điều sau đây:
1. Nấu rau trong nồi đồng
Các chuyên gia sức khỏe trẻ em khuyên rằng bạn nên sử dụng dụng cụ bằng nhôm
hoặc bằng sắt để nấu đồ ăn cho trẻ, tránh dùng nồi đồng. Đặc biệt, nhiều bà mẹ khi
luộc rau cho con, vì muốn rau mềm hơn nên sau khi rau sôi đã không vớt ra, thay
vào đó họ để rau trong nồi và đậy vung một lúc cho rau mềm.
Đây là một phương pháp làm mềm rau phản khoa học, bởi lẽ khi làm như vậy,
không những sẽ làm mất đi chất dinh dưỡng của rau mà còn khiến cho rau bị thôi
nhiễm đồng.
Chúng ta biết rằng, trong các món ăn cũng như rau đều có chứa một lượng axit
nhất định. Lượng axit này sau khi ngâm trong nồi sẽ làm thôi ra một lượng kim
loại hoặc làm oxy hóa lớp bề mặt vật đựng bằng kim loại.
Mặc dù nồng độ cũng như hàm lượng kim loại bị thôi nhiễm không nhiều, tuy
nhiên điều này cũng hoàn toàn không có lợi cho sức khỏe của bé.
2. Sử dụng các loại củ thay cho rau lá
Bé nhà bạn không thích ăn những loại rau có lá, vì thế bạn sử dụng các loại củ để
thay thế. Tuy nhiên, thực tế thì so với các loại rau lá thì lượng vitamin C mà củ
mang lại sẽ không thể nhiều bằng. Rau lá giúp bé bổ sung lượng muối vô cơ rất tốt
cho cơ thể.
Hãy nghĩ ra nhiều phương pháp sáng tạo hơn để trẻ có thể ăn được các loại rau có
lá, bạn đừng chiều theo sở thích của con mà vô tình đánh mất đi cơ hội cung cấp
dưỡng chất tốt nhất cho con nhé.
3. Cho con ăn các loại đậu quá sớm
Có thể trẻ thích ăn các món ăn được chế biến từ đậu. Tuy nhiên các chuyên gia sức
khỏe cho biết rằng người lớn không nên để trẻ ăn các loại đậu quá sớm vì điều này
có thể khiến trẻ bị dị ứng với protein có chứa trong đậu.
Tuy nhiên có một tin vui cho các mẹ là số trẻ bị dị ứng với protein có trong đậu
không nhiều.
4. Không phải loại rau nào cũng có thể được dùng để nấu soup
Nấu soup cũng là cách giúp trẻ cảm thấy hứng thú hơn với việc ăn rau. Tuy nhiên,
có một lưu ý nhỏ nhắc nhở các mẹ, đó là không phải loại rau nào bạn cũng có thể
dùng để nấu soup cho trẻ ăn bởi một số loại rau có chứa hàm lượng acid oxalic như
cải bó xôi, hành tây có thể gây ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi của trẻ.
5. Thời gian sơ chế rau không nên cách thời gian nấu quá dài
Nếu bạn mua rau tươi về, đem sơ chế và rửa sạch, sau đó để một thời gian dài mới
nấu thì rau sẽ không còn được tươi, mất đi phần nào chất dinh dưỡng.
6. Chỉ sử dụng nước rau
Nhiều người quan niệm rằng nước hầm xương, thịt rất bổ dưỡng . Chính vì thế, sau
khi hầm, xương, thịt, đa số các bà nội trợ đã bỏ phần “xác” đi mà giữ lại phần nước
để nấu với rau mà thôi.
Tuy nhiên, các phân tích thành phần dinh dưỡng đã cho thấy chất đạm (thịt, cá,
tôm…) có nấu trong bao lâu thì vẫn chỉ có ở phần xác mà không tan được vào
trong nước, và chất xơ trong rau củ cũng vậy.
Vì vậy muốn nhận đủ các chất dinh dưỡng, phải cho trẻ ăn cả phần cái (xác) Những sai lầm tai hại khi chăm sóc trẻ sơ sinh Trong quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ sơ sinh, có một số sơ xuất mà cha mẹ không để ý đã vô tình làm hại đến bé. Chúng ta hãy cùng điểm lại những sai lầm khi chăm sóc trẻ sơ sinh và cùng rút kinh nghiệm nhé! 1. Lắc bé khi bế Khi bế bé, bạn chú ý không nên lắc mạnh, như vậy bạn đã vô tình làm hại đến bé đặc biệt là rất nguy hiểm đối với những bé từ 10 tháng tuổi trở xuống. Thời gian đó, cổ của bé còn rất yếu, chưa đủ sức nâng đầu bé, não của bé rất mềm và chưa cố định. Khi bạn lắc, phần não của bé bị trấn động, va chạm vào hộp sọ, các mạch máu nhỏ bị rách, chảy máu và gây tổn thương trong não. Bé càng nhỏ tuổi thì càng nguy hiểm, đặc biệt là các bé từ 10 tháng tuổi trở xuống. 2. Để bụng bé bị nhiễm lạnh Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Bụng của bé vô cùng mẫn cảm với nhiệt độ không khí, và sợ nhất là bị lạnh. Khi bụng bé bị nhiễm lạnh, nhu động ruột sẽ tăng lên gây ra đau bụng, đi ngoài. Từ đó ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ dinh dưỡng của bé dẫn đến sức đề kháng giảm và bé sẽ dễ bị mắc nhiều bệnh truyền nhiễm hơn. Trong quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc bé, có một số sơ xuất mà cha mẹ không để ý đã vô tình làm hại đến bé. (Ảnh minh họa) 3. Chọc bé cười lúc bé đang ăn Phần yết hầu là cửa ngõ của khí quản và thực quản, vừa ăn vừa cười rất dễ khiến cho thức ăn rơi vào khí quản, gây ho không dứt. Nếu những thức ăn cứng rơi vào khí quản thì rất có thể thức ăn đó sẽ bịt mất khí quản hoặc một nhánh của khí quản, khiến việc hô hấp của bé gặp khó khăn, rất nguy hiểm đối với bé. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. 4. Đi giày da cho bé khi bé đang tập đi Khi bé bắt đầu tập đi, bạn phải chuẩn bị cho bé một đôi giày thích hợp. Có nhiều bố mẹ sắm cho bé một đôi giày da thật đẹp. Nhưng thực ra với giày da, phần mũi và đế của giày khá cứng, một đôi giày đế cứng và chật sẽ hạn chế hoạt động của đôi chân bé, khiến bé dễ bị đau chân, ảnh hưởng đến việc tập đi của bé. 5. Dùng nước quá nóng để rửa chân cho bé Dùng nước nóng để rửa chân hoặc ngâm chân thường được các cha mẹ áp dụng khi chân nhức mỏi, nhưng nếu ta cũng áp dụng cách đó với bé thì là một sai lầm rất lớn. Trẻ sơ sinh có bàn chân mũm mĩm và hầu hết lòng bàn chân bẹt. Vòm bàn chân hình thành vào khoảng 2-3 tuổi rồi hoàn chỉnh dần đến khi 10 tuổi. Vòm bàn chân có tác dụng làm cho chân chuyển động mềm mại khi bé bước và chạy, bảo vệ mạch máu và dây thần kinh ở gan bàn chân. Dùng nước nóng để rửa hoặc ngâm chân cho bé sẽ khiến dây chằng ở bàn chân bị giãn ra, từ đó chân bé sẽ trở nên “bẹt”, lòng bàn chân không có hình vòm như bình Lầm tưởng về biểu hiện bệnh
Thông thường mọi người có suy nghĩ là khi cơ thể mắc bệnh thủy đậu thì phát ban lên rất nhiều. Việc này
đồng nghĩa với việc là cơ thể đã xuất hết các nốt mụn và sắp khỏi bệnh.
Tuy nhiên, báo Nhà báo và Công luận giải thích rằng, rõ ràng là khi cơ thể nổi càng nhiều mụn nước
chứng tỏ virus tấn công ngày càng mạnh, nếu không có thuốc đặc trị để ngăn chặn sẽ gây nhiều biến
chứng. Bệnh chỉ không lây lan và lành khi các nốt mụn khô và không mọc thêm những mụn nước mới.
Không nên nghĩ khi bị bệnh thủy đậu cứ để mụn nước mọc lên hết. Ảnh minh họa.
Vì vậy, cần loại bỏ suy nghĩ cứ để mụn nước mọc lên hết mà cần phải đưa người bệnh tới cơ sở y tế để
được điều trị và cần lưu ý trường hợp nổi mụn nước nhiều kèm theo dấu hiệu sốt cao, đây có thể là dạng
biến chứng của thủy đậu.
Tắm rửa bằng phương pháp dân gian
Các gia đình thường truyền tai nhau và áp dụng một phương pháp dân gian điều trị thủy đậu là dùng gốc
rạ để nấu nước tắm và uống để chữa bệnh thủy đậu. Sở dĩ phương pháp được tin dùng vì họ cho rằng
bệnh thủy đậu hay còn gọi là bệnh Trái rạ chỉ hết khi sử dụng gốc rạ để chữa bệnh.
Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào chỉ ra tắm gốc rạ có thể chữa thủy đậu. Ngược lại, việc sử dụng gốc rạ
có thể gây bội nhiễm cho da, nhiễm hóa chất do việc bón phân có trong gốc rạ.
Ngoài ra, một số bài thuốc khác cũng được truyền miệng như việc nấu nước từ lá chè, khổ qua… để tắm
nhằm diệt trừ vi khuẩn, kháng viêm. Tuy nhiên điều này có thể gây nhiễm trùng, do hóa chất có trong các
loại thực phẩm này.
Người bệnh phải ăn kiêng
Một số gia đình cho rằng, bệnh thủy đậu nếu không kiêng khem trong quá trình ăn uống sẽ dẫn đến tình
trạng bệnh biến chuyển nghiêm trọng hơn.
Nhưng trên thực tế người bệnh chỉ cần kiêng cữ những thức ăn gây ngứa, gây sẹo, không tốt cho hệ tiêu
hóa … còn vẫn nên sử dụng những thực phẩm có lợi nhằm bổ sung các chất dinh dưỡng, tăng sức đề
kháng cho cơ thể như bổ sung canxi, kẽm… và áp dụng chế độ ăn uống hợp lý. Bởi vì khi cơ thể đang
bệnh thì sức đề kháng đã suy giảm mà người bệnh còn kiêng cữ nữa có thể dẫn đến tình trạng suy nhược
cơ thể.
Kiêng gió, kiêng nước
Theo quan niệm của nhiều người, khi mắc bệnh thủy đậu, ở cả trẻ em và người lớn nên kiêng gió, kiêng
nước.
Bị thủy đậu vẫn nên vệ sinh, tắm rửa sạch sẽ. Ảnh minh họa.
Tuy nhiên, chia sẻ trên báo Sức khỏe và Đời sống, PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi - bệnh
viện Bạch Mai cho biết, đây là quan niệm sai lầm của nhiều người. Vì trên da có rất nhiều vi khuẩn sống
cộng sinh, bình thường, chúng chung sống hòa bình với con người nhưng khi mắc thủy đậu, các nốt
phỏng trên da hay ở niêm mạc có thể gây ngứa ngáy, khó chịu, trẻ không chịu được sẽ gãi và làm trầy
xước da.
Khi đó nếu không được chăm sóc vệ sinh hay tắm rửa sạch sẽ, vi khuẩn sẽ xâm nhập qua nốt phỏng bị vỡ
gây nhiễm khuẩn tại chỗ, thậm chí viêm da nặng có thể dẫn đến biến chứng viêm cầu thận cấp hoặc
nhiễm khuẩn huyết. Do vậy, người bệnh thủy đậu cần tắm hàng ngày bằng nước sạch, nếu có thể dùng
nước đun các loại lá.
Tự ý dùng thuốc kháng sinh
Khi thấy các nốt phỏng vỡ, bạn không nên bôi các loại thuốc mỡ (tetraxilin hay mỡ penixilin...) mà chỉ
nên bôi thuốc xanh metylen hoặc các loại milian.
Ngoài ra, bạn không nên tự ý dùng thuốc kháng sinh khi chưa có sự thăm khám và chỉ định của bác sĩ
điều trị. Khi thấy trẻ đột nhiên sốt cao, nốt phỏng mọc dày chi chít, hoặc chảy nước mắt tự nhiên, sợ ánh
sáng cần cho trẻ đi khám bệnh ngay.
Sai lầm tai hại khi chăm trẻ sốt
Nhiều phụ huynh hẳn sẽ giật mình khi phát hiện mình đã mắc lỗi lớn khi chăm trẻ
sốt.
Nửa đêm, cô em họ mới sinh con đầu lòng được 9 tháng cuống quýt gọi điện cho vợ
chồng tôi ‘cầu cứu’. Chuyện là nhóc Bin (con trai em tôi) bị sốt mà bố mẹ thì không biết
xử trí sao cho hợp lý. Chồng thì bảo lấy một chút rượu trắng chườm cho con sẽ nhanh hạ
sốt, vợ thì hồ nghi không dám làm theo… thế là 2 vợ chồng rối như canh hẹ
Tôi tin, không riêng gì em họ tôi mà có rất nhiều cha mẹ trẻ cũng thiếu – kỹ - năng chăm
sóc con. Khi con trẻ sốt, ốm… không biết nên, không nên làm gì. Là mẹ của 2 cậu con
trai (9 tuổi và 5 tuổi) tôi cũng có chút kinh nghiệm (cả thực tế và sưu tầm qua sách báo)
chăm sóc trẻ bị sốt, xin chia sẻ với các bậc cha mẹ, đặc biệt là cha mẹ trẻ.
Rất nhiều bậc cha mẹ không biết nên, không nên làm gì khi con bị sốt
1. Biểu hiện phổ biến khi trẻ bị sốt
- Thân nhiệt trẻ nóng hơn rất nhiều
- Trẻ hay quấy khóc, dễ nổi cáu
- Mệt mỏi và thở gấp
- Ngủ lơ mơ
2. Cách xử trí khi trẻ em bị sốt
- Khi trẻ sốt nhẹ nhiệt độ từ 37,5 độ C - 38,5 độ C chưa cần dùng thuốc hạ nhiệt mà chỉ
cần cởi bớt quần áo cho trẻ uống nhiều nước, nếu trẻ đang bú mẹ cho bú nhiều hơn.
Tránh để trẻ ở nơi có gió lùa, tiếp tục theo dõi, 3-4 giờ đo nhiệt độ lại.
- Khi trẻ sốt trên 38,5 độ C cần cởi bớt quần áo, cho mặc quần áo lót mỏng, mềm, thoáng,
rộng, tránh gió lùa, cho uống thuốc hạ nhiệt hoặc đặt thuốc ở hậu môn.
Song song với thuốc, pha nước ấm, tương tự như pha nước tắm cho trẻ (để cùi chỏ tay
của người lớn vào chậu nước, nếu thấy nước âm ấm là được). Sau đó, dùng năm cái khăn,
2 khăn đắp vào nách và 2 khăn đắp vào bẹn, khăn còn lại nhúng nước lau khắp cơ thể trẻ.
Đối với các khăn đắp cố định ở nách và bẹn, sau 5 - 10 phút lấy ra nhúng lại vào nước
ấm, vắt ráo và đắp liên tục vào bẹn và nách.
Việc đổ mồ hôi trong quá trình bị sốt giúp làm giảm nhiệt độ cơ thể. Tuy nhiên, nó cũng
sẽ dẫn tới việc mất nước của cơ thể trẻ. Cố gắng cho trẻ uống thêm nhiều nước để bổ
sung lượng đã mất đi.
3. Khi nào cần đưa trẻ đến cơ sở y tế?
- Tất cả trẻ em dưới 5 tuổi bị sốt sau khi đã xử trí trên 1 ngày vẫn còn sốt nên đưa trẻ đến
cơ sở y tế gần nhất.
- Những trường hợp sốt cao dùng thuốc hạ nhiệt và các biện pháp không giảm.
- Trẻ sốt kèm theo các dấu hiệu như mệt mỏi, li bì, co giật, bỏ ăn không uống hoặc nôn,
đau bụng, xuất huyết, rét run, khó thở…
4. Sai lầm tai hại khi chăm sóc trẻ bị sốt
Nhiều phụ huynh hẳn sẽ giật mình khi phát hiện ra mình đã ngộ nhận khi chăm sóc trẻ bị
sốt bằng nhiều mẹo rỉ tai không đúng, hậu quả là, gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.
Dưới đây là một số sai lầm cần tránh:
- Không được tự ý mua thuốc Aspirin hay các thuốc kháng viêm nonsteroids. Các loại
thuốc này có thể khiến trẻ bị xuất huyết tiêu hóa.
- Khi trẻ sốt cao
6 sai lầm tai hại khi cho bé ăn rau
Chỉ cho con ăn các loại củ thay cho rau lá hoặc chế biến rau quá kĩ là một
trong những sai lầm tai hại của các mẹ.
Rau là một trong số những loại thực phẩm cần thiết để bé có được sự phát triển
toàn diện. Tuy nhiên, khi bổ sung rau xanh vào thực đơn của con, các bà mẹ cũng
cần chú ý 7 điều sau đây:
1. Nấu rau trong nồi đồng
Các chuyên gia sức khỏe trẻ em khuyên rằng bạn nên sử dụng dụng cụ bằng nhôm
hoặc bằng sắt để nấu đồ ăn cho trẻ, tránh dùng nồi đồng. Đặc biệt, nhiều bà mẹ khi
luộc rau cho con, vì muốn rau mềm hơn nên sau khi rau