1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những sai lầm của mẹ khi chữa sổ mũi cho con

5 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sai lầm của mẹ khi cho con ăn sáng Bữa sáng có vai trò không nhỏ trong việc cung cấp năng lượng cho cơ thể trẻ nhỏ. Các mẹ hãy tránh những lỗi dưới đây để mỗi ngày bé nhà mình có một bữa sáng đạt chuẩn nhé. 1. Sử dụng đồ ăn còn từ tối hôm trước Nhiều bà mẹ vì muốn buổi sáng trước khi đi làm thảnh thơi hơn một chút nên đã nấu sẵn đồ ăn từ tối hôm trước để sáng hôm sau chỉ việc đun nóng lại, hoặc cũng có bà mẹ nấu nhiều cơm và thức ăn tối để sáng hôm sau đảo lại cơm và thức ăn là có ngay món cơm giang vừa chắc bụng vừa tiết kiệm cho cả nhà. Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết một số món ăn, trong đó đặc biệt là các món rau nếu để qua đêm có thể sản sinh một chất gây ung thư và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Vì vậy, các mẹ không nên tận dụng rau từ bữa tối hôm trước để nấu bữa sáng cho bé. Ngoài ra, các đồ ăn khác (nấu chín hay chưa chế biến) nếu để trong tủ lạnh từ tối hôm trước thì phải đun nóng và chế biến kỹ mới có thể yên tâm cho bé ăn trong bữa sáng. 2. Cho con ăn đồ ăn nhanh Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, bữa sáng với thức ăn theo kiểu phương Tây như bánh mì kẹp thịt, cánh gà chiên, cà phê, sữa… trở nên phổ biến và thuận tiện với mọi gia đình. Nhưng thực đơn ăn sáng như vậy có thể tốt cho người trưởng thành nhưng không có lợi cho sức khỏe của bé. Bởi thức ăn nhanh thường chứa nhiều dầu mỡ mà thiếu các vitamin, khoáng chất, chất xơ và các chất dinh dưỡng khác nên rất dễ gây ra hiện tượng béo phì. Giải pháp cho các bà mẹ khi cho ăn thức ăn nhanh vào bữa sáng là kết hợp với các loại trái cây hoặc rau để cân bằng các chất dinh dưỡng. Tuy vậy, các chuyên gia dinh dưỡng cũng khuyến cáo bạn không nên để “thực đơn” thức ăn nhanh có mặt quá nhiều lần trong bữa sáng của con. Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày, vì vậy cha mẹ nên “đầu tư” chu đáo hơn cho con. (Ảnh minh họa) 3. Dùng đồ ăn nhẹ Một số bà mẹ có thói quen dự trữ trong nhà một số đồ ăn vặt hoặc ăn nhẹ như socola, bánh quy, bánh gạo… để “cấp cứu” mỗi khi không có thời gian chuẩn bị bữa sáng cho con. Trên thực tế, các thực phẩm khô này phù hợp với các bữa ăn nhẹ trong ngày hơn là thực đơn cho bữa sáng. Bởi cơ thể con người thường ở trong trạng thái mất nước nhẹ vào buổi sáng nên khi ăn các thực phẩm khô sẽ không có lợi cho hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, các mẹ nên biết là các đồ nhẹ dạng khô như bánh tuy có thể cung cấp năng lượng trong thời gian ngắn nhưng lại khiến bé mau đói, khi đến gần trưa sẽ làm giảm lượng đường trong máu, lâu dần gây suy giảm thể lực. Theo các chuyên gia, bữa sáng của các bé không nên có quá nhiều đồ khô và phải có sữa hoặc nước uống đầy đủ. Nếu bữa sáng của bé là bánh mì hoặc thực phẩm khô, bạn có thể bổ sung thêm món dưa chuột tươi. 4. Vừa đi vừa ăn Hiện nay, không khó để bắt gặp vào buổi sáng hình ảnh em bé nào đó vừa ngồi sau xe bố mẹ chở đi học vừa “thưởng thức” bữa sáng của mình hoặc đi vào cổng trường mà miệng vẫn đang nhai. Bữa ăn sáng như vậy hoàn toàn không có lợi cho hệ tiêu hóa và sự hấp thu của cơ thể bé, chưa tính đến những loại bụi bặm, tạp chất, vi khuẩn… có mặt trên đường phố dễ dàng xâm nhập vào bữa sáng của bé. Để hạn chế tình trạng trên, các mẹ nên bố trí thời gian hợp lý để sắp xếp một Những sai lầm mẹ chữa sổ mũi cho Nhiều mẹ thường chữa sổ mũi cho nhỏ kinh nghiệm nhiều người rỉ tai họ đâu biết lại sai lầm mẹ hay mắc phải không khiến bệnh nặng mà ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Nhỏ nước tỏi ép vào mũi bé Khi bé bị sổ mũi, nhiều mẹ truyền tai cách ép tỏi trộn với nước muối sinh lý để nhỏ vào mũi bé Tuy nhiên, theo bác sĩ, quan niệm sai lầm Bởi dù tỏi muối có chứa chất giúp kháng khuẩn diệt trùng tốt, dùng nước ép tỏi nhỏ vào mũi bé nguy hiểm Bởi nước ép tỏi cay, nhỏ vào khiến niêm mạc mũi trẻ bị bỏng rát, phù nề Nếu trẻ tuổi nguy bỏng niêm mạc mũi cao Trường hợp trẻ bị bỏng vùng niêm mạc mũi, mẹ không kịp thời phát đưa diều trị dẫn đến hoại tử Bên cạnh đó, việc nhỏ nước ép tỏi vào mũi khiến đau rất, khó thở phải thở miệng Hít thở miệng liên tục dễ dẫn tới viêm họng viêm phổi không khí không lọc làm ấm vào thể Do đó, với trẻ nhỏ mẹ không nên áp dụng cách để trị sổ mũi Nhỏ nước ép tỏi dễ khiến bé bị bỏng niêm mạc mũi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hút mũi cho trẻ miệng Tình trạng sổ mũi trẻ thường dẫn đến tượng ngạt mũi nhiều đờm bít tắc bên trong, khiến bé khó thở thở khò khè Nhiều mẹ thường xử lý cách dùng miệng để hút mũi cho Cách làm dù mang đến lợi ích tức khơi thông đường mũi cho trẻ thực chất lại lợi bất cập hại Bởi miệng khu vực chứa đầy vi khuẩn gây bệnh Khi dùng miệng để hút mũi khiến mầm bệnh dễ dàng xâm nhập vào mũi, khiến tình trạng sổ mũi nặng thêm, chí khiến mắc thêm nhiều bệnh khác Ngoài ra, mẹ không nên tùy tiện dùng xilanh đưa nước vào mũi cho để rửa Bởi làm không cách nguy hiểm, bị sặc nước, dẫn tới nước tràn vào màng phổi, vô nguy hiểm Mỗi lần chọc sâu ống hút vào mũi trẻ để hút áp lực hút niêm mạc mũi lên Nhiều lần làm gây phù nề niêm mạc mũi nhiều mà nghẹt mũi kéo dài, không tốt cho trẻ, đặc biệt trẻ tuổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rửa mũi nhiều Nhiều bà mẹ khác, cẩn thận nên thường xịt rửa mũi cho nhiều lần ngày, dù không bị ngạt hay viêm mũi Mẹ nghĩ điều giúp phòng tránh sổ mũi cách bệnh đường hô hấp Tuy nhiên, điều hoàn toàn sai lầm gây hại cho trẻ Bởi rửa mũi nhiều làm chất nhầy tự nhiên khoang mũi Chất nhầy có tác dụng tạo độ ẩm ngăn ngừa bụi bẩn xâm nhập vào mũi trẻ Nếu lượng chất nhầy tự nhiên, mũi bị khô, dễ nhiêm khuẩn gây tổn thường niêm mạc, khiến dễ mắc bệnh Ngoài ra, việc rửa mũi thường xuyên teo niêm mạc mũi, ảnh hưởng đến chức thở, khứu giác Do đó, mẹ nên dùng nước muối sinh lý rửa mũi trẻ có triệu chứng ngạt mũi, sổ mũi, có nước mũi trong, mũi đặc,… Nhưng cần lưu ý, trước nhỏ nước muối vào mũi, trời lạnh mẹ nên ngâm lọ nước muối sinh lý vào nước nóng cho ấm lên nhỏ cho trẻ bên mũi chừng 2-4 giọt tùy theo độ tuổi Rửa khoảng 3-4 lần ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lạm dụng thuốc nhỏ mũi Rất nhiều bà mẹ có thói quen sử dụng thuốc nhỏ mũi cho cách tùy tiện, đặc biệt loại thuốc có chứa corticoid, kháng sinh Chỉ cần thấy có triệu chứng sổ mũi mẹ hiệu thuốc tìm mua thuốc nhỏ mũi để nhỏ cho mà không cần tìm hiểu nguyên nhân gây sổ mũi Các chuyên gia khuyến cáo, thuốc chứa corticoid không dùng ngày cần phải có dẫn cụ thể bác sĩ liều lượng cách dùng Nếu dùng thuốc có chứa chất không cách dẫn đến biến chứng vô nguy hiểm như: Ức chế vỏ thượng thận tiết hormone làm tăng giữ muối, nước, ứ đọng mỡ số phận mặt, tăng đường huyết,… Đặc biệt, có tổn thương khu trú mũi mà dùng thuốc nhỏ mũi có chứa corticoid ức chế lành vết thương Nếu lạm dụng thuốc co mạch có hoạt chất Xylometazoline 0,05 - 0,1% (biệt dược Otilin, Otdin,…) trẻ dễ bị ngộ độc thuốc nhỏ mũi Do đó, mẹ tuyệt đối không tùy tiện lạm dụng thuốc nhỏ mũi cho để tránh gây hậu khó lường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trị sổ mũi cho bé cách ● Tìm hiểu nguyên nhân sổ mũi trẻ Sổ mũi nhiều nguyên nhân như: Cảm lạnh, cảm cúm, dị ứng, viêm mũi dị ứng,… Mẹ cần tìm hiểu xem bị sổ mũi nguyên nhân để có hướng điều trị thích hợp, đưa trẻ tới bệnh viện cần thiết ● Vệ sinh mũi cho nước muối sinh lý: Khi bị sổ mũi, mẹ nên dùng nước muối sinh lý để rửa mũi cho ngày khoảng 3-4 lần Không nên rửa liên tục nhiều lần, khiến mũi bị khô bệnh nặng ● Dùng dụng cụ hút mũi: Dụng cụ hút mũi dùng phổ biến Tuy nhiên, sử dụng mẹ cần thao tác nhẹ nhàng cẩn thận để không gây tổn hại mũi Ngoài ra, mẹ cần lưu ý vệ sinh tiệt trùng dụng cụ hút mũi trước lần dùng để tránh vi khuẩn xâm nhập vào mũi ● Sử dụng máy tạo độ ẩm: Khi bị sổ mũi, mẹ nên dùng máy tạo độ ẩm phòng Bởi không khí khiến dịch nhầy mũi đặc hơn, làm bị bít tắc đường thở ● Trong trường hợp sổ mũi kéo dài sổ mũi kèm theo sốt 38,5 độ C, mẹ nên đưa tới bệnh viện để khám có hướng điều trị thích hợp Tuyệt đối không tùy tiện dùng loại thuốc nhỏ mũi kháng sinh cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những sai lầm thường gặp khi chữa ho cho trẻ Hệ miễn dịch của trẻ dưới 3 tuổi chưa hoàn thiện nên rất dễ ho, sốt, sổ mũi… Tuy nhiên, cũng vì mức độ thường xuyên này mà cha mẹ có thể mắc những sai lầm trong điều trị bệnh, đặc biệt là ho…. Dưới đây là 4 sai lầm cha mẹ hay gặp khi chữa ho cho con: Vội vàng dùng thuốc kháng sinh Nhiều cha mẹ khi thấy con ho là cho uống kháng sinh. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm. Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng diệt vi khuẩn. Nhiều chuyên gia trên thế giới cho rằng việc tiếp xúc với vi khuẩn ở giai đoạn rất sớm, đặc biệt là ở đường ruột, dường như có ích cho sự trưởng thành và hệ miễn dịch cân bằng ở trẻ. Vì thế, khi cho trẻ sử dụng kháng sinh, đặc biệt là các kháng sinh phổ rộng, có thể làm thay đổi quần thể vi khuẩn trong ruột, do đó làm mất cân bằng hệ miễn dịch và khiến cơ thể đáp ứng yếu với tác nhân dị ứng. Ngay lập tức dùng thuốc ức chế ho Ho là một phản xạ sinh lý có tính bảo vệ cơ thể, giúp làm sạch đường thở, tống xuất đàm, dịch tiết hoặc vật lạ lọt vào đường hô hấp. Vì thế thuốc ức chế cơn ho chỉ dùng khi trẻ ho khan, ho quá mức gây mệt, nôn ói, mất ngủ và dùng theo đúng chỉ định của bác sĩ. Đối với những trường hợp như hen phế quản, viêm phế quản cấp, trẻ quá nhỏ (không có phản xạ ho, khạc như người lớn nên dễ bị viêm tắc đờm, dẫn đến xẹp phổi), không tự ý mua bất kỳ loại thuốc ho nào mà cần tuân thủ đơn kê của bác sĩ. Dừng thuốc khi thấy đỡ Đây là một sai lầm thường gặp ở nhiều bậc phụ huynh, đặc biệt là khi uống kháng sinh. Chưa dùng hết liều kháng sinh nhưng khi thấy con đã khỏe hơn, triệu chứng bệnh không còn hoặc giảm hẳn, cha mẹ nghĩ con đã khỏi, liền dừng dùng thuốc. Tuy nhiên khi đó vi khuẩn có thể mới chỉ bị tiêu diệt một phần hoặc bị yếu đi chứ chưa bị loại trừ hoàn toàn. Vì thế, nếu bỏ thuốc, rất có thể chúng sẽ phục hồi lại và tiếp tục gây bệnh. Thậm chí ngay cả với các thuốc ho thảo dược, việc điều trị cũng nên duy trì ít nhất một tuần đối với trường hợp viêm đường hô hấp nhẹ. Ngay cả khi đã hết triệu chứng, trẻ vẫn cần được cho uống thêm 2-3 ngày nữa để đảm bảo hiệu quả đợt điều trị sau. Kiêng ăn tôm, cua, gà khi con bị ho Theo dân gian, trẻ bị ho cần phải kiêng khá nhiều thứ như cua, tôm, thịt gà, rau cải Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng, chưa có chứng cứ khoa học cho thấy những thực phẩm này khiến trẻ ho nặng hơn. Trẻ ho thường biếng ăn nên việc kiêng ăn trong thời gian này là hết sức sai lầm, có thể khiến bé càng ốm nặng hơn vì mất sức đề kháng do cơ thể thiếu chất. Thực tế, trẻ bị ho không cần phải kiêng ăn gì. Chỉ riêng trẻ bị ho do hen suyễn cần tránh những thức ăn mà người bệnh hay bị dị ứng gây ho, lên cơn hen như: trứng, tôm, cua, cá, sữa bò Tuy nhiên nếu không dị ứng thì cũng không cần kiêng. Nếu điều trị ho bằng Đông y, việc kiêng ăn tùy theo từng thang thuốc, vị thuốc. Trong những thời điểm giao mùa, trẻ rất dễ bị ho do viêm đường hô hấp, viêm phế quản… Khi thấy con có biểu hiện ho, sốt cao, sổ mũi… cha mẹ nên đưa bé đi khám để có những chẩn đoán, cách chữa trị chính xác Sai lầm của mẹ khi nấu ăn cho bé Muốn con phát triển khỏe mạnh, mẹ phải chăm đúng cách và đầy tâm huyết. Gần 3 tuổi, con chị Lan mới được bố mẹ cho đi mẫu giáo. Tất cả cũng tại thể chất 'nhỏ bé' so với bạn bè đồng trang lứa của con. Dù cho chị rất tích cực học hỏi kinh nghiệm để tẩm bổ cho con, nhưng không hiểu sao bé nhà chị vẫn cứ gầy còm. Có thể, chị Lan dành rất nhiều thời gian chăm con, nhưng cách chăm con của chị có 'vấn đề' hay nói cách khác, khi chị chế biến món ăn cho con, chị đã mắc sai lầm. 1. Quá ưu tiên đạm Nhiều mẹ nấu bột cho bé cứ cho thật nhiều thịt, cá, trứng… vì nghĩ đó là thức ăn bổ dưỡng và tốt cho bé, cho nhiều một chút càng tốt. Nhưng thực tế, cái gì quá cũng không tốt, lượng đạm quá nhiều dễ làm bé bị rối loạn tiêu hóa và nguy cơ bé mắc chứng biếng ăn gia tăng. 2. Chỉ cho bé ăn nước hầm Nhiều mẹ quan niệm rằng khi hầm nhừ, tất cả những chất bổ tinh túy nhất của thực phẩm sẽ tan vào nước. Dùng nước đấy nấu bột hay cháo cho bé ăn sẽ bổ dưỡng và đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho bé. Còn phần cái, vì tiếc của nên các mẹ hay ăn cố. Một thời gian sau, con vẫn cứ còi cọc còn mẹ thì béo mầm. Thực tế, "khôn ăn cái, dại ăn nước", nước thịt và nước xương hầm tuy tạo được hương vị thơm ngon và kích thích sự thèm ăn của bé, nhưng lại có rất ít chất đạm và canxi. Phần lớn đạm vẫn nằm ở bã thịt. Nếu mẹ chỉ dùng nước nấu cháo hay bột cho bé thì bé dễ bị còi cọc, suy dinh dưỡng. 3. Thường xuyên nấu món con thích Thật bức xúc khi mẹ bỏ bao công sức, tốn cả tiếng đồng hồ hầm xương, rồi nấu món cháo bé thích để tẩm bổ cho bé mà bé chê không ăn hoặc ăn rất ít. Thực tế, không phải món nào mẹ cho là ngon thì bé cũng đồng quan điểm. Trẻ nhỏ cũng biết thưởng thức và có vị giác riêng. Vì vậy, cũng có món bé thích và món bé không thích. Tuy nhiên, không phải cứ con thích món gì là mẹ liên tục tẩm bổ cho bé bằng món đó. Muốn con ăn ngon miệng, mẹ hãy linh hoạt trong thực đơn dinh dưỡng cho con. Các mẹ cũng cần biết, mỗi khi chuyển tiếp chế độ ăn cho trẻ, những bữa đầu mới tập có thể trẻ sẽ không thích và ăn rất ít, nhưng sau đó trẻ sẽ dần quen. Do đó, mẹ cần hết sức kiên nhẫn với trẻ. 4. Nghiền nhuyễn mọi thức ăn Việc làm này của mẹ đã vô tình tước đi cơ hội học nhai của bé. Thức ăn được nghiền nhuyễn khiến bé chỉ còn biết nuốt chửng khi ăn. Do vậy, bé sẽ không cảm nhận được mùi vị thức ăn, dễ khiến bé nhanh chán và mắc chứng biếng ăn. Thực tế, mẹ không nên lạm dụng máy xay sinh tố, nghiền nhuyền mọi thứ ăn cho bé. Hãy tập cho con học xúc và nhai ngay khi có cơ hội để đến tuổi mẫu giáo bé nhanh chóng hòa nhập được với bạn bè đồng trang lứa. Sai lầm của mẹ khi nấu ăn cho bé Muốn con phát triển khỏe mạnh, mẹ phải chăm đúng cách và đầy tâm huyết. Gần 3 tuổi, con chị Lan mới được bố mẹ cho đi mẫu giáo. Tất cả cũng tại thể chất ’nhỏ bé’ so với bạn bè đồng trang lứa của con. Dù cho chị rất tích cực học hỏi kinh nghiệm để tẩm bổ cho con, nhưng không hiểu sao bé nhà chị vẫn cứ gầy còm. Có thể, chị Lan dành rất nhiều thời gian chăm con, nhưng cách chăm con của chị có ’vấn đề’ hay nói cách khác, khi chị chế biến món ăn cho con, chị đã mắc sai lầm. 1. Quá ưu tiên đạm Nhiều mẹ nấu bột cho bé cứ cho thật nhiều thịt, cá, trứng… vì nghĩ đó là thức ăn bổ dưỡng và tốt cho bé, cho nhiều một chút càng tốt. Nhưng thực tế, cái gì quá cũng không tốt, lượng đạm quá nhiều dễ làm bé bị rối loạn tiêu hóa và nguy cơ bé mắc chứng biếng ăn gia tăng. 2. Chỉ cho bé ăn nước hầm Nhiều mẹ quan niệm rằng khi hầm nhừ, tất cả những chất bổ tinh túy nhất của thực phẩm sẽ tan vào nước. Dùng nước đấy nấu bột hay cháo cho bé ăn sẽ bổ dưỡng và đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho bé. Còn phần cái, vì tiếc của nên các mẹ hay ăn cố. Một thời gian sau, con vẫn cứ còi cọc còn mẹ thì béo mầm. Thực tế, "khôn ăn cái, dại ăn nước", nước thịt và nước xương hầm tuy tạo được hương vị thơm ngon và kích thích sự thèm ăn của bé, nhưng lại có rất ít chất đạm và canxi. Phần lớn đạm vẫn nằm ở bã thịt. Nếu mẹ chỉ dùng nước nấu cháo hay bột cho bé thì bé dễ bị còi cọc, suy dinh dưỡng. Nước hầm ít chất đạm và can xi cho bé 3. Thường xuyên nấu món con thích Thật bức xúc khi mẹ bỏ bao công sức, tốn cả tiếng đồng hồ hầm xương, rồi nấu món cháo bé thích để tẩm bổ cho bé mà bé chê không ăn hoặc ăn rất ít. Thực tế, không phải món nào mẹ cho là ngon thì bé cũng đồng quan điểm. Trẻ nhỏ cũng biết thưởng thức và có vị giác riêng. Vì vậy, cũng có món bé thích và món bé không thích. Tuy nhiên, không phải cứ con thích món gì là mẹ liên tục tẩm bổ cho bé bằng món đó. Muốn con ăn ngon miệng, hãy linh hoạt trong thực đơn dinh dưỡng cho con. Các mẹ cũng cần biết, mỗi khi chuyển tiếp chế độ ăn cho trẻ, những bữa đầu mới tập có thể trẻ sẽ không thích và ăn rất ít, nhưng sau đó trẻ sẽ dần quen. Do đó, mẹ cần hết sức kiên nhẫn với trẻ. 4. Nghiền nhuyễn mọi thức ăn Việc làm này của mẹ đã vô tình tước đi cơ hội học nhai của bé. Thức ăn được nghiền nhuyễn khiến bé chỉ còn biết nuốt chửng khi ăn. Do vậy, bé sẽ không cảm nhận được mùi vị thức ăn, dễ khiến bé nhanh chán và mắc chứng biếng ăn. Thực tế, mẹ không nên lạm dụng máy xay sinh tố, nghiền nhuyền mọi thứ ăn cho bé. Hãy tập cho con học xúc và nhai ngay khi có cơ hội để đến tuổi mẫu giáo bé nhanh chóng hòa nhập được với bạn bè đồng trang lứa. Để răng bé không bị sún và ngả màu 05/07/2011 10:57:12 SA (GMT +7) Mẹ mang thai sử dụng các loại kháng sinh tetracyclin, minocyclin, oxytetracyclin và doxycyclin có thể gây ra 5 sai lầm của mẹ khi pha sữa bột Nên dùng nước nóng hay nước tinh khiết để pha sữa công thức cho bé? Sữa công thức đã pha rồi có thể bảo quản trong bao lâu? Có nên khử trùng bình bú không? Có rất nhiều câu hỏi khiến cho các ông bố bà mẹ băn khoăn khi cho bé yêu bú sữa công thức. Cho dù bạn có thường xuyên để mắt và lựa chọn những nhãn sữa công thức tốt nhất, bạn vẫn chưa thể bảo vệ bé một cách hoàn toàn khi ngay bản thân bạn vẫn gặp những sai lầm nghiêm trọng trong quá trình cho bé bú sữa công thức. Bạn nên dùng nước lạnh tráng qua bình bú khoảng 30 giây để tránh bị nhiễm chì. (ảnh minh họa) 1. Sử dụng nước nóng để pha Tuy rằng các bé thích bú sữa công thức được pha ấm hơn sữa lạnh, bạn cũng đừng bao giờ pha sữa bằng nước nóng cho bé bú. Bạn cũng nên sử dụng nước đun sôi và để nguội bằng với nhiệt độ xung quanh. Tốt nhất, trước khi cho bé uống, mẹ hãy ngâm bình sữa vào nước lạnh khoảng hai phút để hạ nhiệt bình. Nếu sữa bị nguội lạnh, mẹ sử dụng một chiếc cốc hoặc bát rộng hơn miệng chai một chút, đổ nước nóng vào và cho bình sữa vào bên trong để bình ấm dần. 2. Không khử trùng bình bú Trước khi sử dụng bình bú mới, một điều tối quan trọng là bạn phải tiệt trùng bình bú để loại bỏ các vi khuẩn gây hại. Hiện nay, trên thị trường có bày bán các loại máy khử trùng bình sữa rất đa dạng, dễ sử dụng và tiện lợi. Nếu có điều kiện, bạn có thể mua loại máy này để khử trùng bình bú cho bé. Ngoài ra, còn một cách tiết kiệm hơn nhưng cũng hiệu quả không kém, đó là ngâm bình bú trong nồi nước sôi khoảng 5 phút trước khi sử dụng. Bạn chỉ cần khử trùng bình bú duy nhất một lần đầu tiên khi mới mua về, sau đó, chỉ cần rửa bình bú bằng nước nóng và dung dịch cọ rửa bình bú là đã đảm bảo rồi. Nếu pha sữa quá đặc, bé sẽ nhanh chóng bị mất nước, nếu pha sữa quá loãng, bé sẽ không được hấp thụ đủ chất dinh dưỡng. (ảnh minh họa) 3. Để sữa đã pha trong thời gian quá dài Bạn chỉ được để sữa công thức đã pha trong môi trường nhiệt độ phòng trong vòng 1 giờ. Đối với loại sữa công thức pha sẵn, nếu để trong tủ lạnh, bạn phải sử dụng hết sau khi mở nắp trong vòng 48 giờ trong khi với sữa công thức loại bột, sau khi pha sữa, chỉ dùng trong vòng 24 giờ. 4. Sử dụng lại sữa thừa Nếu em bé của bạn không bú hết sữa trong vòng một giờ, bạn nên bỏ phần sữa thừa đó đi. Đừng bảo quản lạnh phần sữa thừa đó để bé có thể uống nốt lượng sữa này vào thời gian khác do vi khuẩn sẽ xâm nhập vào sữa và gây hại cho bé. 5. Pha sữa không đúng cách Nếu bạn pha sữa quá đặc, bé yêu sẽ nhanh chóng bị mất nước, ngược lại, nếu bạn pha sữa quá loãng, bé yêu sẽ không được hấp thụ đủ chất dinh dưỡng. Điều quan trọng mà các bà mẹ cần làm là đọc thật kỹ hướng dẫn sử dụng và pha chế sữa cho bé với công thức chính xác theo như hướng dẫn, ngoài ra, bạn nên lắc bình sữa thật kỹ trước khi cho bé bú.

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:38

Xem thêm: Những sai lầm của mẹ khi chữa sổ mũi cho con

TỪ KHÓA LIÊN QUAN