Những sai lầm của mẹ khiến thai nhi chậm phát triển tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...
Sai lầm của mẹ khiến con 'biếng ăn' Một khảo sát trên hơn 3,000 mẹ vừa được Hội Dinh dưỡng Việt Nam thực hiện đã cho thấy 70% các bà mẹ phạm sai lầm trong việc cho con ăn mà không hề biết. Việc này lý giải vì sao số lượng trẻ biếng ăn ở nước ta vẫn khá cao. Khảo sát còn phản ánh rất nhiều sai lầm khác thường gặp, chẳng hạn như: cho trẻ ăn không cố định thời gian; thường hay khen khi trẻ ăn nhiều và rầy la khi trẻ ăn ít. Cuối cùng không kém phầm nghiêm trọng, đa số các mẹ cho trẻ ăn riêng – tách biệt với bàn ăn của gia đình… Giáo Sư Irene Chatoor (Giáo sư về tâm lý học và Nhi khoa, Giám đốc Chương trình Y tế tâm lý Trẻ sơ sinh và Trẻ từ 1-3 tuổi, Trung tâm Y tế Quốc gia của trẻ em, Washington, DC) tác giả sách “ Bé Yêu Học Ăn“ cho biết những sai lầm mang tính căn bản này về quá trình cho trẻ nhỏ ăn này sẽ có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của trẻ, có thể dẫn đến tình trạng trẻ biếng ăn, sợ hãi mỗi khi đến bữa. Kết quả là trẻ vì sợ hãi mà ráng nuốt, nhưng vừa xong bữa lại nôn hết ra. Mẹ lại tiếp tục “đánh vật”, ép con ăn phần ăn mới. Tình trạng này chỉ cần lặp đi lặp lại trong một thời gian ngắn thì hễ thấy mẹ dọn tô dĩa ra là trẻ khóc, trốn, la hét và trở nên biếng ăn. Nguyên tắc của Giáo Sư Chatoor rất đơn giản, khoa học và dễ áp dụng cho các mẹ: Thay vì ép con ăn hết khẩu phần, để trẻ ăn uống “tùy hứng” vào những giờ giấc không ổn định, bạn nên giúp trẻ ăn uống đúng giờ (có bữa chính, bữa phụ đúng thời gian quy định). Nên giúp trẻ “trải nghiệm cảm giác đói và no”, vì chỉ khi đói bụng, trẻ mới hào hứng với bữa ăn và thấy ngon miệng. Giáo sư nhấn mạnh: “Chớ để trẻ ăn linh tinh xen vào khoảng giữa các bữa chính và bữa xế”, “Nếu trẻ khát, chỉ cho uống nước trắng. Vì nếu cho trẻ uống sữa hay nước trái cây lắt nhắt giữa các bữa, chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới sự ngon miệng của trẻ trong bữa chính”. Một gợi ý khác được Giáo sư Chatoor đưa ra cho mẹ là bạn cần “tập cho trẻ quen với việc ngồi yên ở bàn ăn từ hai mươi tới ba mươi phút để học cách ăn cho đến khi no”, thông qua việc ngồi ăn với bố mẹ và anh chị em, trẻ dễ tăng cảm giác vui vẻ, ngon miệng và hào hứng hơn với các món ăn. Để khiến trẻ tò mò, không nên dọn thức ăn quá ê hề, mà chỉ cần “dọn ra mỗi lần rất ít, đợi trẻ ăn hết sạch đồ ăn trên đĩa rồi mới lấy thêm một tí” giúp trẻ không cảm thấy ngợp với quá nhiều đồ ăn trước mặt. Ngày 20/4, nhãn hàng Pediasure , Abbott Hoa Kỳ đã phối hợp Hội Dinh dưỡng Việt Nam chính th ức giới thiệu sách “Bé yêu học ăn” nhằm đem đến các bậc phụ huynh phương pháp vừa khoa học, vừa dễ áp dụng để giúp trẻ ăn ngoan. Pediasure không những cung cấp nguồn dinh dưỡng đầy đủ và cân đối giúp trẻ trẻ biếng ăn bắt kịp và duy trì đà tăng trưởng tốt , mà còn đồng hành cùng phụ huynh giúp trẻ vượt qua chứng biếng ăn bằng những kiến thức khoa học trong việc cho trẻ ăn. Đăng kí sách tại http://biengan.com.vn. Tìm hiểu thêm thông tin tại hotline: 19001519 10 lỗi lớn mẹ khiến thai nhi phát triển Mẹ bầu ăn nhiều hay bổ sung dinh dưỡng không cách gây hại đến thai nhi Chế độ ăn uống mẹ bầu thai kỳ vô quan trọng với phát triển thai nhi Vì vậy, để yêu phát triển tốt bụng mẹ, chị em cần lưu ý: Mẹ bầu nhịn ăn Một số mẹ bầu có thời kỳ ốm nghén khủng khiếp định nhịn ăn để phản đối ói Thế điều khiến mẹ mệt mỏi, thiếu chất thai nhi phát triển bất thường Lời khuyên mẹ nên chia nhỏ bữa ăn để thể dễ tiếp nhận nên uống sữa bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết Mẹ bầu ăn nhiều Nếu mẹ bầu ăn nhiều so với mức cần thiết chất dinh dưỡng tích trữ thể mẹ dạng mỡ gây béo phì Ăn nhiều cách khiến trẻ phát triển tốt Trẻ béo lên giống mẹ đẩy mẹ tình VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khó khăn sinh nở Do đó, ăn uống hợp lý điều mẹ bầu nên làm Nếu mẹ bầu ăn nhiều so với mức cần thiết chất dinh dưỡng tích trữ thể mẹ dạng mỡ gây béo phì Ăn nhiều đường Lượng đường máu mẹ bầu cao gây tình trạng béo phì, dị tật thai nhi, nhiễm độc thai, khó sinh… Ngoài ra, mẹ bầu có lượng đường máu cao thường có hệ miễn dịch kém, dễ nhiễm bệnh nhiễm khuẩn Vì vậy, ăn nhiều đường thai kỳ cách ăn uống không tốt Mẹ bầu nên để ý. Bổ sung thừa canxi Lượng canxi cần thiết cho mẹ bầu tăng từ 800mg ba tháng đầu đến 1.200 mg ba tháng cuối thai kỳ Lượng canxi cần bổ sung đầy đủ để xây dựng hệ xương cho trẻ, tránh loãng xương mẹ bầu Tuy nhiên, việc cung cấp nhiều nhu cầu thể khiến trẻ đối mặt với bệnh như: trẻ sinh sớm đóng thóp, xương hàm nhô, động mạch chủ thu nhỏ… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ăn nhiều chất béo Với số bệnh như: ung thư buồng trứng, ung thư cổ tử cung… dù không trực tiếp bị gây chất béo chất béo tác động khiến thể mắc chứng bệnh chúng kích thích tổng hợp prolactin nguyên nhân trực tiếp gây nên chứng bệnh ung thư Theo nhiều nhà khoa học, ung thư quan có liên quan đến đường sinh sản có tính chất di truyền từ mẹ sang Do đó, mẹ tránh ăn nhiều chất béo thai kỳ cách để phòng bệnh cho mẹ lẫn Cung cấp thiếu thừa protein Protein thành phần dinh dưỡng quan trọng cần cung cấp đủ thai kỳ, không đảm bảo cho thể mẹ khỏe mạnh mà giúp cho thai nhi phát triển hoàn thiện Do đó, lượng protein thiếu, thai nhi phát triển Tuy vậy, việc cung cấp thừa protein khiến cho thai phụ bị mắc chứng chán ăn, thể khó hấp thu dinh dưỡng thể sinh hydrogen sulfide, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí histamine số hợp chất khác… chúng có hại cho thể, thường gây đầy hơi, ăn, chóng mặt… Bồi bổ thực phẩm có tính “nóng” Thực phẩm có tính “nóng” nhân sâm, nhãn, đào, vải, mận, ổi… không tốt cho mẹ bầu chúng tác động đến hệ tim mạch làm gia tăng huyết áp mẹ bầu Trong đó, tốc độ lưu thông máu mẹ bầu thai kỳ thường tăng lên khiến mẹ bầu dễ giữ nước mắc chứng cao huyết áp chưa kể, tim động mạch, tĩnh mạch gánh vác áp lực nhiều Và thực phẩm có tính “nóng” làm gia tăng áp lực Hay ăn vặt Nhiều mẹ bầu cho đặc quyền ăn vặt cần bổ sung chất cho thể, tránh thiếu hụt dinh dưỡng đồng thời mang lại tâm trạng thoải mái có lợi cho thai kỳ Thế thức ăn vặt nhiều đường, thiếu thành phần dinh dưỡng cần thiết, nhiều dầu mỡ, dễ gây khó tiêu… Đặc biệt, mẹ ăn vặt suốt ngày bữa ăn "vắng mặt" mà mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bầu không cảm thấy phiền lòng Chính đánh lừa khiến cho thai nhi thiếu hụt nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cần thiết để phát triển mà bữa ăn bị bỏ bê Vì vậy, mẹ bầu nên nhắc nhở thường xuyên chế độ dinh dưỡng hợp lý Uống nhiều trà Các thành phần trà khiến cho thể nhanh chóng đào thải sắt ngoài, sắt khoáng chất quan trọng mẹ bầu Chưa kể cafein có trà khiến cho mẹ bầu ngủ, tim đập nhanh Mẹ bầu thường xuyên uống trà đặc khiến thai nhi có xu hướng nhẹ cân Lượng trà chấp nhận cho mẹ bầu ngày tách trà pha từ 3-5 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những sai lầm của bố mẹ khi nuôi con nhỏ Nâng niu thiên thần bé bỏng trên tay, nuôi con, bạn hứa với con rằng mình sẽ là người cha, người mẹ tuyệt vời nhất. Nhưng rồi đôi lần bé “tự lăn” ra khỏi giường. Làm cha mẹ không tránh khỏi lúc sai lầm. Nhưng hãy biết giải quyết vấn đề và tạo nên khác biệt. 1. Bạn tin tất cả mọi thứ Am hiểu là điều tuyệt vời, nhưng quá nhiều thông tin không hẳn là tốt. Từ khi vòng bụng của bạn lớn dần, bạn đã nhận được những lời khuyên, không chỉ từ sách báo, tạp chí. Bạn hãy lắng nghe tất cả tuy nhiên cũng hãy dựa vào chính cảm nhận của bạn, cảm nhận xem đứa con của bạn muốn gì và cần gì, bạn sẽ là người mẹ tốt. 2. Đánh giá sai thời gian của mình Cuộc sống thay đổi khi bạn có con. Người mới làm cha mẹ dường như không nhận thức được nhu cầu của trẻ mới sinh sẽ lấy đi bao nhiêu thời gian của họ – đặc biệt trong những tuần đầu tiên. Những bà mẹ có kế hoạch ăn trưa với bạn, uống cà phê sáng với đồng nghiệp và trang trí lại phòng khách trong thời gian nghỉ sinh sẽ nhận ra rằng họ đang sai lầm vì những thời gian đó bạn sẽ phải dành cho những đứa con của mình. Vì thế, nếu bạn và ông xã của mình hay những người bạn của bạn muốn đi chơi đâu đó thì tốt nhất bạn nên lập kế hoạch từ trước 3. Bạn không dám ngủ Bạn cảm thấy tội lỗi khi đi ngủ lúc bé ngủ, từ 9 giờ tối thay vì 11 giờ. Bạn ngại khi ngủ “trái khoáy” vào chiều thứ Bảy. Đừng như vậy. Nên nhớ bé nhà bạn cứ vài giờ lại tỉnh giấc. Bạn còn là người phải dậy cho bé ăn ban đêm. Cần tranh thủ lúc bé ngủ ngoan để chợp mắt. Bạn có biết rằng mình sẽ mất 450- 700 giờ ngủ trong 12 tháng đầu tiên của trẻ? Tính ra trong giai đoạn đó bạn mất ngủ gần một tháng liền. Đừng đánh giá thấp giá trị của giấc ngủ ngắn – bát đĩa, quần áo có thể chờ mà. 4. So sánh con mình với con người Một sai lầm tự nhiên đến nỗi bạn thậm chí không nhận ra. Hãy xem khung cảnh này quen thuộc như thế nào: Trong khi ngồi chờ tại phòng khám, bạn nhìn qua bà mẹ bên cạnh đang đầy tự hào với đứa bé trên tay. Cuộc trò chuyện bắt đầu. Bạn nhận ra rằng “em bé nhà kia” cùng 6 tuần tuổi như em bé nhà bạn nhưng “lớn nhanh” hơn bé nhà bạn 1 kí lô. Làm cha làm mẹ, bạn không tránh khỏi so sánh. Nhưng nhớ rằng các mốc quan trọng dựa trên mức trung bình – một số trẻ đạt mốc sớm hơn một chút, một số chậm hơn. Miễn là trẻ nhà bạn khỏe mạnh, thế nào bé cũng tới mốc đó. 5. Bạn quên chuyện lứa đôi Cần nhớ rằng bạn vẫn còn một gia đình để chăm lo ngoài đứa trẻ. Hãy dành thời gian cho bản thân và người ấy. Nhiều cặp vợ chồng đã gặp rất nhiều rắc rối từ khi sinh em bé. Vì thế, cần chắc chắn rằng mọi người đều nhận được sự quan tâm và yêu thương, kể cả bạn. 6. Bạn lo sợ điều tồi tệ nhất Thật dễ hiểu khi bạn luôn lo sợ về sức khỏe của con. Nhưng nhớ rằng, không phải bất cứ khi nào trẻ sụt sịt mũi hay khóc lóc đều có nghĩa là có gì đó không hay. Hãy hít thở thật sâu, suy nghĩ một cách hợp lý, loại bỏ mọi khả năng. Nếu linh tính vẫn cho rằng có gì đó không ổn, lúc đó hãy hành động. 7. Bạn chăm sóc trẻ quá kỹ Không nên bao bọc trẻ trong nhung lụa. Đôi lúc trẻ sẽ vấp, ngã hay va chạm, nhưng những vết xước rất nhỏ này giúp trẻ học được về thế giới xung quanh. Hãy cho trẻ tự do. Nếu trẻ có dính bẩn khi chơi trong vườn, hãy cứ để vậy, một ít bụi bẩn sẽ không làm tổn hại mà còn giúp xây dựng hệ miễn Những Sai Lầm Của Người Làm Mẹ ! Sai lầm thứ nhất Cật lực hầm xương: Nhiều bà mẹ ngày nào cũng cặm cụi hầm xương để lấy nước nấu cháo cho con. Họ hy vọng những chất bổ sẽ tan trong nước và bé hấp thu đầy đủ các chất này. Thế nhưng, dù ngày nào họ cũng hầm xương, bé cưng vẫn cứ gầy nhom. Thực tế: việc hầm xương chỉ có tác dụng cho vị ngọt và mùi thơm. Những chất đạm vẫn còn trong xác thịt, xương. Do vậy, nên cho trẻ ăn cả xác lẫn nước để đề phòng suy dinh dưỡng vì thiếu chất. Sai lầm thứ hai Dùng cháo dinh dưỡng "vỉa hè": Một số phụ huynh bận rộn thường mua cháo dinh dưỡng chế biến sẵn bán ngoài vỉa hè cho con ăn. Ngoài ra, một số người thích mua cháo dinh dưỡng chỉ vì nghiện món này chứ không phải họ không có thời gian chế biến. Thực tế: Nhiều trẻ ăn cháo dinh dưỡng mua ngoài đường thường không tăng cân do cháo loãng không đủ chất. Một số trẻ phải đến bệnh viện vì nôn và tiêu chảy do cháo không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Bạn nên hạn chế việc con ăn cháo không rõ nguồn gốc. Nếu buộc phải dùng, nên bổ sung thêm dầu ăn, trứng vào cháo trước khi cho bé ăn. Sai lầm thứ ba Pha sữa bằng nhiều loại nước: Nhiều người lo sữa không cung cấp đủ chất cho con mình nên dùng nước suối, nước chanh, nước rau để pha sữa. Thực tế: Khi chế biến pha sữa, các nhà sản xuất đã cân đối đầy đủ về thành phần dinh dưỡng. Nếu pha sữa bằng các loại nước nói trên sẽ dẫn đến hiện tượng "thừa quá hóa hại". Chẳng hạn, dùng nước suối để pha sữa dẫn đến tình trạng thừa khoáng chất vì hàm lượng này trong nước suối rất cao. Tốt nhất, bạn nên dùng nước đun sôi bình thường để pha. Sai lầm thứ tư Nghiện khoai tây, cà-rốt: Một số bà mẹ quan niệm hai loại củ này đắt tiền nên chứa nhiều chất bổ. Họ liên tục nhồi vào dạ dày của bé các món chế biến từ khoai tây, cà-rốt. Thực tế: Khoai tây, cà-rốt chỉ đại diện cho nhóm bột đường chứ không phải là rau cỏ như một số người vẫn nghĩ. Vì vậy, bé cưng sẽ rơi vào tình trạng thừa bột đường nhưng lại thiếu vitamin. Nên hạn chế dùng quá nhiều hai loại củ này và bổ sung vào thức ăn của trẻ nhiều loại rau xanh. Sai lầm thứ năm Không dùng dầu ăn: Khi chế biến thức ăn cho trẻ, nhiều người không dùng dầu ăn vì sợ bé ăn không tiêu, bị nặng bụng. Nếu có dùng các bà mẹ cũng rất hạn chế. Thực tế: Dầu ăn cung cấp nhiều năng lượng và không ảnh hưởng đến sự tiêu hóa của trẻ. Bạn cần thêm hai thìa cà-phê dầu ăn cho mỗi bữa Sai lầm của mẹ khiến bé thiếu vitamin D Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hậu (Trưởng khoa Dinh dưỡng, Bệnh viện Nhi Đồng 2 TP HCM) nhận định, một trong những sai lầm thường gặp ở người mẹ là hay ủ ấm, kiêng nắng, gió cho bé. Điều này dẫn tới việc bé bị thiếu vitamin D trầm trọng. >> Bổ sung vitamin D cho bé đúng cách “Để cơ thể bé tổng hợp được vitamin D cần có ánh nắng mặt trời. Nhưng không phải người mẹ nào cũng biết điều đó. Thậm chí, không chỉ bé mà mẹ cũng phải phơi nắng bởi nếu mẹ bị thiếu vitamin D, sữa mẹ cũng sẽ thiếu vitamin D” - bác sĩ Hậu chia sẻ. Biểu hiện của bé khi bị thiếu vitamin D giống như thiếu canxi. Chẳng hạn, bé dễ bị kích thích, cáu gắt, quấy khóc, hay vặn mình, ngủ không ngon, đổ mồ hôi, tóc thưa và rụng hình vành khăn, chậm phát triển chiều cao, chậm đi đứng và vận động. Để bé không bị thiếu vitamin D, bác sĩ Hậu khuyên phụ huynh phải cho bé phơi nắng ấm buổi sớm 15-20 phút mỗi ngày. Đặc biệt phải phơi nắng trực tiếp, không đứng sau cửa kính hay che đậy quần áo. Trong điều kiện thời tiết âm u hoặc nơi sinh sống chật hẹp không thể phơi nắng bé, phụ huynh phải tìm cách bổ sung thêm vitamin D cho con. Vitamin D có nhiều trong một số thực phẩm ăn dặm và sữa công thức, hoặc cũng có thể cho bé uống vitamin D để phòng ngừa. Tuy nhiên, phụ huynh cần lưu ý, muốn bé hấp thu được vitamin D phải có chất béo. Đó cũng là lý do các chuyên gia dinh dưỡng hay khuyên mẹ bỏ thêm một thìa dầu olive vào bát cháo của bé. Dầu ăn không chỉ giúp bé hấp thu vitamin A, D mà còn làm cho bữa ăn của bé đầy đủ năng lượng hơn. Bé suy dinh dư ỡ ng do m ẹ thi ế u ki ế n th ứ c Tình trạng chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em Việt Nam còn cho thấy nhiều nghịch lý. Ví dụ, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở nông thôn cao hơn thành thị còn dễ hiểu, nhưng ở thành phố, nhiều bé sinh ra trong gia đình khá giả vẫn bị suy dinh dưỡng, hoặc béo phì mà vẫn thiếu vi chất. Giải thích nghịch lý này, bác sĩ Hậu cho rằng, thời nay dù ở nông thôn hay thành thị cũng không khó khăn đến mức không đảm bảo dinh dưỡng được cho bữa ăn của bé. Nguyên nhân chủ yếu do kiến thức chăm sóc về dinh dưỡng cho con của các phụ huynh còn nhiều thiếu sót. Đa số các mẹ chưa biết cách cân đối dinh dưỡng trong bữa ăn của con mình. Nhiều bé ở thành phố, do điều kiện kinh tế dư dả được mẹ cho ăn vặt quá nhi ề u, khi t ớ i b ữ a chính bé không mu ố n ăn n ữ a nên b ị thi ế u ch ấ t. Ho ặ c có bé vận động quá ít nên chẳng thấy đói. Cũng có bà mẹ chế biến bữa ăn quá đơn điệu, theo cảm quan của người lớn mà không quan tâm tới khẩu vị của bé, làm bé chán ăn. Thậm chí có bệnh nhi nhìn bề ngoài béo phì nhưng do bữa ăn quá nhiều năng lượng mà thiếu rau xanh nên vẫn thiếu Nếu mẹ bầu có cách ăn uống không hợp lý, không những ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Dưới đây là những lỗi trong ăn uống mẹ bầu nên tránh: Ăn nhiều đường Lượng đường trong máu mẹ bầu cao có thể gây ra các tình trạng như béo phì, dị tật thai nhi, nhiễm độc thai, khó sinh… Ngoài ra, mẹ bầu có lượng đường trong máu cao thường có hệ miễn dịch kém, dễ nhiễm bệnh và nhiễm khuẩn. Vì vậy, ăn nhiều đường trong thai kỳ là một cách ăn uống không tốt. Mẹ bầu nên để ý. Bổ sung thừa canxi Lượng canxi cần thiết cho mẹ bầu tăng từ 800mg trong ba tháng đầu đến 1.200 mg trong ba tháng cuối thai kỳ. Lượng canxi này cần được bổ sung đầy đủ để xây dựng hệ xương cho trẻ, tránh loãng xương ở mẹ bầu. Tuy nhiên, việc cung cấp nhiều hơn nhu cầu cơ thể cũng khiến trẻ đối mặt với các bệnh như: trẻ sinh ra sớm đóng thóp, xương hàm nhô, động mạch chủ thu nhỏ… Việc cung cấp nhiều hơn nhu cầu canxi cơ thể cũng khiến trẻ đối mặt với các bệnh như: trẻ sinh ra sớm đóng thóp, xương hàm nhô, động mạch chủ thu nhỏ… (ảnh minh họa) Ăn quá nhiều chất béo Với một số bệnh như: ung thư buồng trứng, ung thư cổ tử cung… dù không trực tiếp bị gây ra bởi chất béo nhưng chất béo là một tác động khiến cơ thể mắc các chứng bệnh này vì chúng kích thích tổng hợp prolactin là nguyên nhân trực tiếp gây nên các chứng bệnh ung thư trên. Theo nhiều nhà khoa học, ung thư các cơ quan có liên quan đến đường sinh sản này có tính chất di truyền từ mẹ sang con. Do đó, mẹ tránh ăn nhiều chất béo trong thai kỳ cũng là một cách để phòng bệnh cho cả mẹ lẫn con. Cung cấp thiếu hoặc thừa protein Protein là thành phần dinh dưỡng quan trọng cần được cung cấp đủ trong thai kỳ, không chỉ đảm bảo cho cơ thể mẹ khỏe mạnh mà còn giúp cho thai nhi phát triển hoàn thiện. Do đó, nếu lượng protein thiếu, thai nhi sẽ kém phát triển. Tuy vậy, việc cung cấp thừa protein cũng khiến cho thai phụ bị mắc các chứng chán ăn, cơ thể khó hấp thu dinh dưỡng hoặc cơ thể sinh ra hydrogen sulfide, histamine và một số hợp chất khác… chúng có hại cho cơ thể, thường gây đầy hơi, kém ăn, chóng mặt… Bồi bổ những thực phẩm có tính “nóng” Thực phẩm có tính “nóng” như nhân sâm, nhãn, đào, vải, mận, ổi… không tốt cho mẹ bầu vì chúng tác động đến hệ tim mạch và làm gia tăng huyết áp ở mẹ bầu. Trong khi đó, tốc độ lưu thông máu của mẹ bầu trong thai kỳ thường tăng lên khiến mẹ bầu dễ giữ nước và mắc chứng cao huyết áp chưa kể, tim và các động mạch, tĩnh mạch cũng gánh vác những áp lực nhiều hơn. Và thực phẩm có tính “nóng” làm gia tăng các áp lực này. Ăn nhiều thực phẩm có tính axit Hiện tượng ốm nghén trong thời kỳ đầu thai kỳ khiến mẹ bầu hay thèm chua. Các thực phẩm chua có tính axit mạnh và trẻ dễ dàng hấp thu tính axit này từ mẹ trong giai đoạn đầu của thai nhi, điều này khiến cho thai nhi có nguy cơ bị dị tật cao hơn. Do đó, ít nhất trong hai tuần đầu tiên của thai kỳ, mẹ bầu nên hạn chế các thực phẩm có tính axit nhé. Nhịn ăn Một số mẹ bầu có thời kỳ ốm nghén khủng khiếp đã quyết định nhịn ăn để phản đối các cơn ói. Thế nhưng điều này sẽ khiến mẹ mệt mỏi, thiếu chất và thai nhi phát triển bất thường. Lời khuyên là mẹ nên chia nhỏ các bữa ăn để cơ thể dễ tiếp nhận và nên uống sữa bổ sung nguồn dinh dưỡng cần thiết. Mẹ bầu nhịn ăn vô cùng nguy hiểm với thai nhi. (ảnh minh họa) Ăn quá nhiều Nếu mẹ bầu ăn quá nhiều so với mức cần thiết thì chất dinh dưỡng sẽ được tích trữ trong cơ thể mẹ dưới dạng mỡ và gây béo phì. Ăn quá nhiều không phải là cách khiến trẻ phát triển tốt hơn. Trẻ cũng sẽ béo lên giống như mẹ và đẩy mẹ và tình thế khó khăn khi