1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

cach tu kiem tra suc khoe cua tre so sinh me nen biet

4 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 256,92 KB

Nội dung

Kiểm tra sức khỏe của Windows Vista Với Windows XP, để kiểm tra tính ổn định của hệ thống, bạn thường phải nhờ đến sự giúp đỡ của những phần mềm chuyên dụng. Nhưng với Windows Vista thì bạn hoàn toàn có thể dễ dàng kiểm tra sức khỏe của hệ thống bằng tính năng Reliability and Performance Monitor có sẵn. Như chúng ta đều đã biết, Windows Vista là “người thay thế” Windows XP. Với giao diện bóng bẩy cùng với những tính năng mới mẻ là những điểm nổi bật nhất có thể dễ thấy của Windows Vista. Tuy nhiên, một đặc điểm khác của Windows Vista mà nổi bật hơn hẳn so với Windows XP đó là tích hợp bên trong nó là rất nhiều những tiện ích khác nhau để kiểm tra và giải quyết những vấn đề rắc rối với hệ thống. Giờ đây, với Windows Vista, bạn không còn cần phải cài đặt thêm những phần mềm hay các tiện ích khác để giải quyết những trục trặc của hệ thống. Và bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu đến bạn tiện ích Reliability and Performance Moniter tích hợp sẵn trong Windows Vista để có thể dễ dàng kiểm tra sức khỏe của hệ thống để từ đó có phương hướng khắc phục thích hợp. Để kích hoạt tính năng này, bạn làm theo các bước sau: - Đầu tiên, bạn click Start. Tại Start Menu, bạn điền performance vào khung tìm kiếm. Sau đó, bạn click vào mục Performance Information and Tools ở trong danh sách kết quả tìm kiếm. - Cửa sổ Performance Information and Tools sẽ được mở ra. Tại khung bên trái của cửa sổ có một danh sách các liên kết, bạn click vào mục Advanced tools. - Một danh sách các tiện ích đã được tích hợp sẵn trong Windows Vista sẽ được hiện ra. Tại danh sách này, bạn tiếp tục click vào mục Generate a system health report. - Sau khi click vào tùy chọn trên, tiện ích Reliability and Performance Monitor sẽ được kích hoạt và tự động scan hệ thống của bạn. Mất một khoản thời gian để quá trình scan kết thúc và kết quả sẽ được thông báo ngay cho bạn. - Kết quả thông báo lỗi của hệ thống sẽ bao gồm những thông tin rất chi tiết về lỗi mà hệ thống mắc phải như triệu chứng, lí do… và kèm theo đó là cách thức để giải quyết và những đường link liên kết để giúp bạn có những thông tin bổ ích để giải quyết những lỗi mà hệ thống mắc phải. - Ngoài ra, bảng kết quả của quá trình kiểm tra cũng bao gồm nhiều phần khác nhau, tương ứng với những thông tin khác nhau sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều trong việc kiểm tra sức khỏe hệ thống, chẳng hạn như kết quả dự đóan (đối với những lỗi thông thường), những mục thiết lập phần mềm đã được cài đặt trên hệ thống, thiết lập phần cứng có trên hệ thống, thông tin về CPU và rất nhiều thông tin khác. Để xem xét về một thông tin mà bạn quan tâm trong bản kết quả này, bạn có thể click vào dấu mũi tên ở cuối các mục để mở ra bảng danh mục bên trong nó. Với những thông tin mà tính năng Reliability and Performance Monitor cung cấp, hy vọng rằng bạn có thể hoàn toàn yên tâm hoặc “chữa trị” kịp thời những “bệnh” mà hệ thống mình mắc phải. Cách tự kiểm tra sức khỏe trẻ sinhmẹ nên biết Sau sinh, em bé bác sĩ làm xét nghiệm kiểm tra tổng quát sức khỏe trẻ sinh Tuy nhiên, mẹ tự kiểm tra sức khỏe cho cách để phát dấu hiệu bất thường báo sớm cho bác sĩ Kiểm tra phần đầu Nếu đầu bé có méo khơng sao, tác động việc sinh qua ngả âm đạo mẹ Bé có thóp mềm, đường rãnh nối thóp, có vết bầm tím các sĩ sử dụng kẹp để hỗ trợ sinh Tuy nhiên, có nhiều vết bầm bất thường khác, báo cho bác sĩ Đầu phận mẹ cần kiểm tra trẻ sinh Kiểm tra tai mắt Mắt trẻ sinh kiểm tra phản xạ mắt với ánh sáng Nếu mở mắt, bé nhìn theo ánh sáng nhìn theo tay mẹ bạn đưa qua đưa lại trước mắt bình thường Nếu bé khơng mở mắt mắt có dấu hiệu bất thường cần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí báo cho bác sĩ để làm xét nghiệm khác Bé có phản ứng lại với âm có tiếng động, chẳng hạn bé giật có tiếng động xung quanh Kiểm tra miệng Mẹ đưa ngón tay út vào miệng bé để kiểm tra phản xạ mút Nếu bé nút mạnh nghĩa lưỡi miệng bé hồn tồn bình thường Lùa tay quanh lợi, mẹ biết bé có bị hở hàm ếch hay không Kiểm tra tim Khi đời nhịp tim bé thường nhanh nhẹ nhàng Thỉnh thoảng bé ngừng thở giây lại thở lại bình thường Sẽ nguy hiểm nhịp tim bé hỗn loạn, ngực phập phồng Bạn kiểm tra nhịp tim bé cách nghe nhịp thở, bé thở gấp gáp, hỗn loạn nhịp tim có vấn đề cần phải khám Phổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nếu bé khơng thở rít, khó nhọc hay khò khè phổi hoạt động tốt Bạn cần thường xuyên theo dõi nhịp thở bé để báo cho bác sĩ có vấn đề bất thường xảy Theo dõi nhịp thở để biết phổi bé có hoạt động tốt khơng Kiểm tra vùng kín Bé sinh phận sinh dục thường sưng có màu sẫm, ngực bé căng sữa, giới tính em bé Các bé gái có chất dịch âm đạo màu trắng, có máu vài tuần kích thích tố từ mẹ Với bé trai mẹ kiểm tra xem hình dạng bên ngồi dương vật bé có bình thường khơng, hai tinh hồn có nằm chỗ không… Kiểm tra da bé Da em bé sinh bình thường có vết đỏ sau gáy, phần da mông xanh lạt dần theo thời gian Khi sinh da bé đỏ vân vân hoa, có lúc da tróc da cáy để mọc da Đó tượng bình thường da trẻ sinh Nếu bạn cảm thấy da bé màu vàng hay tím tái bất thường nên đưa bé tới gặp bác sĩ để kiểm tra lại Bàn tay bàn chân Mẹ kiểm tra ngón tay ngón chân bé, kiểm tra độ duỗi bàn tay cẳng chân Mẹ kiểm tra phần khuỷu chân, cổ chân bé xem có tật chân co rút, kho chân hay khơng Nếu có dấu hiệu bất thường cần phải có kiểm tra y tế xác định rõ Kiểm tra xương sống Bé sinh bình thường có xương sống thẳng thường có dấu lõm nhỏ phần cột sống Nếu lõm sâu bé bị yếu cột sống, chân yếu, bàn chân lạnh xanh Mẹ vuốt dọc lưng theo đường xương sống để kiểm tra VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kiểm tra phản xạ Bạn cần kiểm tra phản xạ bú, nắm bắt, tay chân hoạt động, khóc, tìm vú mẹ Nếu bé có đủ hết phản xạ chứng tỏ sức khỏe bé hoàn tồn ổn định mẹ n tâm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tự kiểm tra sức khoẻ tại nhà – đơn giản và tiết kiệm Theo dõi sức khoẻ là việc nên và cần làm của những ai biết quý trọng giá trị của sức khoẻ. Ngày nay, với tiến bộ của y học và công nghệ, chúng ta hoàn toàn có thể làm việc đó tại nhà với những thiết bị đơn giản và vừa túi tiền, giúp tiết kiệm đáng kể chi phí đi lại và thăm khám.Vì sao cần theo dõi sức khoẻ thường xuyên? Cùng với những áp lực tăng dần trong cuộc sống và môi trường sống đô thị, bạn sẽ nhận thấy sức khoẻ của mình giảm sút dần theo thời gian. Việc theo dõi các chỉ số sức khoẻ cơ bản giúp bạn biết được tình trạng sức khoẻ của mình, có cần phải lo lắng hay không và khi nào thì cần đến gặp bác sĩ.Với những người đã có tiền sử bệnh, việc theo dõi sức khoẻ thường xuyên càng quan trọng hơn và sẽ trực tiếp góp phần vào quá trình điều trị bệnh. Những chỉ số sức khoẻ nào cần theo dõi thường xuyên? 1- Cân nặng: Cân nặng giúp bạn tính được tỷ số khối cơ thể BMI và nhờ đó xác định được tình trạng chung của cơ thể đang ở mức nào: thiếu cân, bình thường hoặc thừa cân béo phì. Theo dõi cân nặng thường xuyên và điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp để duy trì cân nặng lành mạnh không chỉ giúp bạn duy trì được vẻ đẹp hình thể mà còn có thể kiểm soát và phòng ngừa các bệnh tim mạch. Ảnh Internet Để theo dõi cân nặng tại nhà, bạn chỉ cần có một chiếc cân sức khoẻ phổ dụng - được bán rất nhiều ở các siêu thị và cửa hàng thiết bị y tế với giá cả từ vài trăm ngàn đồng đến hơn 1 triệu đồng. Bạn nên cân hàng tuần vào cùng thời điểm và ghi lại trọng lượng của mình để theo dõi mức tăng giảm cân nặng. Lưu ý: luôn chỉnh cân về 0 trước khi cân và nên sử dụng một chiếc cân duy nhất để theo dõi cân nặng của mình để có kết quả chính xác nhất. 2- Huyết áp: Là con số quan trọng giúp bác sĩ biết được tình trạng sức khoẻ chung và sức khoẻ tim mạch của bệnh nhân. Chỉ số huyết áp giúp phát hiện tình trạng huyết áp cao hoặc huyết áp thấp, bệnh tim và các bệnh khác. Từ 18 tuổi, bạn cần đo huyết áp ít nhất mỗi 2 năm, và nếu được chẩn đoán cao huyết áp bạn sẽ phải theo dõi huyết áp thường xuyên hơn tại các phòng khám hoặc tự đo bằng máy đo huyết áp tiện lợi tại nhà – được bán tại các cửa hàng thiết bị y tế với mức giá từ 1-3 triệu đồng. Ảnh Internet 3- Đường huyết: Đây là chỉ số quan trọng nhất cần theo dõi đối với bệnh nhân tiểu đường và tiền tiểu đường. Chỉ số này cần được đo hàng ngày và được dùng làm căn cứ để bệnh nhân kiểm soát lối sống và chế độ ăn uống. Đối với những người chưa bị chẩn đoán tiểu đường thì chỉ số đường huyết vẫn có thể cho bạn thông tin dự phòng về nguy cơ mắc bệnh của mình trước khi có các triệu chứng chính thức của bệnh. Bạn có thể được đo đường huyết tại các cơ sở y tế hoặc sử dụng thiết bị đo đường huyết tại nhà (sau khi đã được chẩn đoán tiểu đường và tiền tiểu đường). Máy đo đường huyết ngày nay được bán rộng rãi tại các cửa hàng thiết bị y tế với mức giá từ 1-2 triệu đồng. Ảnh Internet Ích lợi của việc theo dõi sức khoẻ tại nhà Thay vì phải sắp xếp thời gian đi khám bệnh, mất hàng giờ chờ đợi đến lượt khám và cả một khoản tiền nhất định để thực hiện các xét nghiệm đo đạc cơ bản này, bạn hoàn toàn có thể thực hiện chúng tại nhà, với một khoản đầu nho nhỏ ban đầu và rất thuận tiện về lâu dài. Không chỉ thuận tiện và giúp bạn tiết kiệm thời gian và tiền bạc, các thiết bị theo dõi sức khoẻ Cách tự kiểm tra sức khỏe chính xác Những phương pháp tự kiểm tra sức khỏe tại nhà nhanh chóng, đơn giản, dễ làm nhưng quan trọng là có thể ngăn chặn được những căn bệnh nguy hiểm. Theo dõi hơi thở khò khè Bệnh hen suyễn thường bị xem nhẹ, trong khi đó, việc không được chẩn đoán sớm sẽ khiến cho việc điều trị khó khăn hơn và thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Với căn bệnh này, có 2 câu hỏi rất đơn giản nhưng có thể xác định được 90% số người mắc hen suyễn: Thỉnh thoảng bạn có bị thở khò khè hay không? Bạn có từng bị khó thở khi luyện tập hay gắng sức không? Nếu câu trả lời là có ở cả hai câu hỏi, hãy kiểm tra sức khỏe vì đây là dấu hiệu đặc trưng của bệnh hen suyễn. Đọc lòng bàn tay Thiếu sắt khiến cho con người ta mệt mỏi và suy giảm miễn dịch, và thú vị là bàn tay của chúng ta có thể nói lên điều đó. Sắt chính là chất khoáng mang năng lượng cho cơ thể khi hấp thu ôxy trong mỗi hơi thở và lan truyền đi khắp cơ thể. Nếu thiếu sắt, cơ thể sẽ mệt mỏi, giảm sự tập trung, thậm chí thở dốc và nhịp tim bất thường. Không may là tình trạng thiếu sắt khá phổ biến ở phụ nữ (ước tính tới 20% số phụ nữ có hàm lượng sắt thấp). Có một cách để kiểm tra tại nhà, cho dù màu da tự nhiên c ủa bạn thế nào, những đám da nhạt màu bất thường trong lòng bàn tay xuất hiện ngày càng nhiều, cũng có thể thấy hiện tượng này ở lợi hay mí mắt. Đó là dấu hiệu cho thấy việc giảm lưu thông máu quanh bề mặt da do thiếu sắt. Đo nhịp tim Rối loạn nhịp tim là khởi đầu cho 20% số ca bị đột quỵ. Phổ biến nhất phải kể đến hiện tượng rung tâm nhĩ, thường người bệnh không có biểu hiện cụ thể nhưng khi triệu chứng xảy ra, người ta có cảm giác tim đập nhanh và không đều, và những chỉ dẫn huyết động lực bất thường như tức ngực, khó thở, mệt mỏi hay chóng mặt. Ở những nhịp tim bất thường đó, dòng máu được bơm mạnh qua, có thể cục đông máu sẽ không bị chặn lại mà đưa thẳng lên não. Tại nhà, nếu không có máy đo huyết áp- nhịp tim, có thể dùng tay ấn vào mạch và đếm số lần đập trong vòng 1 phút. Nhịp tim trên 90 là dấu hiệu cảnh báo, để chắc chắn hơn nghỉ ngơi và đo lại khoảng giờ sau. Nếu nhịp tim bất thường, nên đi kiểm tra để có biện pháp chẩn trị sớm. “Phân tích” eo Dù không thừa cân béo phì nhưng vòng eo quá khổ khiến bạn nên quan tâm xử lý. Vòng 2 phình to là dấu hiệu cho thấy lớp mỡ nội tạng dày, nó có thể bơm vào máu các axit béo, hormone gây ngon miệng và cả các hóa chất gây viêm sưng. Ở một số nước châu Âu và Mỹ, bụng phệ được dự đoán sẽ là thảm họa kể cả với những người không bị thừa cân, nhất là liên quan đến bệnh tim mạch. Khi đo “eo”, nhớ để thước dây nằm trên đỉnh xương hông, không nhịn thở hay kéo thước quá chặt. Với nam giới, nguy cơ đái tháo đường và bệnh tim mạch tăng cao nếu vòng bụng bắt đầu đạt tới 94cm; với phụ nữ, vòng nguy hiểm sẽ là 81cm, tất nhiên, số đo càng cao hơn thì nguy cơ càng lớn. Dấu hiệu của trầm cảm Trầm cảm rất có hại cho tim và trí nhớ. Một khảo sát của nhóm bác sỹ thuộc Đại học Auckland, New Zealand đối với 421 cặp nam và nữ, con số đáng ngạc nhiên là có tới 97% số người hỏi có dấu hiệu bị trầm cảm. Mặc dù việc chẩn đoán bệnh này khá phức tạp nhưng mọi người có thể tự đặt cho mình hai câu hỏi: Trong tháng qua, bạn thường cảm thấy trì trệ, mệt mỏi hay vô vọng không? Tương tự, bạn có hay cảm thấy mất hứng thú khi làm bất cứ việc gì không? Câu trả lời là có đối với 1 hoặc cả 2 câu hỏi trên đáng để bạn gặp bác sỹ vấn. Trắc nghiệm tiểu đường 2 phút Bệnh tiểu đường nếu không kiểm soát có thể tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh tim và rút ngắn cuộc sống tới 10-15 năm. Có một trắc nghiệm nhỏ với căn bệnh này bằng cách khoanh tròn các Những cách tự kiểm tra sức khỏe Thực hiện theo một số hướng dẫn sau sẽ giúp bạn kiểm soát được hiện trạng sức khỏe của mình, theo tạp chí Readers’s Digest dẫn nguồn tin từ các chuyên gia vấn. Cần tự kiểm tra huyết áp sau mỗi sáu tháng – Ảnh: Shutterstock Ăn uống đầy đủ Có 4 thứ bạn cần phải theo dõi mỗi ngày để chắc rằng bạn đang sống khỏe: lượng hoa quả và rau củ ăn trong ngày; có vận động hay tập thể dục gì không; có dành ít nhất 15 phút để cười hay tự thư giãn không; và có bổ sung đủ chất xơ từ các loại đậu, ngũ cốc hoặc các thực phẩm giàu chất xơ hay không. Nếu bạn làm tốt 4 khâu này, chắc chắn bạn đang sống khỏe. Theo dõi giấc ngủ Có 3 cách để nhận biết bạn ngủ có đủ giấc hay không. Thứ nhất, bạn có cần đồng hồ báo thức để thức dậy hầu như mỗi sáng? Thứ hai, bạn có ngủ gà ngủ gật vào buổi chiều? Thứ ba, bạn có buồn ngủ ngay sau khi ăn tối? Nếu bạn trả lời “có” cho 3 câu hỏi này, bạn cần ngủ thêm. Nếu bạn đã ngủ đủ giấc (8 tiếng/ngày) mà vẫn gặp những rắc rối kể trên, hãy đi gặp bác sĩ. Kiểm tra lược chải tóc Nếu tóc bạn rụng nhiều, hãy nhờ bác sĩ kiểm tra hàm lượng ferritin trong máu. Ferritin được xem như là một số chỉ số cho biết cơ thể bạn đang trữ bao nhiêu chất sắt. Một số cuộc nghiên cứu cho thấy, hàm lượng chất sắt thấp có thể dẫn đến rụng tóc. Đo chiều cao Nên đo chiều cao hằng năm sau độ tuổi 50. Điều này rất quan trọng đối với phụ nữ vì giúp đánh giá sức khỏe của bộ xương. Thay đổi về vóc dáng có thể giúp cảnh báo có sự thay đổi ở độ đậm đặc chất xương. Kiểm tra nước tiểu Nước tiểu của bạn phải trong, có màu vàng nhạt. Nếu nước tiểu có màu vàng đậm hoặc có mùi nặng, có thể là bạn đã không uống đủ nước. Nếu nước tiểu vẫn có màu đậm mặc dù bạn đã uống nhiều nước, hãy đi gặp bác sĩ. Nếu nước tiểu có màu vàng tươi, đó có thể là do vitamin B khi bạn dùng viên đa sinh tố. Đo huyết áp Mỗi sáu tháng, bạn cần kiểm tra huyết áp bằng máy đo huyết áp tại nhà. Nếu số trên cùng cao hơn 140 (hoặc 130 nếu bạn mắc bệnh tiểu đường) và số dưới cao hơn 90 (80 đối với bệnh nhân tiểu đường), hãy kiểm tra lần nữa vào ngày hôm sau. Nếu các chỉ số này vẫn còn cao, bạn nên đi gặp bác sĩ Tự kiểm tra sức khoẻ tại nhà – đơn giản và tiết kiệm Theo dõi sức khoẻ là việc nên và cần làm của những ai biết quý trọng giá trị của sức khoẻ. Ngày nay, với tiến bộ của y học và công nghệ, chúng ta hoàn toàn có thể làm việc đó tại nhà với những thiết bị đơn giản và vừa túi tiền, giúp tiết kiệm đáng kể chi phí đi lại và thăm khám.Vì sao cần theo dõi sức khoẻ thường xuyên? Cùng với những áp lực tăng dần trong cuộc sống và môi trường sống đô thị, bạn sẽ nhận thấy sức khoẻ của mình giảm sút dần theo thời gian. Việc theo dõi các chỉ số sức khoẻ cơ bản giúp bạn biết được tình trạng sức khoẻ của mình, có cần phải lo lắng hay không và khi nào thì cần đến gặp bác sĩ.Với những người đã có tiền sử bệnh, việc theo dõi sức khoẻ thường xuyên càng quan trọng hơn và sẽ trực tiếp góp phần vào quá trình điều trị bệnh. Những chỉ số sức khoẻ nào cần theo dõi thường xuyên? 1- Cân nặng: Cân nặng giúp bạn tính được tỷ số khối cơ thể BMI và nhờ đó xác định được tình trạng chung của cơ thể đang ở mức nào: thiếu cân, bình thường hoặc thừa cân béo phì. Theo dõi cân nặng thường xuyên và điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp để duy trì cân nặng lành mạnh không chỉ giúp bạn duy trì được vẻ đẹp hình thể mà còn có thể kiểm soát và phòng ngừa các bệnh tim mạch. Ảnh Internet Để theo dõi cân nặng tại nhà, bạn chỉ cần có một chiếc cân sức khoẻ phổ dụng - được bán rất nhiều ở các siêu thị và cửa hàng thiết bị y tế với giá cả từ vài trăm ngàn đồng đến hơn 1 triệu đồng. Bạn nên cân hàng tuần vào cùng thời điểm và ghi lại trọng lượng của mình để theo dõi mức tăng giảm cân nặng. Lưu ý: luôn chỉnh cân về 0 trước khi cân và nên sử dụng một chiếc cân duy nhất để theo dõi cân nặng của mình để có kết quả chính xác nhất. 2- Huyết áp: Là con số quan trọng giúp bác sĩ biết được tình trạng sức khoẻ chung và sức khoẻ tim mạch của bệnh nhân. Chỉ số huyết áp giúp phát hiện tình trạng huyết áp cao hoặc huyết áp thấp, bệnh tim và các bệnh khác. Từ 18 tuổi, bạn cần đo huyết áp ít nhất mỗi 2 năm, và nếu được chẩn đoán cao huyết áp bạn sẽ phải theo dõi huyết áp thường xuyên hơn tại các phòng khám hoặc tự đo bằng máy đo huyết áp tiện lợi tại nhà – được bán tại các cửa hàng thiết bị y tế với mức giá từ 1-3 triệu đồng. Ảnh Internet 3- Đường huyết: Đây là chỉ số quan trọng nhất cần theo dõi đối với bệnh nhân tiểu đường và tiền tiểu đường. Chỉ số này cần được đo hàng ngày và được dùng làm căn cứ để bệnh nhân kiểm soát lối sống và chế độ ăn uống. Đối với những người chưa bị chẩn đoán tiểu đường thì chỉ số đường huyết vẫn có thể cho bạn thông tin dự phòng về nguy cơ mắc bệnh của mình trước khi có các triệu chứng chính thức của bệnh. Bạn có thể được đo đường huyết tại các cơ sở y tế hoặc sử dụng thiết bị đo đường huyết tại nhà (sau khi đã được chẩn đoán tiểu đường và tiền tiểu đường). Máy đo đường huyết ngày nay được bán rộng rãi tại các cửa hàng thiết bị y tế với mức giá từ 1-2 triệu đồng. Ảnh Internet Ích lợi của việc theo dõi sức khoẻ tại nhà Thay vì phải sắp xếp thời gian đi khám bệnh, mất hàng giờ chờ đợi đến lượt khám và cả một khoản tiền nhất định để thực hiện các xét nghiệm đo đạc cơ bản này, bạn hoàn toàn có thể thực hiện chúng tại nhà, với một khoản đầu nho nhỏ ban đầu và rất thuận tiện về lâu dài. Không chỉ thuận tiện và giúp bạn tiết kiệm thời gian và tiền bạc, các thiết bị theo dõi sức khoẻ Mách mẹ cách đơn giản tự kiểm tra sức khỏe bé thường xuyên Hàng ngày chăm sóc con, chứng kiến lớn lên niềm hạnh phúc điều kiện tốt để cha mẹ gần gũi Hơn nữa, nhờ bậc phụ huynh tự kiểm tra sức khỏe cho cách sau để sớm phát dấu hiệu bất thường trình phát triển trẻ kịp thời báo cho bác sĩ Kiểm tra phần đầu trẻ Đầu trẻ sinh sinh qua đường âm đạo mẹ móp, phần thóp bé thường mềm, có rãnh nối thóp, có vết bầm tím các sĩ sử dụng kẹp để hỗ trợ sinh Tuy nhiên, dấu hiệu quan sát bé có nhiều vết bầm bất thường khác đầu báo cho bác sĩ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kiểm tra tai mắt Khi bé mở mắt bé ... khơng Kiểm tra vùng kín Bé sinh phận sinh dục thường sưng có màu sẫm, ngực bé căng sữa, giới tính em bé Các bé gái có chất dịch âm đạo màu trắng, có máu vài tu n kích thích tố từ mẹ Với bé trai mẹ... kiểm tra ngón tay ngón chân bé, kiểm tra độ duỗi bàn tay cẳng chân Mẹ kiểm tra phần khuỷu chân, cổ chân bé xem có tật chân co rút, kho chân hay khơng Nếu có dấu hiệu bất thường cần phải có kiểm tra. .. thích tố từ mẹ Với bé trai mẹ kiểm tra xem hình dạng bên ngồi dương vật bé có bình thường khơng, hai tinh hồn có nằm chỗ khơng… Kiểm tra da bé Da em bé sơ sinh bình thường có vết đỏ sau gáy,

Ngày đăng: 09/11/2017, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w